luận văn hay đại học sư phạm chuyên nghành ngữ văn DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ LỊCH)

72 1.7K 11
luận văn hay đại học sư phạm chuyên nghành ngữ văn DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN TRONG  ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ LỊCH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn hay đại học sư phạm chuyên nghành ngữ văn DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ LỊCH) PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 2.1. Các sách đã xuất bản: 2 2.2. Các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án: 3 2.3. Các bài viết trên các tạp chí: 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp mới của đề tài 6 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: HÁT XOAN: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN 7 1.1. Tên gọi 7 1.2. Nguồn gốc 8 1.3. Môi trường sinh tồn 15 1.3.1. Sơ lược về địa lý con người Phú Thọ 15 1.3.2. Phú Thọ Một vùng văn hóa dân gian 17 1.3.2.1: Vùng văn hóa là gì? 17 1.3.2.2. “Vùng văn hóa” Hát Xoan 18 1.4. Di sản Hát Xoan 22 CHƯƠNG 2: NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ LỊCH VÀ VIỆC DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN 24 2.1. Khái niệm diễn xướng 24 2.2. Diễn xướng hát Xoan 24 2.2.1. Diễn xướng truyền thống 24 Phần trình diễn các quả cách: 27 2.2.2. Diễn xướng hiện đại 36 2.3. Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch 42 2.3.1. Tiểu sử 42 2.3.2. Khả năng diễn xướng của nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch 44 2.3.3. Vai trò của nghệ nhân trong diễn xướng 48 CHƯƠNG 3: NGHỆ NHÂN HÁT XOAN VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN HÁT XOAN. 50 3.1. Thực trạng hát Xoan 50 3.2. Vai trò nghệ nhân (Nguyễn Thị Lịch) 51 3.3. Việc bảo tồn Xoan bằng yếu tố con người. 54 KẾT LUẬN 57 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 69

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian di sản vô quý báu dân tộc Với quốc gia, dân tộc văn học dân gian tài sản vô giá Hiện Đảng ta yêu cầu xây dựng văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa kết hợp thống tinh hoa văn hóa dân tộc vùng miền lãnh thổ Việt Nam Bởi “ Di sản văn hóa tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống , văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạolý dân tộc tốt đẹp cha ơng để lại” ( Trích văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998) Cũng loại hình dân gian khác Hát Xoan Phú Thọ loại hình nghệ thuật độc đáo có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người dân Phú Thọ Việc nghiên cứu Hát Xoan nhiều góc độ nội dung, ngơn ngữ, văn hóa dân gian… Nhưng phương diện nghệ thuật trình diễn “linh hồn” ( nghệ nhân dân gian) Hát Xoan chưa nghiên cứu sâu rộng kĩ Người viết muốn tìm hiểu nghiên cứu loại hình nghệ thuật góc độ diễn xướng nghệ nhân dân gian để làm phong phú thêm tranh mn màu loại hình độc đáo giá trị tinh thần người dân Phú Thọ Hát Xoan Phú Thọ tổ chức UNESCO Liên hợp quốc cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp tháng 11/2011 thành phố BaLi- Indonesia Đây vừa niềm vinh dự, tự hào tỉnh Phú Thọ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, đồng thời thử thách trước di sản văn hóa truyền thống dân tộc có nguy bị 1 mai cần bảo vệ khẩn cấp Người viết sưu tầm, điền dã, nghiên cứu kiến thức lịch sử hình thành trình tồn hát Xoan tiến trình lịch sử quê hương Phú Thọ hiểu biết nhận diện nghệ thuật trình diễn hát Xoan, điều giúp ích cho việc hiểu đầy đủ Xoan Tỉnh Phú Thọ tỉnh thiên nhiên ưu đãi có sơng Hồng quanh năm chảy qua, sống người dân nơi nhiều màu vẻ tạo cho Phú Thọ văn hóa dân gian phong phú Người viết người sinh lớn lên Phú Thọ, ln muốn đóng góp phần cho văn học dân gian quê hương tìm hiểu Hát Xoan đẹp cho văn học dân gian Việt Nam Chính lẽ người viết định chọn đề tài: “DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGHỆ NHÂN NGUYỄN THỊ LỊCH)” làm khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành ngữ văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn, việc tìm hiểu hát Xoan nhiều tác giả đề cập tới cơng trình nghiên cứu chun khảo lĩnh vực khác như: dân tộc học, bảo tàng học, lịch sử học, xã hội học, ngôn ngữ học, văn hóa dân gian, Âm nhạc dân gian Đó nguồn tài liệu quan trọng thể nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội 2.1 Các sách xuất bản: * Cuốn Âm nhạc dân gian Phú Thọ tác giả Trần Văn Thục chủ biên Nội dung sách chia làm bốn chương: Chương 1: Khái quát văn hóa âm nhạc dân gian Phú Thọ; Chương 2: Hát Xoan Phú Thọ; Chương 3: hát Ghẹo Phú Thọ; Chương 4: Các loại hình dân ca khác Tác giả luận văn đặc biệt quan tâm đến chương 2, với hai nội dung chính: khái quát hát Xoan (nguồn gốc, hoàn cảnh đời đặc điểm loại hình; chất hát Xoan); Đặc điểm, tính chất âm nhạc hát Xoan (Nhịp điệu; âm điệu thức; đặc sắc nghệ thuật diễn xướng hát Xoan)… 2 * Cuốn Hát Xoan dân ca lễ nghi - Phong tục tác giả Tú Ngọc biên soạn [1958] Nội dung sách đề cập sâu nghiên cứu 07 nội dung như: 1/Quê hương hát Xoan - Đất Tổ Vua Hùng; 2/Hát Xoan: Những địa danh, tổ chức phường họ, trình diễn xướng; 3/Nguồn gốc trình phát triển; 4/Hát Xoan dân ca nghi lễ - Phong tục người Việt; 5/Thành tố văn chương (ca từ) hát Xoan; 6/Thành tố âm nhạc hát Xoan; 7/Hát Xoan - Truyền thống đại Tại trang 36 chương sách có đề cập đến trình diễn xướng * Cuốn Hát Xoan Phú Thọ tác giả Nguyễn Khắc Xương, Hội Văn nghệ Dân gian biên soạn [Tháng 12/2088] Nội dung sách đề cập đến 05 vấn đề như: 1/Hát Xoan, tiếng hát đình đám mùa Xuân đất Tổ Phú Thọ, phần bao gồm nội dung: tiếng hát hội làng mùa Xuân; địa lý hành vùng hát Xoan; địa phương Xoan giữ cửa đình lịch hát; địa lý kinh tế làng hát Xoan; vài nét truyền thống văn hóa quê Xoan 2/Hát Xoan, diễn xướng lễ hội truyền thống - tổ chức tục lệ hát Xoan, bao gồm vấn đề nhỏ như: mùa hát Xoan, tục cửa đình kết nghĩa; tục lệ đưa đón, tiếp đãi; phương thức trình diễn hát Xoan; vài tục lệ hát Xoan số địa phương; hát Xoan, hình thức diễn xướng dân gian 3/Về nội dung hát Xoan, lễ ca tiệc Xuân 4/Mấy vấn đê văn hóa hát Xoan kết cấu, cách 5/Thử tìm hiểu trình đời phát triển hát Xoan với nội dung: hát Xoan; hát Xoan - 04 lề lối mở đầu hát; cách hát thờ chính; lề lối sau hát thờ Đặc biệt, sách có nói tới hát Xoan- hình thức diễn xướng dân gian từ trang 57 tới trang 68 2.2 Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án: * Đề tài Hát Xoan, hát Ghẹo giá trị văn hóa phi vật thể tác giả Cao Hồng Phương chủ biên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Hùng Vương Nội dung cơng trình tập trung vào ba vấn đề lớn sau: 1/Ca nhạc dân gian vùng đất Tổ; 2/Hát Xoan, hát Ghẹo giá trị văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ; 3/Một số hát Xoan, hát Ghẹo cổ; 4/Giữ gìn phát triển hát Xoan, 3 hát Ghẹo thời kỳ Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả luận văn đề cập cách hệ thống, cụ thể hát Xoan với tiêu chí như: Thời gian, địa điểm, tổ chức, cách thức hát Xoan (phần nghi lễ tơn giáo, phần trình diễn cách, phần hát hội), điệu hát Xoan, động tác đạo cụ, đặc điểm âm nhạc, lời ca… * Cuốn Hát Xoan Phú Thọ tác giả Nguyễn Khắc Xương sưu tầm [2008] Nội dung cơng trình ghi chép 03 điệu hát Xoan gồm: 1/Hát Đúm; 2/Xin Huê - Đố chữ; 3/Cài huê - Mó cá…Cơng trình giúp ích nhiều cho người viết triển khai đề tài 2.3 Các viết tạp chí: * Tác giả Phạm Trọng Tồn với viết “Vị trí, ý nghĩa hát Xoan văn hóa âm nhạc Việt Nam” tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Nội dung viết đưa giả thuyết tên gọi hát Xoan với nét khái quát quê hương hát Xoan Bài viết cịn đưa văn hóa âm nhạc hát Xoan với nội dung cụ thể như: trình tự hát (chặng nghi lễ; chặng hát hội); lệ giữ cửa đình tục kết nghĩa; vai trị ơng trùm phường Xoan; khả trình độ văn hóa âm nhạc đào kép hát Xoan; trang phục, đạo cụ nhạc cụ phương Xoan * Tác giả Nguyễn Lộc với viết “Hát Xoan Phú Thọ” mục Trong nước, tạp chí Dân tộc học, từ trang 83 đến trang 89 Nội dung viết tập trung trình bày vấn đề như: Địa bàn hát Xoan, thể thức hát Xoan trình bày thành vấn đề nhỏ như: đặc điểm làng hát Xoan, lịch trình hát Xoan 03 đêm với điệu khác nhau; tổ chức hát Xoan với 14 cách giọng vặt Ở phần cuối viết, tác giả số lượng thành viên họ Xoan cách thức truyền dậy hát Xoan họ này… * Tác giả Cao Văn, Bùi Thị Mai Lan (Trường Đại học Hùng Vương) báo Văn hóa thể thao du lịch- Phú Thọ, số 01- 01/2013 với viết: “Những giải pháp đưa hát Xoan vào trường học”, từ trang 44 đến trang 4 47 đề cập tới hoạt động đào tạo truyền nghề điệu hát Xoan đưa giải pháp cụ thể Có thể nói, cơng trình nghiên cứu điệu hát Xoan nói chung tỉnh Phú Thọ nghiên cứu lý luận thực tiễn vừa mang tính khái qt lại vừa mang tính cụ thể, cơng trình nghiên cứu diễn xướng hát Xoan đại không nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nghệ nhân dân gian hát Xoan mà vài ý kiến nghệ nhân ghi lại báo chí theo nguồn Internet ghi lại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Diễn xướng Hát Xoan đời sống xã hội đương đại” (Nghiên cứu trường hợp nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch) nhằm mục tiêu: - Đưa tên gọi khác Hát Xoan dân gian giải thích tên gọi “chính thống” Hát Xoan, giải thích nguồn gốc Hát Xoan ba phương diện: Văn hóa dân gian, truyền thuyết văn - Khẳng định nghệ thuật trình diễn tài nghệ dân gian sức sống, linh hồn hát Xoan - Xoan với sống đương đại người Phú Thọ việc bảo tồn yếu tố người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật trình diễn Hát Xoan nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chuyên nghành như: Sưu tầm- điền dã Nghiên cứu đề tài này, người viết thực tế làng Xoan An Thái- Kim Đức, gặp nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch trùm phường trực tiếp tham gia lớp học để tìm hiểu rõ loại hình nghệ thuật dân gian cổ độc đáo (Ngoài sưu tầm hát nghệ nhân cung cấp qua việc điền dã thực tế người viết có nhiều kiến thức kiến giải) - Phương pháp thống kê, tổng hợp 5 Để giải đề tài :” Diễn xướng Hát Xoan đời sống đương đại ( Nghiên cứu trường hợp nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch)”, người viết phải bám sát tư liệu chia tách luận đề thành thành tố lớn nhỏ từ sâu vào chi tiết đến nhận xét - Phương pháp so sánh loại hình liên nghành Khi nghiên cứu diễn xướng Hát Xoan từ truyền thống tới đại người viết có so sánh với số hình thức diễn xướng như: Hát Quan họ, hát Ghẹo…để làm rõ đặc trưng phương thức diễn xướng độc đáo riêng biệt Hát Xoan Đóng góp đề tài - Góp phần bảo tồn phát triển di sản văn hóa Phú Thọ - Giúp người tìm hiểu u thích loại hình hiểu rõ nét đẹp sức sống loại người nơi Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục đề tài gồm ba chương: Chương 1: Hát Xoan- Nguồn gốc, trình phát sinh, phát triển Chương 2: Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch việc diễn xướng hát Xoan Chương Nghệ nhân hát Xoan với vấn đề bảo tồn hát Xoan 6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÁT XOAN: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH PHÁT SINH PHÁT TRIỂN 1.1 Tên gọi Hát Xoan có từ ngàn xưa gắn với ý thức tâm hồn người Phú Thọ Nhưng xung quanh tên gọi loại hình dân ca truyền thống có nhiều tên gọi khác nhau: Dưới thời Lê sơ, mà hình thức ca nhạc gọi chung “khúc mơn đình” theo nghĩa rộng người Việt thiết lập với xuất ngơi đình lễ nghi thờ thần nhà nước quy định Hát Xoan mang thơng điệp văn hóa: Đó nội dung cầu chúc, khẩn nguyện, thờ lễ trữ tình, giao dun Nay cách gọi hát Khúc đình mơn (hát cửa đình) trình diễn đình đền Trong dân gian thống gọi lối hát hát Lãi Lèn, bắt nguồn từ câu hát đệm Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len len…” mà ngơi miếu làng Phù Đức - nơi phường Xoan gốc đến hát đầu năm trước hát cửa đình khác gọi miếu Lãi Lèn [2;66-68] Nam nữ hát đối đáp thường gọi hình thức dân gian truyền thống : “Hát Đúm” câu hát biểu diễn có lúc kết hợp lối chơi đúm đoạn đối đáp với đúm mảnh vải điều cuộn tròn bên chứa trầu cau hai bên nam nữ tung qua tung lại: “ Đúm em dặn nghe Đúm bay áo the đúm vào Đúm vào người hỏi làm sao? Em đúm em vào kết duyên Cành xanh phấn tơ tần Se mối chăn loan gối phượng Đẹp no đôi, thương với nao nhớ với Khoan khoan đúm đưa vào chàng có yêu chăng?” 7 Theo nhà nghiên cứu dân gian Nguyễn Khắc Xương: “Xoan thường hát vào mùa xuân nên gọi hát Xuân, đọc chệch thành hát Xoan Hát Xoan loại hình hát thờ vào mùa xuân hát với đình khơng hát với miếu hay đền”[8;123] Và trình người viết điền dã ghi nhận quan điểm cụ Nguyễn Thị Lịch: “Tên gọi Hát Xoan tên gọi khác (nói chệch) hai từ Hát Xuân hay Ca Xuân”, cụ giải thích thêm rằng: “do chữ “Xuân” từ húy tên bà vợ vua Hùng nên hát cửa đình phải gọi thành chữ Xoan” Hát Xoan có nhiều tên gọi khác dân gian làng Xoan lại tồn truyền thuyết nguồn gốc Hát Xoan, thứ xuất phát điểm nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tên gọi “Hát Xoan” gắn với loại hình dân ca nghi lễ Hát Xoan loại hình dân ca khác, tượng văn hóa dân gian người Việt vùng đồng trung du Bắc bộ, có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hịa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an…Trải qua tiến trình phát triển lịch sử, từ thời đại Vua Hùng dựng nước Văn Lang đến hát Xoan tồn diện với nghệ thuật đặc sắc riêng biệt đặc điểm chất 1.2 Nguồn gốc Theo Giáo sư Đặng Hoành Loan nhà nghiên cứu văn hóa, hiểu tiếp xúc với Hát Xoan 30 năm Ơng quan điểm: “ Hát Xoan có từ lâu đời, hình thức dùng để hát thờ vua Hùng miếu cổ nơi thờ vua Thời Lê, đình làng phát triển, Hát Xoan từ miếu cổ thành phường Xoan, diễn khắp đình làng , thời Hát xoan có hát thờ thêm tướng lĩnh” Quan điểm giáo sư cho hát xoan có từ lâu đời gắn với trình dựng giữ nhà nước Theo phương thức truyền khẩu, truyền nghề có lịch sử lâu đời có vị trí đời sống văn hóa, tập tục 8 cộng đồng như: Quan họ, hát Ghẹo, hát Dậm, Ca trù… thường gắn với truyền thuyết, huyền thoại, dã sử nhằm giải thích nguồn gốc [18;49] Xung quanh vấn đề nguồn gốc Hát Xoan có nhiều truyền thuyết huyền thoại Theo truyền thuyết Hùng Vương, “hát Xoan” có từ thời dựng nước với tích: Ngày xưa, có ba anh em vua Hùng tìm đất qua thơn Phù Đức vào buổi trưa có nghỉ lại khu rừng gần thơn Từ khu rừng, vị nhìn bãi cỏ trước mặt thấy có đám trẻ chăn trâu vừa chơi, vừa hát, vừa đánh vật, kéo co Thấy vậy, Đức Thánh Cả liền bảo người theo đem hát mà họ biết dạy thêm cho lũ trẻ Từ sau hàng năm đến ngày 30 tháng Chạp âm lịch, dân làng phải làm bánh nẳng để cúng vào buổi trưa thịt bò cúng vào buổi chiều miếu “Lãi Lèn” để thờ Đức Thánh Cả (vì dân thơn đãi Đức Thánh Cả hai đó) Tới ngày mồng hai, mồng ba tháng giêng âm lịch dân Phù Đức mở hội cầu, hội cầu họ diễn lại cảnh hát xướng, kéo co, đánh vật bãi Lệ hàng năm phải hát xướng, cầu chúc bắt nguồn từ việc [15; 72] Dân làng Thét xã Kim Đức- Việt Trì kể rằng: Thời xưa có năm dân làng Phù Liên thuộc xã Kim Đức ngày này, cử người sang làng Tử Du (thuộc huyện Lập Thạch ngày nay) lấy gỗ làm đình Trong làm gỗ có người làng Tử Du cất tiếng hát nghêu ngao, lúc kéo gỗ làng lại thấy dấu chân lạ in gỗ Từ sau dân làng Tử Du sống khơng yên, gặp tai họa, trắc trở Để sống an lành trở lại an khang no đủ, hàng năm vào ngày hội hội, dân làng Tử Du sang đón phường Xoan bên Phù Liễn sang hát thờ hai làng giao ước kết nghĩa.[15;72] Dân làng Cao Mại thuộc xã Việt Tiến huyện Phong Châu có truyền tục câu chuyện truyền thuyết liên quan đến tục Hát Xoan: Đức thánh Hùng tức Vua Hùng có người gái lấy Đức Thánh Phù tức Chử Đồng Tử, hôm Đức thánh Phù đưa vợ du xuân qua vùng đất Phù Ninh chơi Đang chơi vợ đau bụng trở dạ, có nhiều phương thuốc cứu chữa không dứt đau, qua đường An Thái nghe thấy 9 tiếng hát người đàn bà ru đau dịu lại Đức Thánh Mẫu cho gọi người đàn bà đến vừa hát vừa dìu nhà, ngày mồng tháng Giêng đẻ Đức Thánh Mẫu sinh 12 người trai sau lớn lên cha bình giặc Thục Khi Đức Thánh Mẫu đi, dân Cao Mại lập đền thờ Hàng năm vào ngày hội làng mồng tháng Giêng có tục rước kiệu ơng, kiệu bà đón phường Xoan bên An Thái sang hát thờ vui chơi [15;74] Lại có truyền thuyết khác cho rằng, vợ vua Hùng mang thai lâu, đến ngày sinh đẻ, đau bụng mà không sinh Có người gái hầu tâu với vua Hùng nàng Quế Hoa xinh đẹp múa giỏi hát hay, nên đón nàng múa hát làm cho đỡ đau sinh nở Vợ vua nghe lời cho mời nàng Quế Hoa tới Quế Hoa làng tre gần Phong Châu, theo lời triệu đến hầu vợ vua Hùng Bấy vợ vua Hùng lên đau dội, bảo nàng Quế Hoa đứng trước giường múa hát Quế Hoa mơi đỏ mắt trong, tóc dài da trắng, lời tay múa miệng hát bước bước lại trước giường, giọng hát vắt cao thấp chim lượn suối chảy, tay uốn chân đưa người mềm tơ dẻo bún, phải mê Vợ Vua mải nghe hát xem múa không thấy đau chốc vui vẻ, sinh ba người trai tuấn tú khác thường Vua Hùng vui mừng, hết lời khen ngợi Quế Hoa, truyền cho công chúa cung nữ học hát điệu hát Lúc Quế Hoa hát chầu vợ vua Hùng vào mùa Xuân nên vua đặt tên điệu múa, hát hát Xoan Chữ Xoan từ chữ Xuân đọc trệch (Lời mở đầu Xoan gốc ông Nguyễn Tất Thắng phường Xoan An Thái) Ta nhận thấy truyện kể thôn Phù Đức, Cao Mại có liên quan đến thời điểm lịch sử tồn tục Hát Xoan thời vua Hùng cách khoảng 4000 năm Truyện kể nghệ nhân phường Xoan An Thái có liên quan đến thời điểm lịch sử tồn lối hát triều Lý khoảng kỷ XII Qua truyền thuyết, truyện kể nơi coi mảnh đất nơi phát tích tục “Hát Xoan”, song truyền thuyết huyền thoại thường mơ phỏng, điển hình tìm hiểu hóa việc kiện ý tưởng nhân 10 10 Thực tốt cơng việc nêu góp phần lớn việc bảo tồn Xoan đưa Xoan khỏi tình trạng “cần bảo vệ khẩn cấp” KẾT LUẬN Hát Xoan nằm nơi văn hóa người Phú Thọ, từ hình thành tới mang trọn giá trị văn hóa phi vật thể nhằm thiết lập dấu ấn mang sắc riêng đất Tổ, kho tàng vơ quý giá dân tộc Việt Nam Hát Xoan mang đặc trưng diễn xướng dân gian, nằm trọn Folklore dân tộc, với không gian diễn xướng đình làng, người diễn xướng có phương thức nội dung thể quy định từ trước thống với phường Xoan Nghệ nhân người có tuổi, am hiểu phong tục tập qn, có trí nhớ tốt có khả truyền dạy cho hệ sau, diễn xướng họ “linh hồn” chơi hành động, ngôn ngữ hàng loạt kiện nội dung Hát Xoan thể thông qua lời ca nét mặt nghệ nhân Với tài uy tín nghệ nhân nhận tin yêu, mếm phục cộng động Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch người đáp ứng nhu cầu việc truyền dạy, bảo tồn phát huy vai trò hát Xoan đời sống đương đại, đưa hát Xoan gần gũi với sống tận tụy, tâm huyết hết am hiểu Xoan Việc tiếp nhận lưu truyền hát Xoan phải qua thời gian dài cần có giải pháp mới, khơi phục khơng gian văn hóa, truyền dạy cho hệ trẻ, mở lớp truyền dạy tỉnh Phú Thọ đồng thời có sách đãi ngộ hợp lý nghệ nhân “linh hồn” Xoan 58 58 59 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi số dùng để vấn nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch gồm trang, với 24 câu hỏi: + Hỏi (câu 1): Phường xoan An Thái có từ cụ biết khơng? Trả lời: Xã An Thái có nét đẹp truyền thống có phường hát Xoan cổ gọi phương Xoan An Thái xã Phượng Lâu Bốn phường xoan cổ An Thái, Phù Đức, Kim Đới Thét nằm hai xã Kim Đức Phượng Lâu từ xưa cộng đồng biết đến Phường An Thái có từ thời dựng nước phường Xoan cổ gốc nơi sinh bà Quế Hoa + Hỏi (câu 2): Bà Quế Hoa thưa cụ? Trả lời: Xưa làng có nàng Quế Hoa xinh đẹp hát hay múa giỏi Một hôm vợ vua trở đau bụng mà chưa sinh được, vua Hùng cho người mời nàng Quế Hoa vào hát chầu vợ vua Nghe Quế Hoa hát vợ vua hết đau sinh ba người trai Điệu hát tên hát Xoan + Hỏi (câu 3): Gia đình cụ cư trú đời rồi? Trả lời: Tôi năm 60 tuổi từ đời ông nội đến đời bố hệ chúng tơi sinh sống vùng Tính tới đời, hệ Hát Xoan, đến đời hệ thứ tiếp tục theo nghiệp hát Xoan + Hỏi (câu 4): Cụ biết hát xoan từ bao giờ? Ai người dạy cụ? Trả lời: Tôi may mắn sinh gia đình có truyền thống hát Xoan Ơng nội Nguyễn Văn Chỉu trùm phường người dạy hát, ơng nội tơi học theo bố Nguyễn Tất Thắng trùm phường Tôi biết hát Xoan từ nhỏ khoảng 12-13 tuổi hát thành thục Ngồi tơi ham mê học hát Xoan nên thường học theo cách hát cụ ông cụ bà làng, tơi tiếp thu nhanh Vì vốn hát Xoan tơi + Hỏi (câu 5):Gia đình cụ theo nghiệp Xoan hết khơng? Trả lời: Nói giọng hát gia đình có, có tơi cha truyền dạy lại chuẩn Tuy gái thích ca 60 60 thích hát nên giao trọng trách, cịn em học không giữ vốn Xoan Bố tơi Nguyễn Tất Thắng có người con: Tôi gái năm 64 tuổi, em gái Nguyễn Thị Lợi chiến tranh, em trai thứ Nguyễn Tất Thảo hát Xoan tốt phải làm ăn xa Tuyên Quang lập gia đình riêng nên khơng theo được, em gái Nguyễn Thị Hiền biết hát Xoan lấy chồng Việt Trì, Em trai Nguyễn Tất Chiến biết hát Xoan công an tỉnh Phú Thọ, em trai út không tham gia hát mà phụ công việc liên quan đến phường hội Trước mẹ đẻ Nguyễn Thị Xinh quê Tuyên Quang lấy bố sinh sống ca Xoan chuẩn bà gần 90 tuổi lẫn không hát + Hỏi (câu 6): Tất cụ biết hát bài? Có hiểu hết lời hát không? Trả lời: Tôi hát ba phần hát Xoan thành thục, hiểu hết lời hát “Xin Huê đố chữ” nhiều người cho khó hiểu tơi hiểu cặn kẽ Bài có hai phần, phần thứ nam nữ tú thách đố loài hoa, phần thứ hai họ thử tài giải nghĩa chữ Nôm + Hỏi (câu 7): Tại cụ nhớ nhiều Xoan đến vậy? Trả lời: Bởi tơi có trí nhớ tốt, nghe ông nội bố dạy nhớ học theo + Hỏi (câu 8): Cụ có thích Hát Xoan khơng? Trả lời: Có chứ! Ngay từ nhỏ tơi u thích say mê Xoan rồi, xưa học chữ đình tơi khơng thuộc nhanh hát Xoan Dù xưa chiến tranh phải sơ tán đình Bảo Đà cách nhà gần 20 hăng hái học + Hỏi (câu 9): Nếu so sánh hát Xoan với việc giải trí loại hình nghe nhìn khác cụ thấy sao? 61 61 Trả lời: Tơi thích hát Xoan việc giải trí thiết bị nghe nhìn Xoan da thịt thiếu được, lúc mệt mỏi tơi thích hát Xoan tơi thấy thấy bố ông nội + Hỏi (câu 10): Theo cụ có nên dựng hát Xoan thành kịch không? Trả lời: Nên + Hỏi (câu 11): Cụ nghĩ việc đưa Xoan vào dạy trường học? Trả lời: Tôi nghĩ Xoan đẹp tốt nên đưa vào trường học, cháu biết hát loại hình dân gian dân tộc đáng quý, việc bảo tồn Xoan dễ dàng + Hỏi (câu 12): Những lần hát cụ trả cơng nào? Trả lời: Dân làng q họ cho gạo cho quà có cho tiền Thường người trùm phường có thêm khoản riêng hát mở đầu phần hát nghi lễ + Hỏi (câu 13): Những đãi ngộ cụ hưởng tham gia hát Xoan? Trả lời: Tôi dân làng yêu quý kính trọng Nhà nước vinh danh người hát Xoan lần vinh danh nghệ nhân hát Xoan vào năm 2012 năm 2013, tỉnh ủy Phú Thọ tạo điều kiện mở lớp học để số nghệ nhân khác truyền dạy hát Xoan + Hỏi (câu 14): Trong xã cụ, có khoảng người am hiểu Hát Xoan? Trả lời: Có khoảng người là: Tơi, bà Hải, bà Hội, bà Liên, bà Bẩm, bà Mót bà Ý Họ tơi say mê tìm tịi Xoan Tơi xem người hát rồi, người chúng tơi có khả truyền dạy Người dân vùng thích nghe tơi hát tơi có uy tín, truyền dạy chậm dãi dễ hiểu + Hỏi (câu 15): Những người yêu thích Hát Xoan xã cụ có tổ chức riêng khơng? Trả lời: Có Mọi người xã tơi hầu hết biết u thích hát Xoan có số am hiểu Hát Xoan, đa số số họ đến nghe 62 62 xem biểu diễn Những người hiểu biết Hát Xoan tổ chức thành phường Xoan gọi phường Xoan An Thái + Hỏi (câu 16): Phường Xoan An Thái có người? có phân cơng cơng việc cụ thể cho người khơng? Cụ có vị trí phường Xoan? Trả lời: Tôi năm 64 tuổi, gái yêu Xoan say Xoan truyền dạy bản, trùm phường phường Xoan An Thái, phường tơi có gần 60 người tham gia từ 4-5 hệ, nhỏ tuổi 10 tuổi cao tuổi gần 90, có 10 nam 50 nữ Người nam đưa cách trống, người nữ đào hát Trong tập luyện diễn khơng có đảo lộn + Hỏi (câu 17): Đạo cụ trình diễn gồm thưa cụ? Trả lời: Đạo cụ gồm có trống phách đơn giản Nếu hát nghi lễ cách dùng trống bé, kép nam đưa cách từ 4-6 đào vừa hát vừa múa hát long đình, đào trai chưa vợ gái chưa chồng hát trao duyên với Nếu hát hội dung trống to hát ngồi sân đình + Hỏi (câu 18): Thưa cụ, trang phục riêng cho kép đào nào? Trả lời: Kép đưa cách có khăn xếp áo the; kép trống tương tự; đào hát có áo thân mà mận chín, váy đen, đầu vấn khăn mỏ quạ; kép nam áo cổ vng, quận thụng trắng, có áo trắng cổ tròn đầu thắt khăn gập nhỏ thắt lưng có thắt đai nhỏ + Hỏi (câu 19) : Tại phường Xoan An Thái lại khơng trình diễn cách 14 Chơi Dân cách? Trả lời: Quả cách chơi Dân cách phường bị thất lạc lời, dịch lại chưa chuẩn nên luyện tập hay trình diễn phường không hát cách + Hỏi câu (20): Thời gian hát phường Xoan An Thái quy định nào? 63 63 Trả lời: Làng An Thái năm hát lần: Ngày mùng tết, ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/03 ngày hội làng 09/09 Có làng liên kết xã Cao Mại, Lâm Thao, Phù Ninh có nhu cầu mời phường Xoan chúng tơi sang hát + Hỏi (câu 21): Hát Xoan thường hát đâu? Vào thời điểm năm ngày? Trả lời: Hát Xoan hát đình làng, hát hội thi liên hoan văn nghệ Thời điểm Hát Xoan vào mùa Xuân hát vào buổi sáng buổi tối, buổi tối hay hát có nhiều người tham gia Thơng thường trình diễn Xoan 10 phút, phần hát cách lâu hơn, hát lịng đình phần hát nghi lễ hát cách sau hát hội ngồi đình + Hỏi (câu 22): Cụ truyền dạy hát Xoan cho người khác chưa? Trả lời: Có nhiều người thích nghe hát Tôi truyền dạy cho nhiều nơi gần ngày 09/01/2013 bà Nguyễn Thị Thắm truyền dạy Hát Xoan với tư cách giảng viên xã Đông ThànhTrấn Yên- Yên Bái Đó lớp học đủ lứa tuổi tham gia, thời gian 10 ngày người trực tiếp truyền dạy điệu, phần Hát Xoan dạy Hát nhập tịch mời vua, giáo trống, giáo pháo, tứ dân xuân cách, tràng mai cách, bỏ bộ, hát ru, đón đào Tuy không thật đầy đủ nghĩ giới thiệu truyền dạy Hát Xoan cho tỉnh khác Ngày 30/03/2013, truyền dạy lớp hát Xoan cho ban ngành phường miếu lớp cán hội viên phụ nữ thành phố Việt Trì với số lượng 300 người, từ 4-5 hệ nhà đa trường cấp phường Gia Cẩm Năm ngoái dạy số năm dạy tiếp thêm phần hát nghi lễ hát hội Lớp học học ngày học từ 7h sáng tới 11h trưa từ 12h30p tới 4h30p, trưa đến ăn cơm hộp nghỉ ngơi hội trường Chị Trần Thị Thu Hà chủ tịch hội phụ nữ xã Phượng Lâu người đưa đón xếp nơi nghỉ trưa cho 64 64 + Hỏi (câu 23): Cụ truyền dạy nhiều nơi, theo cụ huyện tỉnh Phú Thọ học Xoan tốt nhất? Trả lời: Theo tơi huyện Thanh Thủy, họ người nhiệt tình, số lượng người tham gia đông đảo họ hát to chuẩn huyện khác Hay Cẩm Khê truyền dạy ngày từ ngày 08/04/1013 đến ngày 11/04/2013 gồm 16 người nên việc truyền dạy dễ dàng hơn, luyện tập Cẩm Khê để tuyển chọn tham gia hội Đền Hùng + Hỏi (câu 24): Cụ muốn nói thêm Xoan có mong muốn với loại hình nghệ thuật khơng? Trả lời: Xoan đẹp mượt mà mong hệ sau học tập để Xoan không bị mai Bản thân tơi cịn sức khỏe cịn truyền dạy Xoan Phụ lục 2: Mẫu bảng hỏi số 2: Hiểu biết hát Xoan tầng lớp trí thức An Thái, Gia Cẩm Kim Đức (50 phiếu) STT Giới tính Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Tuổi Mức độ hiểu biết Biết từ đâu 55 50 43 63 42 35 26 18 Vừa phải Vừa phải Rất Biết hát Rất Rất Rất Biết hát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 29 18 59 42 75 82 17 18 59 Rất Rất Vừa phải Vừa phải Rất Biết hát Biết hát Rất Rất Vừa phải 65 Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Mong muốn Nghe trực tiếp Truyền dạy Nghe trực tiếp Truyền dạy Nghe nhắc lại Khơng có ý kiến Nghe trực tiếp Truyền dạy Qua tivi Truyền dạy Qua tivi Truyền dạy Qua tivi internet Truyền dạy Nghe trực tiếp Truyền dạy internet Qua tivi Truyền dạy Qua tivi Truyền dạy Nghe trực tiếp Truyền dạy Qua tivi sách báo Truyền dạy Nghe nhắc lại Truyền dạy Nghe trực tiếp Truyền dạy Nghe từ nhỏ Truyền dạy Internet Truyền dạy Internet Truyền dạy Học theo băng đĩa Truyền dạy 65 19 Nữ 52 Vừa phải 20 21 Nữ 59 Nam 37 Vừa phải Biết hát 22 23 24 25 26 Nam Nữ Nữ Nữ Nữ 34 81 18 19 58 Vừa phải Biết hát Rất Rất Vừa phải 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 17 70 73 36 19 52 63 50 67 Rất Biết hát Biết hát Rất Rất Rất Vừa phải Vừa phải Vừa phải 36 37 Nữ Nữ 72 65 Vừa phải Vừa phải 38 39 40 41 Nam Nam Nữ Nữ 38 36 49 56 Vừa phải Vừa phải Vừa phải Vừa phải 42 43 44 Nữ 71 Nữ 51 Nam 63 Biết hát Vừa phải Vừa phải 45 Nữ nghe trực tiếp Qua tivi nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Học theo băng đĩa nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Nghe từ nhỏ Tivi Nghe nhắc lại Nghe trực tiếp qua tivi Nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Nghe từ nhỏ Nghe nhắc lại Nghe trực tiếp Qua tivi Nghe trực tiếp Qua tivi báo Qua tivi nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Nghe trực tiếp xem truyền hình Nghe nhắc lại Qua tivi Qua tivi Internet nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Nghe trực tiếp Internet nghe trực tiếp Qua tivi nghe trực tiếp Vừa phải 40 Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Khơng có ý kiến Truyền dạy Khơng có ý kiến Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Khơng có ý kiến Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Truyền dạy Phụ lục 3: Danh sách tặng danh hiệu nghệ nhân hát Xoan Phú Thọ Stt Họ tên 66 Tuổi Địa Nam Nữ 66 Số phần xoan thuộc 01 Nguyễn Thị Lịch 02 Nguyễn Bảo Ngọc 64 * Thôn An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Khu 10, xã Kim Đức, Việt Trì- Phú Thọ 03 Nguyễn Thị bảy * Khu 10, xã Kim Đức, Việt Trì- Phú Thọ 04 Nguyễn Thị Bẩm 78 Thơn An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Khu 6, xã Hương Nộn, Tam Nông- Phú Thọ Thôn Nam Giáp, xã Đức Bác, Sông Lô- Vĩnh Phúc Khu 2, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 7, xã Tiên Du, Phù Ninh- Phú Thọ, Thôn Giáp Trung, xã Đức Bác, Sông Lô- Vĩnh Phúc Khu 4, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 9, xã Tử Đà, Phù NinhPhú Thọ Khu 8, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ 05 Nguyễn Văn Bình * 06 Triệu Thị Chĩ * 07 Phan Thị Diệm * 08 Vũ Văn Dinh * 09 Triệu Thị Dung * 10 Lê Thị Đá * 11 79 Bùi Thị Đạm 12 Nguyễn Văn Đọc Mất: 17/1/ 2013 13 Nguyễn Thị Điệp * 14 Nguyễn Thị Hải 87 15 Nguyễn Thị Hon * 16 Nguyễn Xuân Hội 17 Lê Thị Huệ 67 * * Khu 10, xã Kim Đức, Việt Trì- Phú Thọ Khu An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Khu 6, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 4, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 4, xã Kim Đức, Việt Trì67 (số lần vinh danh) phần: Nghi lễ, cách phần hát hội (2 lần) Chủ yếu phần hát hội (1 lần) Chủ yếu hát hội hát cách (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Trùm phường Xoan Thét Đủ phần (2 lần) Đủ phần (2 lần) Đã 12/2012 Đủ phần (2 lần) Đủ phần 18 Phan Thị Kiếm * 19 Nguyễn Thị Liên 78 20 Nguyễn Văn Lợi 78 21 Nguyễn Thị Mót * 22 Nguyễn Thị Nhang * 23 Nguyễn Thị Nhân * 24 Lê Thị Nghĩa * 25 Lê Xuân Ngũ (Trùm phường) 26 Nguyễn Văn Phấn 82 * 27 Đào Thị Phụng * 28 Nguyễn Thị Quy * 29 Nguyễn Thị Sung * 30 Nguyễn Thị Sủng * 31 Lê Thị Tân * 32 Nguyễn Thị Thược * 33 Nguyễn Văn Tiếu 34 Lê Thị Tú * * Phú Thọ Khu 1, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Thơn An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Thơn An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Thơn An Thái, xã Phượng Lâu, Việt Trì- Phú Thọ Khu 6, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 9, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 2, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 5, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Thôn Giáp Thượng, xã Đức Bác, Sông Lô- Vĩnh Phúc Khu 8, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 4, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 3, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 9, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 2, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 9, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 8, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ Khu 4, xã Kim Đức, Việt TrìPhú Thọ (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (2 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (2 lần) Đủ phần (1 lần) Cả phần Xoan(2 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (2 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (2 lần) Đủ phần (1 lần) Chủ yếu hát hội (1 lần) Đủ phần (1 lần) Đủ phần (2 lần) Phụ lục 4: Bản Xoan cổ ông Nguyễn Tất Thắng phường Xoan An Thái Phụ lục 5: Phần “Hát Xoan” đại tác giả Tú Ngọc sưu tầm 68 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dương Anh (2005), “Đôi điều hát Xoan”, Tạp chí VHNT, (11), tr.103-104 Nguyễn Thị Kim Anh (2010), “Từ chữ Nôm “Lý liên” “Lễ liên” – Đôi điều suy nghĩ nguồn gốc hát Xoan”, Tạp chí Hán Nơm, (6), tr.66-68 Phan Kế Bính (1990) “Việt Nam phong tục”, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp “Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Việt)” (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam xuất bản, Hà Nội Chu Xuân Diên (1996), “Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu liên ngành”, Trường ĐHTH Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Kiên (Chủ biên) (2012), “Tổng tập Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam”, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ xuất bản, Phú Thọ Nguyễn Bá Khiêm (2005), “Lễ hội hát Xoan tích bánh chưng bánh dày (xã Kim Đức - huyện Phù Ninh)” 69 69 Nguyễn Khắc Xương (12/2008), “Hát Xoan Phú Thọ”, Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ, Hội văn nghệ dân gian “Lễ hội truyền thồng vùng đất Tổ Các làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc Phú Thọ”, Nxb Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ xuất bản, tr.96-106, Phú Thọ 10 Nguyễn Xuân Lâm (1974), “Địa chí Vĩnh Phú”, Ty Văn hóa Vĩnh Phú xuất bản, Vĩnh Phú 11 Vũ Tự Lập (1991), “Văn hóa cư dân đồng sông Hồng”, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (1974), “Hát Xoan Phú Thọ”, Tạp chí DTH, (3), tr.83-89 13 Nguyễn Lộc (1975), “Múa hát Xoan (nguồn gốc, thể thức)” Những vấn đề lịch sử Vĩnh Phú, tập 1, Ty Văn hóa Vĩnh Phú 14 “Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành” (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 15 Tú Ngọc (1997), “Hát Xoan Dân ca nghi lễ - Phong tục”, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 16 Tú Ngọc (1997), “Mối quan hệ hát Xoan hát Ca trù”, Tạp chí VHNT, (9), tr.89-90 17 Tú Ngọc (1997), “Hát Xoan (12 phổ)”, NXb Văn hóa, Hà Nội 18 Lê Trung Vũ (chủ biên), (1992), “Lễ hội cổ truyền”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nhiều tác giả : “Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ”, (1996 – 2008) 20 Nhiều tác giả : “Kỷ yếu Hội thảo KH: Hát xoan, Hát ghẹo Vĩnh Phú” , Sở VH- TT Vĩnh Phú 1994 21 Nhiều tác giả : Truyền thuyết Hùng Vương - Hội VNDG , Sở Văn hoá -TT Vĩnh Phú 1973 22 Báo điện tử số 16, 19 70 70 MỤC LỤC 71 71 ... Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Diễn xướng Hát Xoan đời sống xã hội đương đại? ?? (Nghiên cứu trường hợp nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch) nhằm mục tiêu: - Đưa tên gọi khác Hát Xoan dân gian giải... văn học dân gian quê hương tìm hiểu Hát Xoan đẹp cho văn học dân gian Việt Nam Chính lẽ người viết định chọn đề tài: “DIỄN XƯỚNG HÁT XOAN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP... đương đại người Phú Thọ việc bảo tồn yếu tố người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật trình diễn Hát Xoan nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chuyên nghành

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan