Nghiên cứu nhân giống vô tính cây cỏ ngọt bằng phương pháp khí canh

125 732 0
Nghiên cứu nhân giống vô tính cây cỏ ngọt bằng phương pháp khí canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI    NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY CỎ NGỌT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÍ CANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Lý Anh Hµ Néi - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng và công bố trong các luận văn, luận án và các công trình khoa học nào trước đây. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này ! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Duyên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các thầy cô giáo, các tập thể và các cá nhân. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ của Viện Sinh học nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh, người đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về mọi mặt trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp, định hướng quý báu của các thầy cô bộ môn Sinh lý thực vật trong quá trình thực hiện đề tài, hoàn chỉnh luận văn. Cũng qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Duyên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT α-NAA : 1-Naphthaleneaxetic axit BA : Benzyl adenin CT : Công thức Đ/C : Đối chứng NXB : Nhà xuất bản EGS : Enhanced Geothemal System NFT : Nutrient Film Technique NASA : National Aeronauticsand Space Adminitration HSN : hệ số nhân ppm : nồng độ mg/l Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cây cỏ ngọt 5 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học 5 2.1.2 Bộ phận dùng và thành phần hóa học 6 2.1.3 Tác dụng dược lý 8 2.1.4 Tính vị, công năng, công dụng 10 2.2 Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới và ở Việt Nam 11 2.2.1 Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới 11 2.2.2 Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt ở Việt Nam 15 2.2.3 Nghiên cứu nhân giống cây cỏ ngọt 16 2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật khí canh. 17 2.3.1 Đặc điểm của hệ thống khí canh 17 2.3.2 Một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc trồng trọt bằng kỹ thuật khí canh 20 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 2.3.4 Một số nghiên cứu về ứng dụng khí canh trong nhân giống và trồng trọt trên thế giới và Việt Nam 24 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 34 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 34 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu nhân giống cỏ ngọt bằng kỹ thuật khí canh 36 4.1.1 Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 36 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây Cỏ ngọt 42 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch dinh dưỡng đến khả sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt 46 4.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phun dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt 50 4.1.5Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ α- NAA đến tỷ lệ ra rễ của ngọn giâm và động thái sinh trưởng của cây cỏ ngọt 57 4.1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tạo chồi của cây cỏ ngọt 60 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 4.2 Ảnh hưởng của nguồn giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt 62 4.2.1 Ảnh hưởng của nguồn giống đến sinh trưởng,phát triển của cây cỏ ngọt 63 4.2.2 Ảnh hưởng của nguồn giống đến năng suất của cây cỏ ngọt 64 4.3 Sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc nhân giống cỏ ngọt từ khí canh 64 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 Kết kuận 67 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 37 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 39 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của cành giâm cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 41 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 42 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 44 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của cành giâm cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 45 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 47 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 48 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của cành giâm cỏ ngọt trên nền khí canh 50 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của khoảng thời gian phun dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 51 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii Bảng 4.11. Ảnh hưởng của khoảnh thời gian phun dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân giống của cây cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 52 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của khoảng thời gian phun dung dịch dinh dưỡng đến khả năng ra rễ của cây cỏ ngọt trên nền khí canh 53 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của của nồng độ α- NAA đến tỷ lệ ra rễ của ngọn giâm cỏ ngọt trên nền khí canh 57 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của của nồng độ α- NAA đến động thái sinh trưởng của ngọn giâm cỏ ngọt trên nền khí canh 58 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng bật mầm của cỏ ngọt trồng trên nền khí canh 60 Bảng 4.16 Ảnh hưởng của nồng độ BA đến hệ số nhân cỏ ngọt trên nền khí canh 61 Bảng 4.17 Ảnh hưởng của nguồn giống đến sinh trưởng của cây cỏ ngọt trồng trên đồng ruộng 63 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của nguồn giống đến năng suất cỏ ngọt trên đồng ruộng 64 Bảng 4.19. Chi phí/m 2 trong thí nghiệm nhân cây bằng khí canh 65 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Phân tử Steviosid 7 Hình 2.2. Ruộng trồng cỏ ngọt 16 Hình 4.1. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân của cây cỏ ngọt 39 Hình 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân của cây cỏ ngọt 44 Hình 4.3. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân của cây cỏ ngọt 49 Hình 4.4. Ảnh hưởng của thời gian phun dung dịch dinh dưỡng đến hệ số nhân của cây cỏ ngọt 53 Hình 4.5. Cây cỏ ngọt trên hệ thống khí canh 55 Hình 4.6. Sự phát triển của rễ cỏ ngọt trên nền khí canh 55 Hình 4.7. Sinh trưởng của cá thể cỏ ngọt. 56 Hình 4.8. Ảnh hưởng của α- NAA đến động thái ra rễ cỏ ngọt 58 Hình 4.9. Ảnh hưởng của α- NAA đến động thái tăng chiều cao cỏ ngọt 59 Hình 4.10. Ảnh hưởng của α- NAA đến động thái động thái ra lá ngọn giâm cỏ ngọt 59 Hình 4.11. Ảnh hưởng của BA đến hệ số nhân của cỏ ngọt 62 Hình 4.12. Cây cỏ ngọt trên hệ thống khí canh 66 [...]... giống vô tính cây cỏ ngọt bằng phương pháp khí canh 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Ứng dụng kỹ thuật khí canh trong việc nhân nhanh cây giống cỏ ngọt, từ đó đề xuất quy trình nhân giống với hệ số nhân giống cao, cây giống chất lượng tốt phục vụ sản xuất 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định được các thông số kỹ thuật thích hợp cho nhân giống cây cỏ ngọt bằng phương pháp khí canh: loại... sự ra rễ của ngọn giâm cỏ ngọt trên nền khí canh - Xác định nồng độ chất kích thích tạo chồi thích hợp cho cây cỏ ngọt trên nền khí canh - Đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển của cây giống cỏ ngọt được nhân bằng kỹ thuật khí canh - So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trồng trên đồng ruộng được nhân giống bằng phương pháp khí canh với các phương pháp khác 1.3 Ý nghĩa khoa... Công nghệ này được xem như là một bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất giống vô tính cây trồng Các nhà nhân giống invitro gọi kỹ thuật này là thế hệ mới của công nghệ nhân giống và cho rằng đây sẽ là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng quan trọng của thế kỷ 21 Kỹ thuật khí canh hiện đại đã được nghiên cứu tại trạm nghiên cứu của NASA và trung tâm công nghệ không gian hóa Biosever nằm... đầu tiên nghiên cứu thành công quy trình nhân giống vô tính cây cỏ ngọt bằng biện pháp khí canh Phát hiện được quy luật tác dụng của các yếu tố môi trường dinh dưỡng và các chất kích thích sinh trưởng đối với cây cỏ ngọt để ứng dụng vào việc tạo cây giống có hệ số nhân và chất lượng giống Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 cao Các kết quả nghiên cứu sẽ... cung cấp những dữ liệu cơ bản về sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trồng trong điều kiện khí canh, đồng thời là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp nhân giống mới 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp một phương pháp mới để nhân giống cây cỏ ngọt, tạo ra cây giống có chất lượng cao, góp phần thúc đẩy sản xuất cỏ ngọt trở thành cây trồng có tính chất hàng hoá mới phục vụ cho việc phòng và chữa bệnh của... lượng giống cây trồng (Pal R và cs, 2007) [35] Nhân giống cỏ ngọt bằng nuôi cấy invitro bước đầu cũng đã thành công trong việc nhân giống vào vụ đông để kịp thời cung cấp giống cho việc trồng cây vào vụ xuân Phương pháp này cho cây ở thời gian đầu trên ruộng sản xuất sinh trưởng chậm hơn so với cây cỏ ngọt tách từ thân Tuy nhiên, chu kỳ sinh trưởng của cỏ ngọt nuôi cấy in vitro kéo dài hơn, cây sạch... trồng cỏ ngọt 2.2.3 Nghiên cứu nhân giống cây cỏ ngọt Nhân giống cây cỏ bằng gieo hạt hoặc giâm cành Cả hai cách đều tiến hành vào mùa xuân Hạt cỏ ngọt rất nhỏ, nhẹ, vì vậy đất vườn ươm cần phải làm kỹ, tưới ẩm mặt luống trước khi gieo, sau đó phủ bằng rơm, rạ Sau 4 – 5 ngày, hạt sẽ nảy mầm, sau một tháng rưỡi đến hai tháng có thể đánh cây con đi trồng Trong sản xuất, chủ yếu áp dụng phương pháp giâm... trong nhân giống cây trồng từ những năm 80 của thế kỷ XX Công nghệ này cho phép nhân được nhiều loại cây trồng, chu kỳ nhân giống nhanh hơn, nhiều hơn, gấp 30 lần so với kỹ thuật truyền thống Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu thực tế để tăng hệ số nhân giống cây cỏ ngọt chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân giống vô tính. .. đông lạnh, khí hậu khắc nghiệt có thể làm cây mất giống Nguồn cỏ ngọt tự nhiên ở nước ta trước đây khá dồi dào Nhưng những năm gần đây, do khí hậu thay đổi thất thường, mùa đông thường rất lạnh nên trữ lượng cỏ ngọt giảm sút nghiêm trọng Để chủ động đáp ứng nhu cầu về dược liệu, đảm bảo giữ giống qua mùa đông, nhiều nơi đã tiến hành nghiên cứu, nhân giống, trồng cỏ ngọt Nhưng mùa đông cây cỏ ngọt ngoài... dụng và nhân nhanh hàng trăm loại cây khác nhau với hệ số nhân và chất lượng cây giống cao gấp 5 – 10 lần so với nuôi cấy in vitro Có thể nói, công nghệ nhân giống bằng khí canh là công nghệ có tính đột phá trong lĩnh vực nhân giống cây trồng và là công nghệ của nền nông nghiệp công nghiệp hóa 2.3.4.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, công nghệ khí canh còn là điều khá mới mẻ Giai đoạn trước năm 1995 phương pháp . phát từ nhu cầu thực tế để tăng hệ số nhân giống cây cỏ ngọt chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân giống vô tính cây cỏ ngọt bằng phương pháp khí canh . 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề. Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới và ở Việt Nam 11 2.2.1 Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới 11 2.2.2 Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt ở Việt Nam 15 2.2.3 Nghiên cứu nhân. ngọt được nhân bằng kỹ thuật khí canh. - So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cỏ ngọt trồng trên đồng ruộng được nhân giống bằng phương pháp khí canh với các phương pháp khác.

Ngày đăng: 27/11/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan