tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 9 kèm đáp án năm 2014-2015

47 10.6K 33
tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn văn lớp 9 kèm đáp án năm 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD &ĐT Thanh Oai Trường THCS Nguyễn Trực-KB ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2014-2015 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận em hình ảnh cánh buồm câu thơ sau: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hương – Tế Hanh ) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận ) Câu 2: (4,0 điểm) Suy nghĩ em câu chuyện sau: “Sau trận động đất sóng thần kinh hoàng Nhật Bản (Ngày 11/3/2011), trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong người xếp hàng, tơi ý đến em nhỏ chừng chín tuổi, người mặc quần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tơi sợ đến lượt em chẳng cịn thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm họa cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, tơi cởi áo khốc chồng lên người em đưa phần ăn tối cho em:“Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khơ, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng đến chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà lại đem bỏ vào Cậu bé trả lời:“Bởi cịn có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để cô phát chung cho công bằng.” (Dẫn theo báo Dân trí điện tử) Câu : ( 12 điểm ) Nói hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến, người ta hay nhắc đến thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son” Có mối liên tưởng thơ “Bánh trôi nước” với hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” (qua đoạn trích học) Nguyễn Du? Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em Hết Hướng dẫn chấm Câu : (4 điểm) Yêu cầu : * Về nội dung : Học sinh cảm nhận hình ảnh cánh buồm câu thơ : - Được miêu tả theo cách so sánh (bài Quê hương) ẩn dụ (bài Đoàn thuyền đánh cá) - Cánh buồm thiêng liêng so sánh với "mảnh hồn làng"và thơ mộng "buồm trăng" (Học sinh phân tích ) - Cánh buồm gắn với sống, công việc người dân chài, mang vẻ đẹp tâm hồn người dân chài : Cần cù, dũng cảm, phóng khống có chút thơ mộng lãng mạn * Về hình thức : Bài viết có bố cục đầy đủ rõ ràng : MB-TB-KB Đảm bảo phân tích chặt chẽ viết * Biểu điểm : - Điểm : Đáp ứng tất yêu cầu trên, không mắc lỗi - Điểm : Đáp ứng 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm : Đủ 1/2 yêu cầu , mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 1: Đạt 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi Câu 2: (4,0 điểm) I Yêu cầu: Về kĩ năng: - Thí sinh thể tốt kĩ làm văn nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả Về kiến thức: Thí sinh trình bày theo cách khác song cần đảm bảo ý sau: * Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Thể tình yêu thương ấm áp, đồng cảm, sẻ chia người hoàn cảnh éo le Điều thấy qua nghĩa cử cao đẹp nhân vật “tôi” em nhỏ suy nghĩ, việc làm đáng trân trọng em bé bất hạnh * Bàn luận vấn đề tình yêu thương người với người sống: - Trong cõi đời, tình yêu thương người với người giá trị cao quý, điều cần thiết mà phải hướng tới - Trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, lịng nhân cần thiết để sưởi ấm mảnh đời bất hạnh - Phê phán kẻ sống vơ cảm, ích kỉ, thờ với cộng đồng * Rút học - Mỗi người cần biết sống yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm với cộng đồng; đặc biệt cần quan tâm, giúp đỡ kiếp đời may mắn II Cách cho điểm - Điểm 4:Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, văn viết giàu hình ảnh, bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp, tả - Điểm 3:Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, mắc vài lỗi diễn đạt, tả - Điểm : Đáp ứng 1/2 yêu cầu,mắc lỗi diễn đạt tả - Điểm 1:Bài viết sơ sài, diễn đạt chưa tốt sai nhiều lỗi tả - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề *Lưu ý: Thí sinh có suy nghĩ, kiến giải khác với đáp án; hợp lí, lập luận chặt chẽ, giám khảo linh hoạt cho điểm Câu 3: (12 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Có kĩ nghị luận vấn đề văn học( trình bày thành hệ thống luận điểm, phân tích- tổng hợp, so sánh- đánh giá…); lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Bố cục hợp lí, rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Văn viết sáng, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: Bài viết trình bày theo cách khác đại thể có ý sau: a Luận điểm 1: Giới thiệu giá trị nội dung thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương: Trong hoàn cảnh bị phụ thuộc, người phụ nữ khẳng định vẻ đẹp hình thức lẫn vẻ đẹp tâm hồn mình, đặc biệt “tấm lịng son” Từ hình ảnh gợi liên tưởng người phụ nữ hai tác phẩm “Chuyên người gái Nam Xương” “Truyện Kiều” b Luận điểm 2: Những người phụ nữ có tài sắc vẹn tồn nạn nhân xã hội phong kiến (giá trị thực) - Vũ nương đẹp người đẹp nết, hiếu thảo, đảm phải chịu bao bất công, oan khuất (dẫn chứng – phân tích) - Thúy Kiều tài sắc vẹn tồn đành sống kiếp trơi nổi, đoạn trường (dẫn chứng – phân tích) - Họ ln bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, chịu áp chế bất công chế độ “trọng nam khinh nữ”, lực đồng tiền (dẫn chứng – phân tích – đánh giá) c Luận điểm 3: Trong hồn cảnh đó, tác phẩm lời khẳng định giá trị, phẩm chất người phụ nữ với ước mơ, khát vọng chân (giá trị nhân đạo) - Họ ln tìm cách đấu tranh vượt khỏi hồn cảnh số phận để khẳng định phẩm chất sạch, khẳng định “tấm lịng son” (dẫn chứng – phân tích) - Họ ln khao khát hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình; ước mơ cơng lý, cơng xã hội (dẫn chứng – phân tích – đánh giá) Biểu điểm: - Điểm 11 - 12: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; văn viết giàu hình ảnh; phân tích, chứng minh sâu sắc, diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng - Điểm - 10: Bài viết đáp ứng phần lớn yêu cầu có chỗ chưa sâu sắc - Điểm - 8: Bài viết đáp ứng 2/3 yêu cầu , có lỗi diễn đạt - Điểm - 6: Bài viết đáp ứng 1/2 yêu cầu đề mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm - 4: Bài viết lộn xộn, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi dùng từ diễn đạt - Điểm - 2: Nội dung viết sơ sài, lan man chưa có trọng tâm - Điểm hồn tồn lạc đề Phịng GD&ĐT Thanh Oai Trường THCS Phương Trug ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học : 2014-2015 Môn thi :Ngữ văn Thời gian làm :150 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu ( 4đ ) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Câu hát căng buồm gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi ” (Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu ( 4đ ) Giờ chơi, nhóm học tiểu học xúm lại kể “Các chuyện đời” - Nhà tớ bốn tầng sơn xanh! - Bố tớ mua ô tô nhé! - Bác tớ hẳn khu biệt thự! - Cịn ơng tớ tốt! – Riêng Ngọc Anh trịnh trọng tun bố Lời nói ngây thơ bé Ngọc Anh chứa đựng triết lí Đó triết lí gì? Em có suy nghĩ triết lí ấy? Câu 3(12đ) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại mà em học THCS HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi : Ngữ văn Câu 1(3đ) * Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu tác giả, tác phẩm, học sinh cần làm rõ: + Nội dung: Hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở lúc bình minh + Nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn, hình ảnh tráng lệ, âm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi, biện pháp nhân hóa, khoa trương đặc sắc * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh trình bày cảm nhận văn ngắn, bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng có cảm xúc, hạn chế mắc lỗi câu tả * Đáp án biểu điểm cụ thể: + Giới thiệu khái quát thơ đoạn thơ (0,5đ) + Bằng cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lãng mạn, nhà thơ gợi trước mắt người đọc tranh đoàn thuyền đánh cá trở lúc bình minh thật hào hùng, tráng lệ.(0,5đ) + Hình ảnh đồn thuyền căng buồm lướt sóng trở bến niềm vui phơi phới: cá đầy khoang lấp lánh ánh mai hồng Hình ảnh thực mộng, lung linh, bay bổng biểu niềm vui say sưa hào hứng người sống làm chủ biển trời quê hương (0,5đ) + Bức tranh rực rỡ tráng lệ tạo không cảm hứng lãng mạn, bay bổng mà nhiều biện pháp nghệ thuật: khoa trương, ẩn dụ, nhân hóa, âm vang âm vang ca lao động ngân nga suốt dọc thơ, khiến tranh thêm sống động, hấp dẫn (0,75đ) + Đây đoạn thơ đặc sắc tạo hô ứng đầu- cuối thơ hình ảnh, khơng gian, thời gian, khép kín chu trình lao động biển ngư dân.(0,25đ) + Niềm vui, khí phấn khởi không người lao động mà niềm vui nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên sống nhân dân đất nước.(0,5đ) Câu 2: điểm Yêu cầu chung: * Về kĩ năng: Hs biết làm văn nghị luận xã hội có bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết có cảm xúc… * Về Nội dung: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác phải đảm bảo ý sau: - Nêu triết : Lòng tốt cải (vấn đề nghị luận) - Giải thích: Lịng tốt gì? Nhận diện người có lịng tốt biểu hiện? + Lịng tốt hành động, việc làm cao đẹp xuất phát từ lòng nhằm giúp đỡ người khác + Người có lịng tốt sẵn sàng cảm thơng, chia sẻ, nhường nhịn…không tranh dành quyền lợi hay ghen ghét, đố kị, nói xấu cho ai… + Biểu lòng tốt: nhặt rơi trả người đánh mất, làm việc thiện… Nói lịng tốt cải nghĩa so sánh lòng tốt với cải, quý giá, quan trọng cần thiết cải - Khẳng định tính đắn quan niệm: Đây quan niệm lịng tốt đem lại giá trị vật chất tinh thần cho cá nhân cộng đồng xã hội + Lòng tốt cải vật chất: Hs lấy dẫn chứng câu chuyện cổ truyện Cây khế ( nhờ có lòng tốt mà người em chim đại bàng mang đến đảo hoang lấy Câu 3: 12 điểm Yêu cầu chung: Thể loại:phân tích kết hợp chứng minh Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp, phẩm chất cao quý số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam thể tác phẩm thuộc dòng văn học trung đại học chương trình Ngữ văn THCS Phạm vi dẫn chứng: Các tác phẩm văn học trung đại học đọc thêm ( THCS) Yêu cầu cụ thể: HS vận dụng kĩ văn nghị luận để viết văn nghị luận văn học thuộc dạng tổng hợp HS có cách dẫn dắt vấn đề khác nhau, nhiên phải đảm bảo yêu cầu sau I/ Mở bài; Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ trung tâm đẹp, hình 1đ ảnh người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xưa đến nay… Nêu vấn đề: VHTĐ Việt Nam có khơng tác phẩm viết người phụ nữ ( Chuyện người gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm khúc,Bánh trôi nước, Truyện Kiều…) - Họ người phụ nữ đẹp vẹn toàn số phận lại đầy đau khổ, bi thương… II/ Thân bài: 10đ 1/ Trước hết ta bắt gặp tác phẩm điểm chung người phụ 2đ nữ: họ thân đẹp - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp” Nguyễn Dữ khơng đặc tả rõ nét ta hình dung vẻ đẹp khiết, bình dị, dân dã, đôn hậu người thôn nữ chất phác… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước Hồ Xuân Hương: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, tròn trịa, căng tràn sức sống… - Thúy Vân Truyện Kiều: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân hội tụ tất chuẩn mực đẹp thiên nhiên… - Thúy Kiều: Cái đẹp tài sắc Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Vẻ đẹp Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi lên qua đôi mắt: đôi mắt đẹp nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp tuyệt mĩ Kiều đến mức hoa, liễu tạo vật xinh đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Khơng đẹp Kiều cịn đa tài: cầm, kì, thi, họa… tài Kiều đạt đến độ xuất chúng Trong số tài tài đàn tài trội cả: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Họ người phụ nữ có phẩm chất đáng quý: thủy chung, 3đ hiếu thảo, khát tình yêu hạnh phúc…… - Vũ Nương: ba năm xa cách chồng, nàng nhà chăm sóc mẹ, ni Sự chăm sóc tận tâm nàng khiến mẹ chồng không khỏi xúc động Câu trăng trối bà khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ…Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần, giải thích “ cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót…” Để cuối nàng phải tìm đến chết để minh chứng cho lòng chung thủy mình…Mặc dù thủy cung Vũ Nương khơng ngi nhớ gia đình, chồng con… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em giữ lòng son”… - Thúy Kiều: sau gặp Kim Trọng nàng quên lễ giáo phong kiến tự tìm đến chàng Kim để gặp gỡ đính ước… Phải bán chuộc cha Kiều lịng chung thủy với Kim Trọng, đau đáu nhớ người yêu, cảm thấy có lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa cho phai” Mười năm năm lưu lạc, nàng nghĩ người yêu nghĩ đến bậc sinh thành… - Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha Hà Khê định bề gia thất , đường gặp toán cướp, Vân Tiên cứu, nàng tự nguyện gắn bó đời với Vân Tiên Nghe tin Vân Tiên chết Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga ơm hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn… - Người vợ Chinh phụ ngâm khúc buổi chia li với chồng, nàng có cảm xúc bịn rịn, lưu luyến Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu 3/ Họ đẹp vẹn toàn số phận lại bất hạnh, bi thương 3đ +Nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền - Vũ Nương người chồng độc đốn nàng phải nhẩy xuống sơng Hồng Giang tự - Thúy Kiều tài sắc ven toàn lại nạn nhân XHPK: Thanh lâu hai lượt, y hai lần - Người phụ nữ Bánh trôi nước số phận long đong, lận đận “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”… +Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa - Chiến tranh khiến cho sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cách, nguyên nhân gián tiếp gây nên bi kịch đời nàng - Chiến tranh khiến bao gia đình phải li tán, người vợ phải ngày đêm ngóng trơng chồng ( Chinh phụ ngâm khúc) Tóm lại: Người phụ nữ tác phẩm văn học trung đại 1đ người phụ nữ tài sắc với phẩm chất đáng quý song bị XHPK chà đạp, sống không hạnh phúc - Họ người lính, người chiến sĩ có lịng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc ( dẫn chứng) (1,5đ) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đống chí, đồng đội cao (chứng minh) (1,5đ) * Hình ảnh người lao động mới: họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân lý tưởng cao tương lai đất nước: - Người lao động “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hịa trời cao biển rộng: họ khơi với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tuệ (dẫn chứng) (1,5đ) - “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long mang nhịp thở người lao động với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lý tưởng, say mê miệt mài cơng việc, qn sống chung, vơ tư thầm lặng cống hiến cho đất nước.Cuộc sống họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp(dẫn chứng) (1,5đ) Kết bài: (1 điểm) - Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại (0.5đ) - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX (0,25đ) - Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vưa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt Nam với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam (0,25đ Duyệt tổ chun mơn Duyệt BGH PHỊNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP (Năm học 2014- 2015) MÔN NGỮ VĂN A Đề Câu Em tìm phân tích hiệu thẩm mĩ phép tu từ đoạn thơ sau: “Câu hát căng buồm gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” (Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận - Ngữ văn 9, tập 1) Câu Suy nghĩ em hành động cậu bé câu chuyện đây: Tôi dạo bãi biển hồng bng xuống Biển đơng người tơi lại ý đến cậu bé liên tục cúi xuống, nhặt thứ lên ném xuống Tiến lại gần hơn, ý thấy cậu bé nhặt biển bị thuỷ triều đánh dạt vào bờ ném chúng trở lại với đại dương - Cháu làm vậy? - Tơi làm quen - Những biển chết thiếu nước Cháu phải giúp chúng - Cậu bé trả lời - Cháu có thấy thời gian khơng Có hàng ngàn biển Cháu khơng thể giúp tất chúng Rồi chúng phải chết Cậu bé tiếp tục nhặt biển khác nhìn tơi mỉm cười trả lời: - Cháu biết Nhưng cháu nghĩ cháu làm điều Ít cháu cứu biển (Theo Hạt giống tâm hồn - Từ điều bình dị, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) Câu “Một tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc xây dựng thành cơng tình truyện nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật” Bằng hiểu biết em văn Làng nhà văn Kim Lân, làm sáng tỏ nhận định Duyệt BGH Xác nhận tổ Người đề Phạm Thị Liên B Đáp án Câu 1.(4đ) Học sinh nhận biết khai thác hiệu biện pháp tu từ, hiểu nội dung đoạn thơ, vận dụng kĩ lập luận, viết đoạn, đọc hiểu làm rõ niềm vui thắng lợi người dân chài hồ nhập với thiên nhiên, rạng đơng tươi đẹp, ngày bắt đầu Các biện pháp nghệ thuật có khổ thơ: - Biện pháp nhân hố: đoàn thuyền mặt trời.(1đ) ->Hiệu thẩm mĩ: Hoà tâm trạng hồ hởi người đoàn thuyền lướt sóng dành lấy thời gian để nhanh chóng trở bến Mặt trời tráng lệ, huy hồng khởi sắc hoà nhịp sống khẩn trương, náo nức.(1đ) - Hình ảnh hốn dụ: mắt cá huy hồng(1đ) ->Hiệu thẩm mĩ: hình ảnh giàu ý nghĩa miêu tả muôn triệu mắt cá li ti phản chiếu ánh sáng rạng đơng huy Hơn cịn gián tiếp thể niềm vui người công lao động mới, niềm hạnh phúc mùa, ấm no Sóng biển cát vàng lấp lánh đồng hành muôn triệu mắt cá trải dài trải rộng mn dặm biển khơi.(1đ) Câu 2.(6đ) Thí sinh đảm bảo yêu cầu về: A Về kĩ năng(2đ) - Học sinh tự lựa chọn kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, phương thức lập luận phù hợp - Đảm bảo bố cục ba phần - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, không suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực B Về kiến thức(4đ) Các em trình bày theo nhiều cách, gồm ý sau: Hành động giúp đỡ biển để chúng trở với biển cậu bé nhỏ nhặt, bình thường, chẳng quan tâm lại hành động mang nhiều ý nghĩa: - Góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường tự nhiên.(1đ) - Thể nét đẹp nhân cách người: Không thờ ơ, lạnh lung vô cảm trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình, đồng thời biết sẻ chia, giúp đỡ vật người gặp hoạn nạn khó khăn.(1đ) Hành động cậu bé câu chuyện cho ta học sâu sắc, thấm thía kĩ sống cần có người (1đ) - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống - Có thói quen làm việc tốt, việc có ích dù việc làm nhỏ nhặt Phê phán hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên môi trường sống lối sống thờ ơ, vô cảm… trước vật, việc tượng diễn xung quanh mình.(1đ) Lưu ý: Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng nhiên phải lý giải hợp lý,thuyết phục, chân thành Khơng cho điểm có suy nghĩ lệch lạc - Học sinh diễn đạt ý song chưa thật sâu (3đ) - Kể lể dài dòng, mắc vài lỗi diến đạt (2đ) - Ý sơ sài nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể phần lớn số ý(0,75đ) Các trường hợp khác giám khảo làm mức điểm để chấm cho hợp lý Câu 3.(10đ) A Về hình thức(2đ) - Đảm bảo bố cục ba phần văn nghị luận văn học - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn sáng, giàu hình ảnh, kết hợp phương pháp lập luận giải thích, chứng minh (chủ yếu) với đánh giá tổng hợp vấn đề, khả cảm thụ, khám phá tình truyện nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật hấp dẫn B Về nội dung(6đ) - Nêu vấn đề cần nghị luận(0.5đ) - Giải thích khái niệm: (0.75đ) + Tình truyện lặ kiện, việc, hoàn cảnh xảy bất ngờ, gay cấn Tác giả đặt nhân vật vào kiện nhằm bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách nhân vật, đưa câu chuyện lên cao trào thể chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: thủ pháp tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng, tâm lý nhân vật Thủ pháp yếu tố quan trọng để tạo nên nhân vật sống động, hấp dẫn - Lập luận Chứng minh thành cơng Tình truyện Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm làng: + Tình bất ngờ ông Hai nghe tin làng theo giặc lúc tâm trạng phơi phới nghe tin thắng trận, lúc ơng ngóng vọng, tự hào làng.(0.25đ) + Tâm trạng đau xót, tủi hổ dằn vặt, day dứt, lo lắng, bế tắc, tuyệt vọng Từ chỗ yêu làng trở nên thù làng Đặt nhân vật vào tình đầy căng thẳng, thử thách nhà văn muốn bộc lộ mối quan hệ riêng chung người nhân vật Đưa nhân vật lên cao trào để nhân vật tự bộc lộ cách ứng xử, phẩm chất, tính cách, lịng u làng, u nước thiết tha… (1.5đ) + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhiều chiều, cảm xúc, diễn biến tâm trạng qua mối quan hệ, qua việc, tình nhỏ, qua trạng thái cảm xúc trực tiếp, qua đối thoại độc thoại nội tâm…(2.5đ) => Tình giải thông qua diễn biến tâm trạng nhân vật sinh động Một người nông dân mộc mạc, giản dị tình yêu làng yêu nước chân chất thật song để lại ấn tượng vô sâu sắc, lớn lao Đây thơng điệp tình u làng xóm, yêu quê hương đất nước cho người.(1đ) Lưu ý: Khuyến khích học sinh có suy nghĩ cách trình bày, lập luận riêng, sáng tạo - Học sinh diễn đạt ý song chưa thật sâu (4đ) - Kể lể dài dòng, mắc vài lỗi diến đạt (2,5đ) - Ý sơ sài nhiều lỗi diễn đạt, chưa thể phần lớn số ý(1,5) Các trường hợp khác giám khảo làm mức điểm để chấm cho hợp lý Duyệt BGH Xác nhận tổ Thanh Văn, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Người đề Phạm Thị Liên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn thi: NGỮ VĂN Năm học: 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Viết cảnh đất trời mùa xuân đoạn trích Cảnh ngày xn (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai thể tài tình nghệ thuật “thi trung hữu họa” Em viết đoạn văn trình bày ý kiến nhận xét trên? Câu (6,0 điểm ) Bài học giáo dục mà em nhận từ câu chuyện đây: Ngọn gió sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, khơng bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió khơng gục ngã Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông khơng quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất Đó sức mạnh sâu thẳm tơi Nhưng tơi phải cảm ơn ơng gió ạ! Chính điên cuồng ơng giúp tơi chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh (Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011) Câu 3: (10 điểm) Trong văn ” Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005) Qua “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, em làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem “góp vào đời sống” PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỎI LỚP THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH Môn thi: NGỮ VĂN Năm học: 2014 - 2015 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vào nội dung triển khai mức độ đáp ứng yêu cầu kỹ ý điểm tối đa thấp - Điểm toàn tổng số điểm hai câu, khơng làm trịn số, cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75 đến tối đa 10 - Cần khuyến khích viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc, trình bày đẹp, chuẩn tả B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1: ( điểm) I Yêu cầu kĩ - Đoạn văn có bố cục cách trình bày hợp lí - Luận điểm rõ ràng triển khai tốt - Diễn đạt sn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung cách cho điểm Đồng ý với nhận xét + Sự biến đổi mạch thơ ( điểm) Hai câu đầu gợi dòng chảy thời gian bất tận, nhịp thơ êm xuôi:“Ngày xuân én… ngồi sáu mươi” Hình ảnh “chim én đưa thoi” vừa gợi không gian, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh (0,5 diểm) Hai câu tiếp theo, mạch thơ dừng lại, mở khơng gian mênh mơng, khơng cịn ranh giới trời đất: “ Cỏ non xanh tận chân trời…một vài hoa” (0,5 diểm) + Nghệ thuật “Thi trung hữu họa” cặp thơ thứ hai: (2,5điểm) Trời đất màu xanh non tươi tốt cỏ mùa xuân Trên màu xanh non điểm xuyết sắc trắng hoa lê Hai màu: xanh, trắng gam màu sáng tươi dịu mát, tôn lên, màu trắng hoa lê làm cỏ xanh sắc trắng hoa trở nên khiết cỏ xanh mịn .(1 diểm) Cách dùng từ “trắng điểm” (chứ điểm trắng) giúp ta nhận tín hiệu mùa xuân vẻ đẹp ẩn chìm mà sống động tạo vật vốn vô tri vô giác (1 diểm) Liên hệ đến câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” (0,5 diểm) + Khả rung động tinh tế thi nhân trước đẹp mùa xuân ( 0,5 điểm) ( Không cho điểm tối đa viết khơng trình bày hình thức đoạn văn) Câu (6,0 điểm) I Yêu cầu kĩ - Bài văn có bố cục cách trình bày hợp lí - Luận điểm rõ ràng triển khai tốt - Diễn đạt sn sẻ; mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp II Yêu cầu nội dung cách cho điểm (Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây) * Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.(1,5 diểm) - Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống (0,5 diểm) - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh.(0,5 diểm) -Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống người cần có lịng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống .(0,5 diểm) * Bài học giáo dục từ câu chuyện.(2,5 điểm) - Cuộc sống ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn thách thức người khơng có lịng dũng cảm, tự tin để đối mặt dễ đến thất bại (Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành cây).(1 diểm) - Muốn thành công sống, người phải có niềm tin vào thân, phải tơi luyện cho ý chí khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh (Tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm tôi) (1,5 diểm) Lưu ý: Trong q trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách lập luận thuyết phục Bàn luận học giáo dục câu chuyện:(2điểm) + Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hồn cảnh mà phải ln tự tin, bình tĩnh để tìm giải pháp cần thiết nhằm vượt qua khó khăn, thử thách sống (1 diểm) + Biết tự rèn luyện, tu dưỡng thân để ln có lĩnh kiên cường trước hồn cảnh phải biết lên án, phê phán người có hành động thái độ bng xi, thiếu nghị lực (1 diểm) Câu 3: (10 điểm) I Yêu cầu kĩ - Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục việc phân tích dẫn chứng cụ thể để làm sáng rõ luận điểm - Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc; mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả I Yêu cầu nội dung Bài làm kiểu văn nghị luận, ý trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: - Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”của Phạm Tiến Duật thể “điều mẻ” “lời nhắn nhủ” riêng nhà thơ sở “vật liệu mượn thực tại” + “Vật liệu mượn thực tại” tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn + Điều mẻ: * Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực: - Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, hướng phía trước - Tâm hồn trẻ trung, sơi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh - Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vô tư, tinh nghịch mà chân thành - Trái tim mang tình yêu Tổ quốc sức mạnh thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình u mạnh tất đạn bom, chết ( so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp) => vẻ đẹp họ có kết hợp hài hòa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường * Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngôn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xi; đối lập khơng có…để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính + Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 9,10: Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 7,8 Đạt yêu cầu nêu Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thông thường - Điểm 5,6: Đạt nửa yêu cầu kiến thức Còn số lỗi diễn đạt - Điểm 3,4 Đạt nửa yêu cầu kiến thức, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả - Điểm 1,2: Chưa đạt yêu cầu nêu Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi câu, từ, tả - Điểm 0: Lạc đề, sai nội dung phương pháp * Lưu ý:Khi cho điểm giáo viên cần trân trọng cảm nhận tinh tế, cách viết sáng tạo học sinh điểm phù hợp - Hết - PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THCS Kim Thư PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG TẠO Mơn: Ngữ văn MƠN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC -Thời gian: 150 phút Năm 2014- 2015 giao đề) (không kể thời gian Đề thi gồm có: 01 trang Câu 1:4 điểm Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều Câu 2: điểm Viết văn ngắn khoản trang giấy thi trình bày suy nghĩ câu nói sau: Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Câu 3: (10 điểm) Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Hết -Họ tên: …………………………………………… Số báo danh: ………… BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Câu 1: điểm Yêu cầu chung: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn viết mạch lạc, sáng; chuyển ý linh hoạt, không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: a Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm b Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": * Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trò người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ước muốn đồng "xa mặt khơng cách lịng" với người chồng nơi chiến trận; lịng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng hư ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến trAanh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích, "Miếu vợ chàng Trương") tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Biểu điểm: - Điểm 4: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu trên, có rõ khả hiểu đề, tư tốt, văn viết giàu cảm xúc Diễn đạt sáng, mạch lạc Chữ viết đẹp, không mắc lỗi - Điểm 3: Bài viết đáp ứng yêu cầu điểm Song thiếu chặt chẽ lập luận chưa thật cảm xúc - Điểm 2: Hiểu đề vận dụng thao tác nghị luận chưa thục Diến đạt đôi chỗ chưa thật sáng; cịn mắc vài lỗi tả dùng từ - Điểm 1: Học sinh có chỗ sa đà kể lại chuyện; lập luận chưa chặt chẽ, thiếu rõ ràng Mắc số lỗi dùng từ, viết câu, tả Bài làm tỏ hiểu đề Nội dung nghèo nàn; mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề Câu 2: điểm Yêu cầu cụ thể: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội Đó quan niệm, cách sống có mục đích - Tuy viết trang giấy thi viết phải có bố cục phần rõ ràng Văn viết mạch lạc, sáng; không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Bằng cách nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu nói khẳng định người sinh không để sống đời tầm thường, vô vị Đã sinh đời, người phải khẳng định vai trị tích cực với xã hội, người xung quanh, phải sống có ích, tốt đẹp - Vận dụng lí lẽ để khẳng định vấn đề: + Con người sinh khơng có lí tưởng sống, sống trở nên nhàm chán, vô vị, sống buông xuôi, chí bng thả, bất cần đời + Sống phải có cơng danh, nghiệp, giúp ích cho đời Vì sinh trời đất ta mang nợ với đời Mỗi người cần trả sịng phẳng nợ sâu nặng + Khi có quan niệm sống có ích, sống tốt đẹp ta thấy đời đẹp, đáng sống + Có cống hiến cho đời việc làm cụ thể, người in dấu xã hội Và biết sống cho người khác, người khác yêu tố quan trọng có ý nghĩa định để người in dấu tim người khác - Nêu dẫn chứng minh họa: + Cha mẹ in dấu tim chăm sóc, ni dưỡng, tình u thương, dạy dỗ chu đáo + Có anh hùng dân tộc in dấu mặt đất tim hành động chiến đấu phi thường hy sinh anh dũng + Các bậc vĩ nhân in dấu mặt đất tim nghiệp lừng lẫy, đóng góp lớn lao cho đời gương đạo đức sáng ngời: Bác Hồ, Lê-nin, ……… + Những kẻ sống chủ nghĩa cá nhân, tên bạo chúa, tên sống với tham vọng điện cuồng Những người sống mà chết hay sống lay lắt đời, ăn bám gia đình xã hội khơng in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác - Nhận thức hành động can có: Mỗi người sinh cần có quan niệm sống tốt đẹp, tích cực, để lại danh thơm, tiếng tốt; biết sống người khác, biết đóng góp cơng sức cho đời chung (Như học tập, lao động tốt, giúp đỡ người khác, lên tiếng với hành động xấu chắn in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Biểu điểm: - Điểm 5-6: Đáp ứng tốt yêu cầu Bài viết thể khả tư duy, có vốn sống phong phú Lập luận chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, chữ viết đẹp, không mắc lỗi - Điểm 3-4: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu Văn viết chưa thật cảm xúc Có thể diễn đạt chưa hay - Điểm 1-2: Bài viết thiếu nhiều ý vốn sống hạn chế Diễn đạt chưa rõ ràng, có mắc lỗi loại - Điểm 0: Hồn toàn lạc đề Câu 3: (10 điểm) Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: * Vẻ đẹp người phụ nữ: - Đẹp nhan sắc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ) - Đẹp tài ( Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận người phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Đau khổ, oan khuất( Vũ Nương Chuyện người gái Nam xương – Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ xã hội phong kiến người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công c Biểu điểm cụ thể: - Điểm - 10: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, tỏ sắc sảo có ý kiến riêng vấn đề nêu đề bài, diễn đạt lưu loát, văn viết giàu cảm xúc, sáng tạo - Điểm - 8: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn viết mạch lạc, sáng, cịn vài sai sót ngữ pháp, tả - Điểm - 6: Hiểu nắm yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc, cịn vài sai sót diễn đạt, trình bày - Điểm -4: Hiểu nắm yêu cầu đề, bố cục mạch lạc, song trình bày chưa có sức thuyết phục, cịn số sai sót tả, diễn đạt, trình bày - Điểm 2: Hiểu đề song nội dung sơ sài, giải vấn đề lúng túng, khơng xốy trọng tâm, diễn đạt lủng củng - Điểm : Không nắm vững yêu cầu đề, làm sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt, trình bày - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề, diễn đạt bỏ giấy trắng SỞ ĐỀ CHÍNH THỨC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ Đề thi gồm 01trang KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn NGỮ VĂN (Dùng chung cho tất thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 17 tháng năm 2014 Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) a Tìm từ Hán Việt đoạn thơ Nêu ý nghĩa việc sử dụng từ Hán Việt b Lời nói Mã Giám Sinh vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm phương châm hội thoại mở điều tính cách nhân vật? Câu 2: (3,0 điểm) Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ em câu tục ngữ Nga: Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, 2006) Câu 3: (5,0 điểm) Nghĩ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, có ý kiến: Sự độc đáo việc sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Em có đồng ý với nhận xét trên? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ - Hết ... phẩm văn học trung đại mà em học THCS HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi : Ngữ văn Câu 1(3đ) * Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu tác giả, tác phẩm, học sinh. .. THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian:150 phút( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25 tháng 11 năm 2014 Câu (4,0 điểm) Giá trị... THANH CAO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh cần họa thi? ?n nhiên

Ngày đăng: 27/11/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Phải biến mình thành một ngọn lửa, ta mới có thể làm bừng lên ánh sáng của thành công”

  • Nhận xét về truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng:

  • “Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con người lao động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con người ấy gợi lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác, về con người và về nghệ thuật”.

    • HƯỚNG DẪN CHẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan