luận văn sư phạm Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

81 1.7K 14
luận văn sư phạm Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn sư phạm Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Hiện nay nước ta đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế tế giới. Cơ cấu xã hội cũng đang trong quá trình biến đổi. Phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn ra phức tạp. Tình hình trên đã và đang tác động đến sinh viên về ý thức chính trị, tâm trạng, đạo đức, lối sống… Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới đang làm cho những tác động đó ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng hơn. Trải qua hơn 20 năm đổi mới, những thành tựu đạt được trong mọi lĩnh vực đã tác động tích cực đến thế hệ trẻ, tạo điều kiện cho họ tiến bộ về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sông, trình độ học vấn, khoa học công nghệ. Họ đã kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nét nổi bật của sin viên là ý chí vươn lên, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, ham mê nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ. Đại bộ phận sinh viên giữ vững đạo đức cách mạng, sống trong sạch, giản dị, lành mạnh biết vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹ. Họ sống có hoài bão, lý tưởng, niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Họ tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, Giám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công bằng, lên án cái xấu, cái ác, tham nhũng, lãng phí…những tấm gương cao đẹp hi sinh thân mình vì hạnh phúc, lý tưởng độc lập dân tộc được sinh viên học tập và làm theo. Điều đó cho thấy, thế hệ trẻ của nước ta hiện nay vẫn ý thức rõ trách nhiệm trước Tổ quốc. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường, những thách thức của hội nhập kinh tế thế giới, đặc biệt những âm mưu của các thế lực thù địch đang tác động mạnh mẽ đến sinh viên, khiến cho không ít người chạy theo lối sống thực dụng xa ngã, hư hỏng, xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quang trước các vấn đề chính trị, xã hội của đất nước. Một số sinh viên bỏ bê việc học, ham chơi, lười lao động. Rất nhiều sinh viên ra Thành phố học tập nhiễm các thói hư tật xấu. Đa số những sinh viên đó thường nghiện net bỏ bê học hành, xa vào các tệ nạn lô đề, cờ bạc, rượu chè… Và khi hết tiền thì họ rất dễ nảy sinh trộm cắp, dần dần tha hóa đạo đức và thậm trí trở thành tội phạm xã hội. Nghiêm trọng hơn là có một số sinh viên ham chơi đua đòi bạn bè rủ rê gây nghiện hút, mại dâm…Những hiện tượng đó trước hết là nguy cơ đe dọa chính tương lai bản thân họ, đồng thời cản trở sự phát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. Bên cạnh đó là sự lợi dụng, chống phá của các thế lực thù địch. Vì vậy hơn bao giờ hết cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay đặc biệt là đối tượng sinh viên nói chung và sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nói riêng. Việc tuyển chọn sinh viên vào các trường sư phạm, việc tuyển dụng giáo viên đang nặng về trình độ học lực, xem nhẹ lòng yêu nghề, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng sư phạm và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Người giáo viên sẽ là tấm gương cho học sinh học tập, noi theo. Họ không những là người giáo dục kiến thức mà còn trực tiếp là người giáo dục đạo đức. Đào tạo được đội ngũ thầy cô giáo có phẩm chất đạo đức tốt thì mới có thể giáo dục được thế hệ học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, trở thành công dân tốt có ích cho xã hội. Vì vậy, cần phải đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường sư phạm nói chung và sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nói riêng. Và đặc biệt chú trọng đến nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Người để lại rất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Bên cạnh đó Hồ Chí Minh là một trong số hiếm các nguyên thủ quốc gia trên thế giới đã quan tâm đến vấn đề đạo đức một cách toàn diện và quy định cụ thể các chuẩn mực đạo đức cách mạng đúng với từng đối tượng người, ngành nghề, giới tính. Người luôn quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ và xây dựng một hệ thống nội dung giáo dục đạo đức riêng cho học sinh, sinh viên. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” là đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình với những hy vọng nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Bàn về giáo dục đạo đức đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa học nổi tiếng trong nước như sau: - Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn văn Phúc: "Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay". Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội -2003. Tác phẩm nghiên cứu về những tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng và những biến đổi cả tích cực lẫn tiêu cực của đạo đức trong thời kì hội nhập kinh tế thế giới. Từ đó đưa ra những vấn đề của đạo đức trong giai đoạn hiện nay, và các biện pháp phát huy những mặt tích cực cũng như khắc phục những hạn chế của đạo đức trong giai đoạn hiện nay. - Phạm Quốc Thành với “Tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho cán bộ đảng viên“. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội -2004. Tác phẩm bàn về vai trò, tầm quan trọng của yếu tố đạo đức đối với người casv bộ Đảng viên. Yêu cầu cần phải bồi dưỡng đạo đức cho cán bộ Đảng viên trước những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tham nhũng, lạm dụng chức quyền,… của một số cán bộ Đảng viên. Từ đó đặt ra yêu cầu cho người cán bộ Đảng viên cần phải rèn luyện đạo đức và cụ thể là đạo đức cách mạng. Để có thể phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. - GS.La Quốc Kiệt với “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” Nxb.CTQG, Hà Nội -2003. Tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức, tư tưởng của con người trước những biến đổi của điều kiện kinh tế xã hội. Những tư tưởng tích cực, lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bên cạnh đó là những tư tưởng lệch lạc, đi ngược lại với lợi ích chung của nhân dân, của dân tộc. Vai trò, tầm quan trọng và yêu cầu cần thiết phải bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi con người. Nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng hiện đã và đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội ta quan tâm. Cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhưng mỗi đề tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau và là những vấn đề chung về đạo đức. Đề tài , “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” sẽ đi sâu vào đối tượng cụ thể đó chính là sinh viên trường ĐHSP Hà Nội – thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất nước và sau này cũng là những nhà giáo – người sẽ trực tiếp giáo dục đạo đức cho những thế hệ sau. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. 3.1. Mục đích nghiên cứu. - Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ đó đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. - Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. - Khảo sát tình hình thực trạng việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu. - Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. - Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê. 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 5.1. Đối tượng nghiên cứu. - Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. - Sinh viên trường ĐHSP Hà Nội. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho sinh viên. Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. CHƯƠNG I: TƯ TUỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 1.1.Các khái niệm. 1.1.1. Đạo đức. Ở phương Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là mos, moris, nghĩa là phong tục, tập quán. Đạo đức còn có gốc từ tiếng Hy Lạp là ethicos, cũng có nghĩa là thói quen, tập quán. Như vậy, theo phần gốc của khái niệm thì “đạo đức là nói đến những thói quen, tập quán sinh hoạt và ứng xử của con người trong cộng đồng, trong xã hội”. Ở phương Đông, theo các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại, đạo có nghĩa là con đường, đường đi, là đường sống của con người trong xã hội. Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung đức là biểu hiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý. Theo đó, “đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà con người phải tuân theo”. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác–Lênin, đạo đức xét đến cùng là sự phản ánh của các quan hệ xã hội. Giá trị đạo đức được xác định ở chỗ nó phục vụ cho tiến bộ xã hội vì hạnh phúc của con người. “Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, thoát khỏi ách bóc lột lao động” [7, tr.371]. Bàn về đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản”. Đây là một quan niệm mang tính cách mạng và khoa học về đạo đức mà quan niệm của các tôn giáo và các nền đạo đức khác không thể đạt tới. Trong tâm lý học, đạo đức có thể được định nghĩa theo các khía cạnh sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xã hội. Nghĩa rộng hơn: Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ với tự nhiên. Nghĩa rộng: Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và với cả bản thân mình. [25 ] Theo đạo đức học thì đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. [5, tr 816] Theo Hồ Chí Minh: Đạo đức là toàn bộ những quan điểm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân với xã hội. Người cho rằngđạo đức là cái gốc của người cách mạng và Người đã khái quát lên những phẩm chất đạo đức chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời kỳ hiện đại là: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng. Trong đó, những phẩm chất như: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư được Người quan tâm nhiều nhất, bởi những phẩm chất này gắn liền với đời sống của mỗi người, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa lời nói và việc làm, giữa suy nghĩ và hành động của mỗi cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng, cũng như với bản thân; trong sinh hoạt đời thường, cũng như trong hoạt động nghề nghiệp, nó chi phối nhiều phẩm chất khác của con người. Như vậy, từ những quan điểm trên về đạo đức của các nhà nghiên cứu ta có thể rút ra kết luận về khái niệm của đạo đức như sau: đạo đức là hệ thống những qui tắc chuẩn mực về hành vi, cách ứng xử giữa con người với con người và giữa con người với tự nhiên. Thể hiện ý thức tự giác của mỗi người thông qua hành động của họ. Và được đánh giá và điều chỉnh bởi dư luận xã hội. 1.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của một người cộng sản mẫu mực, kiên định trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân cách mạng. Đó là đạo đức của người chiến sĩ suốt đời đấu tranh, dâng hiến cả cuộc đời và sự nghiệp của mình cho lý tưởng và mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Do đó, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, đạo đức hành động vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. * Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức của người cách mạng là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; luôn yêu thương, quý trọng con người, sống có tình, có nghĩa và tinh thần quốc tế trong sáng… Theo Hồ Chí Minh, tiêu chí để đánh giá chính xác đạo đức con người là ở hành động, ở việc làm, ở cách đối nhân xử thế. Đạo đức phải được xem xét trong 3 mối quan hệ cơ bản: với mình, với người và với công việc. Trong 3 mối quan hệ đó, hoạt động của con người hình thành nên những hành vi, chuẩn mực đạo đức. Đó là việc mình có nghiêm khắc với chính bản thân hay không? Thái độ của mình đối với ông bà, bố mẹ, anh chị, em, đối với đồng chí, đồng đội, cấp trên, cấp dưới, đối với quần chúng nhân dân, đối với Đảng, với Nhà nước, đối với kẻ thù như thế nào? Mình có hết lòng, toàn tâm, toàn ý đối với công việc hay không? Điều đó xác định đạo đức của mỗi con người. Trong thư gửi đồng chí Hoàng Mai - Giám đốc Sở công an Khu XII, Người viết: Tư cách người công an cách mạng là: Đối với tự mình, phải cần, kiệm, kiệm, liêm, chính. Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ. Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành. Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép. Đối với công việc, phải tận tụy. Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo [12, tr.406-407]. Đạo đức được xác định trong mối quan hệ với mình, với người và với công việc. PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Tính cấp thiết của đề tài.1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.3 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.4 3.1. Mục đích nghiên cứu.4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.4 4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.4 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.4 6. Kết cấu của đề tài5 CHƯƠNG I: TƯ TUỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN6 1.1.Các khái niệm.6 1.1.1. Đạo đức.6 1.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh.8 1.2. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ chí minh về giáo dục đạo đức cho sinh viên16 1.2.1.Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của sinh viên với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo quan điểm Hồ chí minh16 1.2.2.Những nội dung giáo dục đạo đức cho thanh niên - sinh viên.22 •Kết luận chương 132 PHẦN NỘI DUNG33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY33 2.1. Vài nét về sinh viên ĐHSP Hà Nội.33 2.2. Sự cần thiết vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội.40 2.3. Thực trạng việc vận dụng tư tuởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội52 2.3.1. Những nội dung giáo dục đạo đức trong trường ĐHSP Hà Nội hiện nay.53 2.3.2. Những hình thức giáo dục đạo đức trong trường ĐHSP Hà Nội57 2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội.62 •Kết luận chương 271 PHẦN KẾT LUẬN72 Phụ lục74 Danh mục tài liệu tham khảo77

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO Nền kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế tế giới Cơ cấu xã hội q trình biến đổi Phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn phức tạp Tình hình tác động đến sinh viên ý thức trị, tâm trạng, đạo đức, lối sống… Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở cửa, hội nhập kinh tế giới làm cho tác động ngày mạnh mẽ sâu rộng Trải qua 20 năm đổi mới, thành tựu đạt lĩnh vực tác động tích cực đến hệ trẻ, tạo điều kiện cho họ tiến trị, tư tưởng, đạo đức, lối sơng, trình độ học vấn, khoa học cơng nghệ Họ kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng Nét bật sin viên ý chí vươn lên, tinh thần cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, ham mê nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Đại phận sinh viên giữ vững đạo đức cách mạng, sống sạch, giản dị, lành mạnh biết vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ Họ sống có hồi bão, lý tưởng, niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc Họ tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, Giám đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công bằng, lên án xấu, ác, tham nhũng, lãng phí…những gương cao đẹp hi sinh thân hạnh phúc, lý tưởng độc lập dân tộc sinh viên học tập làm theo Điều cho thấy, hệ trẻ nước ta ý thức rõ trách nhiệm trước Tổ quốc Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường, thách thức hội nhập kinh tế giới, đặc biệt âm mưu lực thù địch tác động mạnh mẽ đến sinh viên, khiến cho khơng người chạy theo lối sống thực dụng xa ngã, hư hỏng, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quang trước vấn đề trị, xã hội đất nước Một số sinh viên bỏ bê việc học, ham chơi, lười lao động Rất nhiều sinh viên Thành phố học tập nhiễm thói hư tật xấu Đa số sinh viên thường nghiện net bỏ bê học hành, xa vào tệ nạn lô đề, cờ bạc, rượu chè… Và hết tiền họ dễ nảy sinh trộm cắp, tha hóa đạo đức trí trở thành tội phạm xã hội Nghiêm trọng có số sinh viên ham chơi đua đòi bạn bè rủ rê gây nghiện hút, mại dâm…Những tượng trước hết nguy đe dọa tương lai thân họ, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến văn minh xã hội ta Bên cạnh lợi dụng, chống phá lực thù địch Vì hết cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cho hệ trẻ đặc biệt đối tượng sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nói riêng Việc tuyển chọn sinh viên vào trường sư phạm, việc tuyển dụng giáo viên nặng trình độ học lực, xem nhẹ lịng u nghề, chưa trọng rèn luyện kỹ sư phạm nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo Người giáo viên gương cho học sinh học tập, noi theo Họ người giáo dục kiến thức mà trực tiếp người giáo dục đạo đức Đào tạo đội ngũ thầy giáo có phẩm chất đạo đức tốt giáo dục hệ học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, trở thành cơng dân tốt có ích cho xã hội Vì vậy, cần phải đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường sư phạm nói chung sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nói riêng Và đặc biệt trọng đến nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta di sản vơ giá, tư tưởng Người, có tư tưởng đạo đức Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời đạo đức Người để lại nhiều tác phẩm, nói, viết chuyên đạo đức Bên cạnh Hồ Chí Minh số nguyên thủ quốc gia giới quan tâm đến vấn đề đạo đức cách toàn diện quy định cụ thể chuẩn mực đạo đức cách mạng với đối tượng người, ngành nghề, giới tính Người ln quan tâm đặc biệt đến hệ trẻ xây dựng hệ thống nội dung giáo dục đạo đức riêng cho học sinh, sinh viên Vì vậy, tơi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn nay” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với hy vọng nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ĐHSP Hà Nội giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn giáo dục đạo đức có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiếng nước sau: - Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn văn Phúc: "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội -2003 Tác phẩm nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người Việt Nam giai đoạn Thực trạng biến đổi tích cực lẫn tiêu cực đạo đức thời kì hội nhập kinh tế giới Từ đưa vấn đề đạo đức giai đoạn nay, biện pháp phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế đạo đức giai đoạn - Phạm Quốc Thành với “Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên“ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -2004 Tác phẩm bàn vai trò, tầm quan trọng yếu tố đạo đức người casv Đảng viên Yêu cầu cần phải bồi dưỡng đạo đức cho cán Đảng viên trước biểu xuống cấp đạo đức, tham nhũng, lạm dụng chức quyền,… số cán Đảng viên Từ đặt yêu cầu cho người cán Đảng viên cần phải rèn luyện đạo đức cụ thể đạo đức cách mạng Để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân - GS.La Quốc Kiệt với “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” Nxb.CTQG, Hà Nội -2003 Tác phẩm bàn vấn đề đạo đức, tư tưởng người trước biến đổi điều kiện kinh tế xã hội Những tư tưởng tích cực, lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bên cạnh tư tưởng lệch lạc, ngược lại với lợi ích chung nhân dân, dân tộc Vai trò, tầm quan trọng yêu cầu cần thiết phải bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức người Nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng Đảng, Nhà nước toàn xã hội ta quan tâm Cũng có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề đề tài đề cập đến khía cạnh khác vấn đề chung đạo đức Đề tài , “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn nay” sâu vào đối tượng cụ thể sinh viên trường ĐHSP Hà Nội – hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước sau nhà giáo – người trực tiếp giáo dục đạo đức cho hệ sau Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội - Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Khảo sát tình hình thực trạng việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Ngồi đề tài sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên trường ĐHSP Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho sinh viên Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG I: TƯ TUỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đạo đức Ở phương Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh mos, moris, nghĩa phong tục, tập quán Đạo đức cịn có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos, có nghĩa thói quen, tập quán Như vậy, theo phần gốc khái niệm “đạo đức nói đến thói quen, tập quán sinh hoạt ứng xử người cộng đồng, xã hội” Ở phương Đông, theo học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại, đạo có nghĩa đường, đường đi, đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Theo đó, “đạo đức u cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo” Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác–Lênin, đạo đức xét đến phản ánh quan hệ xã hội Giá trị đạo đức xác định chỗ phục vụ cho tiến xã hội hạnh phúc người “Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, khỏi ách bóc lột lao động” [7, tr.371] Bàn đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” Đây quan niệm mang tính cách mạng khoa học đạo đức mà quan niệm tôn giáo đạo đức khác đạt tới Trong tâm lý học, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: Nghĩa hẹp: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân - cá nhân quan hệ cá nhân - xã hội Nghĩa rộng hơn: Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Nghĩa rộng: Đạo đức hệ thống qui tắc, chuẩn mực biểu tự giác quan hệ người với người, người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên với thân [25 ] Theo đạo đức học đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với xã hội,với tự nhiên khứ tương lai chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội [5, tr 816] Theo Hồ Chí Minh: Đạo đức toàn quan điểm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lòng tự trọng, công hạnh phúc qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, cá nhân với xã hội Người cho rằngđạo đức gốc người cách mạng Người khái quát lên phẩm chất đạo đức chung, người Việt Nam thời kỳ đại là: trung với nước, hiếu với dân; u thương người; Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư; tinh thần quốc tế sáng Trong đó, phẩm chất như: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vô tư Người quan tâm nhiều nhất, phẩm chất gắn liền với đời sống người, thể mối quan hệ chặt chẽ lời nói việc làm, suy nghĩ hành động cá nhân mối quan hệ với cộng đồng, với thân; sinh hoạt đời thường, hoạt động nghề nghiệp, chi phối nhiều phẩm chất khác người Như vậy, từ quan điểm đạo đức nhà nghiên cứu ta rút kết luận khái niệm đạo đức sau: đạo đức hệ thống qui tắc chuẩn mực hành vi, cách ứng xử người với người người với tự nhiên Thể ý thức tự giác người thông qua hành động họ Và đánh giá điều chỉnh dư luận xã hội 1.1.2 Đạo đức Hồ Chí Minh Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức người cộng sản mẫu mực, kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế chân giai cấp cơng nhân cách mạng Đó đạo đức người chiến sĩ suốt đời đấu tranh, dâng hiến đời nghiệp cho lý tưởng mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cơng nhân, giải phóng xã hội giải phóng người Do đó, đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, đạo đức hành động độc lập, tự chủ nghĩa xã hội * Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức người cách mạng trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; ln u thương, q trọng người, sống có tình, có nghĩa tinh thần quốc tế sáng… Theo Hồ Chí Minh, tiêu chí để đánh giá xác đạo đức người hành động, việc làm, cách đối nhân xử Đạo đức phải xem xét mối quan hệ bản: với mình, với người với cơng việc Trong mối quan hệ đó, hoạt động người hình thành nên hành vi, chuẩn mực đạo đức Đó việc có nghiêm khắc với thân hay khơng? Thái độ ơng bà, bố mẹ, anh chị, em, đồng chí, đồng đội, cấp trên, cấp dưới, quần chúng nhân dân, Đảng, với Nhà nước, kẻ thù nào? Mình có hết lịng, tồn tâm, tồn ý cơng việc hay khơng? Điều xác định đạo đức người Trong thư gửi đồng chí Hồng Mai - Giám đốc Sở cơng an Khu XII, Người viết: Tư cách người công an cách mạng là: Đối với tự mình, phải cần, kiệm, kiệm, liêm, Đối với đồng sự, phải thân giúp đỡ Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép Đối với công việc, phải tận tụy Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo [12, tr.406-407] Đạo đức xác định mối quan hệ với mình, với người với công việc Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh, đạo đức khơng phải lý tưởng cao xa mà thái độ, hành vi, việc làm cụ thể người hàng ngày, hàng sống sinh hoạt, học tập, lao động chiến đấu Mặt khác, Hồ Chí Minh cịn đạo đức cách mạng đạo đức đời thường hoàn tồn thống với nhau, khơng có đạo đức đời thường tách rời với đạo đức cách mạng khơng thể có đạo đức cách mạng đứng ngồi với đạo đức đời thường Vì vậy, khơng thể bào chữa cho khuyết điểm thân mình, “cái việc riêng tơi, gia đình tơi khơng liên quan với chung” Cái riêng mà phù hợp với chung (của Đảng, cách mạng, Tổ quốc, nhân dân) đạo đức Cái riêng mà ngược với chung chủ nghĩa cá nhân, vi phạm đạo đức Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh đặt xem xét cách toàn diện tất lĩnh vực hoạt động người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản xuất hậu phương đến chiến đấu ngồi mặt trận, từ học tập, cơng tác đến sinh hoạt hàng ngày Hồ Chí Minh bàn đến đạo đức phạm vi từ gia đình tới xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức cách toàn diện cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đa dạng đời sống xã hội người Hồ Chí Minh nêu nội dung, chuẩn mực chung có ý nghĩa có tính phổ cập người, tầng lớp, đồng thời Người rõ chuẩn mực cụ thể tầng lớp như: công nhân, nông dân, TN, phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, đội, công an … Song đối tượng Người ý nhiều đạo đức người cách mạng, người cán bộ, đảng viên Đạo đức mới, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng với Đảng ta dày công xây dựng, bồi đắp khác với đạo đức cũ chất, ngược lại hồn tồn thống với đạo đức chủ nghĩa Mác–Lênin Đó kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với đạo đức mang chất giai cấp công nhân tinh hoa đạo đức nhân loại Hồ Chí Minh làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Người nói: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời” [13, tr.320-321] Đạo đức cũ - đạo đức thực dân, phong kiến, thứ đạo đức ích kỷ, kìm hãm trói buộc người, tàn phá người Cịn đạo đức nước, dân; “dĩ công vi thượng” Đây đạo đức vĩ đại Bởi lẽ, đạo đức “khơng danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi người” [12, tr.252] Hồ Chí Minh xem đạo đức tảng người cách mạng, giống gốc cây, nguồn sông, suối Người cịn ví đạo đức người cách mạng sức khỏe người gánh nặng xa Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ cách mạng hồn tồn khơng dễ dàng, đơn giản mà khó khăn, phức tạp Thực nhiệm vụ cách mạng, địi hỏi người cách mạng phải có tâm phấn đấu thật cao, phải dám hy sinh, phải kiên trì bền bỉ “thắng khơng kiêu, bại khơng nản” Vì “Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang” [16, tr.283] Người cán đảng viên lại cần phải có đạo đức cách mạng Vì “khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [12, tr.253] Theo Người, lãnh đạo lệnh mà chủ yếu lôi kéo, thuyết phục Để lôi kéo thuyết phục người, trước hết phải từ tâm, đức người, phải miệng nói, tay làm, phải đầu tàu gương mẫu Người dạy muốn hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân cán đảng viên phải mực thước, phải “Lo, trước thiên hạ; hưởng, sau thiên hạ” [14, tr.568] 10 Nội dung giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng việc tạo hiệu giáo dục Con người có đạo đức tức ý thức trách nhiệm giá trị sống Môn đạo đức học phải trở thành môn học thiếu trường đại học phổ thông Những vấn đề đề cập giáo trình Đạo đức học mang tính khái quát cao, phong phú giúp cho sinh viên ứng dụng linh hoạt nhiều tình sống, đồng thời khám phá thêm tri thức Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên cần gắn liền với giáo dục ý thức trị, trước hết giáo dục cho sinh viên lý tưởng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc Những học giúp cho sinh viên có cách hiểu niềm tin vào đường Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn, từ có thái độ tích cực xác định lập trường, giới quan, cố gắng phấn đấu nghiệp chung nước nhà, đồng thời không bị dao động trước tư tưởng phản nghịch, chống phá Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức cho sinh viên cần có kết hợp chặt chẽ với giáo dục ý thức pháp luật Đạo đức pháp luật có chức điều chỉnh hành vi người Mặc dù hai lĩnh vực có điểm khác định chúng có bổ sung, tương trợ Sống làm việc theo pháp luật, sống có đạo đức tiêu chí xã hội Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng người nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Việc thay đổi nội dung giáo dục đạo đức phải gắn với thay đổi hình thức giáo dục đạo đức Hình thức nội dung hai phạm trù khơng tách rời, có gắn bó chặt chẽ với Nội dung giữ vai trị định khơng mà hình thức trở thành thứ yếu, bị xem nhẹ Đặc biệt, giáo dục đạo đức cho sinh viên, việc đổi hình thức giáo dục có tác động lớn, giúp đạt hiệu cao Trong trình truyền đạt tri thức, sử dụng kết hợp đa phương tiện giảng dạy, sử dụng cơng nghệ tin học trình chiếu thay cho thuyết giảng thông thường, kết hợp với việc xem tư liệu hình ảnh, semina, thực tế… nhằm tạo cho sinh viên hứng thú học tập có 67 điều kiện thể ý kiến, đóng góp, sáng tạo Ngồi mơn học mang tính bắt buộc, cần làm phong phú thêm hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua việc tổ chức buổi ngoại khóa, nói chuyện văn hóa ứng xử, sống đẹp, xây dựng lối sống lành mạnh, văn minh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục giới tính, thực an tồn giao thơng… nhằm giúp sinh viên trang bị kỹ “mềm” sống Ba là, gia đình, nhà trường xã hội kết hợp với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Gia đình, nhà trường xã hội ba chủ thể việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Gia đình mơi trường hình thành nhân cách từ gia đình người có định hướng giá trị sống Đây nơi gắn bó suốt đời nên mơi trường gia đình có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tình cảm, nếp sống người Tuy nhiên, phần lớn sinh viên sống xa gia đình nên quan tâm, uốn nắn, giáo dục hành vi sinh viên từ gia đình cịn chưa thực sát Chính thế, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên phải bắt đầu từ lúc bé thường xuyên trì thói quen tốt, nếp tốt; đồng thời, cha mẹ cần có giáo dục, định hướng, quản lý kiểm sốt kịp thời để hướng sống theo giá trị, chuẩn mực đạo đức, tránh lối sống bng thả, thực dụng, hư hỏng Cùng với gia đình, nhà trường có vai trị khơng thể thiếu, chủ thể giáo dục đạo đức cho sinh viên Trong nhà trường phải ln trì kỷ cương, nề nếp dạy học Mỗi thầy cô giáo phải gương đạo đức cho sinh viên noi theo; việc truyền đạt tri thức khoa học phải định hướng kịp thời uốn nắn hành vi, thái độ sinh viên, tạo cho họ có điều kiện thuận lợi để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hóa Sự gần gũi thầy cô sinh viên sở để công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên đạt hiệu Nhà trường cần cụ thể hóa sách, chương trình giáo dục phù hợp 68 với nguyện vọng sinh viên, đồng thời tạo cảm hứng, khích kệ họ việc học tập cố gắng phấn đấu trở thành người tốt Ngoài thời gian học tập giảng đường, sinh viên cần tham gia tích cực vào trình xã hội hóa thân Mơi trường xã hội yếu tố cần thiết giáo dục đạo đức cho sinh viên Xã hội cần tạo sức mạnh dư luận theo chiều hướng tích cực để sinh viên có thái độ sống phù hợp, có ích, biết chia sẻ, chung sức cộng đồng hoạt động tập thể, đoàn kết phấn đấu xây dựng nếp sống văn hóa, lành mạnh, chống lại biểu tiêu cực, suy thoái đạo đức Muốn đạt hiệu giáo dục đạo đức cao cho sinh viên phải có phối hợp đồng bộ, quán gia đình, nhà trường xã hội quan điểm, mục đích giáo dục Bốn là, phát huy vai trị tích cực Đồn niên, Hội Sinh viên công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Việt Nam hai tổ chức quan trọng bậc thực công tác sinh viên, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đất nước Mục tiêu nhiệm vụ trước mắt Đoàn Hội giai đoạn “góp phần bồi dưỡng sinh viên, giáo dục họ trở thành hệ sinh viên yêu nước nồng nàn, giác ngộ lý tưởng cách mạng sâu sắc, kiên định đường lựa chọn; có học vấn cao, chun mơn giỏi, thích ứng nhanh, có đạo đức, phẩm chất sáng, có chí lớn học tập, nghiên cứu, sáng tạo vươn tới đỉnh cao khoa học công nghệ, không cam chịu thua ai; có tinh thần thương yêu gắn bó với nhân dân, có lối sống tốt đẹp, trình độ thẩm mỹ lành mạnh thể lực dồi dào” Đồn Thanh niên Hội Sinh viên có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Muốn thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, Đoàn Hội ngày phát huy tính chủ động, tích cực mình, đặc biệt việc tổ chức hoạt động tập thể với hình thức phong phú, đa dạng thu hút nhiều sinh viên tham gia nhằm giúp họ có điều kiện tiếp cận với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tham gia 69 vào hoạt động, tổ chức xã hội tạo gắn kết cá nhân với cộng đồng Các loại hoạt động mang lại nhiều hiệu quả, hiến máu nhân đạo, tình nguyện chung sức cộng động, đội niên xung kích, đội tuyên truyền ca khúc cách mạng… góp phần đáng kể vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Ngoài ra, việc tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng sinh viên giúp cho tổ chức Đồn, Hội có định hướng đắn, thiết thực Đoàn Hội phải tổ chức đầu việc nêu gương, giáo dục định hướng lý tưởng, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng cho họ, giúp sinh viên nhận thức giá trị đạo đức mời Đồng thời, vận động sinh viên chống lại loại hình văn hóa lạc hậu, phản động, đồi trụy Đó nhiệm vụ cần thiết giúp sinh viên ý thức trách nhiệm mình, ln tu dưỡng đạo đức, vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ; tránh xa xấu, ác… Năm là, sinh viên cần nâng cao tính chủ động, tích cực tự giáo dục đạo đức Sinh viên khách thể nhận giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã hội; đồng thời họ chủ thể chủ động tỏng trình tự giáo dục thực đạo đức Sự nỗ lực học tập giúp sinh viên trang bị kiến thức phục vụ cho công việc sống Đó khơng kiến thức nhà trường, mà bao gồm kỹ sống, cách giao tiếp, ứng xử Sinh viên cần nhận thức rõ rằng, việc thực đạo đức khơng trách nhiệm, mà cịn quyền lợi thân họ Thực đạo đức phải nhu cầu, trở thành hành động tự nguyện, tự giác sinh viên Tự giáo dục cơng việc khơng đơn giản, sinh viên cần có nghị lực, ý chí tâm cao biến nguyên tắc, chuẩn mực lý luận trở thành niềm tin, lẽ sống, tạo nên động lực thúc đẩy họ học tập tốt ln cố gắng hồn thiện thân Để tạo điều kiện phát huy tinh thần tự giáo dục đạo đức sinh viên, cần kết hợp giáo dục để tạo tảng, định hướng cho sinh viên; thường xuyên động viên, khích lệ họ trình tự giáo dục; đầu tư cho 70 trường học, thư viện, khu vui chơi lành mạnh, hoạt động tập thể… để sinh viên có hội thể phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo Quá trình giáo dục đạo đức, tư tưởng cho sinh viên trình lâu dài phức tạp Nó địi hỏi cố gắng, nỗ lực không ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Vấn đề khó khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hồn thành mục tiêu giáo dục người tồn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải coi trọng quan tâm để sinh viên trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng tồn xã hội • Kết luận chương Từ yêu cầu đặt cần phải giáo dục đạo đức cho sinh viên thực trạng đạo đức sinh viên trường ĐHSP Hà Nội Với điểm tích cực phần lớn sinh viên ý thức tầm quan trọng đạo đức việc rèn học tập, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh thân Tham gia nhiệt tình vào phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tham gia vào hoạt động xã hội, uống nước nhớ nguồn, hiến máu nhân đạo, tình nguyện đến trung tâm điều dưỡng người có cơng với Tổ quốc, chăm sóc trẻ em khuyết tật, chất độc màu da cam… Đoàn trường, Hội sinh viên tổ chức, có ý thức đạo đức tốt bên cạnh có hạn chế tình trạng sinh viên chưa chủ động, tích cực việc học tập rèn luyện theo đạo đức Hồ Chí Minh, học mơn chủ nghĩa Mác – leenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chưa đạt hiệu cao, cịn có biểu sai lệch đạo đức,… từ tơi đưa nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn PHẦN KẾT LUẬN 71 Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện, hoàn cảnh Đây vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Ý thức vấn đề này, thơng qua q trình nghiên cứu tài liệu, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề rèn luyện, học tập giáo dục đạo đức cho người nói chung sinh viên sư phạm sinh viên ĐHSP Hà Nội nói riêng Bên cạnh việc nghiên cứu hệ thống tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối tượng niên, sinh viên Tôi nhận thấy yêu cầu cần phải nâng cao hiệu giáo dục giáo dục đạo đức cho sinh viên, mà trọng tâm giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Ngồi qua việc điều tra, tìm hiểu thực trạng đạo đức sinh viên ĐHSP Hà Nội trước biến đổi đời sống xã hội thực trạng nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, tơi nhận thấy mặt tích cực hạn chế công tác học tập rèn luyện đạo đức sinh viên ĐHSP Hà Nội Trước sở lý luận thực trạng đó, tơi đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Với phương pháp nâng cao hiệu học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp giáo dục đồng gia đình, nhà trường xã hội, bên cạnh hoạt động tổ chức Đoàn, Hội nhà trường Để thực giải pháp địi hỏi tham gia tích cực tất cá nhân, tổ chức Đối với tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên cần phải tổ chức nhiều hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu gương đạo đức Hồ Chí Minh Tuyên truyền giáo dục đạo đức thông qua thực tế, hoạt động mang tính chất cộng đồng, qua giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Tổ chức câu lạc học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh kết hợp 72 với hoạt động giao lưu văn nghệ, học tập, thể dục thể thao, diễn đàn kỹ sống, kỹ giao tiếp… Bên cạnh nỗ lực tổ chức Đoàn, Hội, điều kiện thuận lợi mà nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện yếu tố vơ quan trọng ý thức tự giác, tích cực, chủ động sinh viên việc học tập tu dưỡng đạo đức Địi hỏi sinh viên cần nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện đạo đức 73 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Nhằm “ Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn nay” đồng thời để có nắm tình hình thực trạng quan tâm hiểu biết sinh viên việc học tập vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc rèn luyện đạo đức thân Chúng tiến hành đợt khảo sát nhằm thu thập ý kiến đóng góp từ bạn sinh viên trường ĐHSP Hà Nội để từ nắm tình hình có điều chỉnh hợp lý cải tiến công tác giáo dục đạo đức trường Để khảo sát thành công mong hợp tác tích cực từ bạn sinh viên! Khoa:…………………………………………………………………………… Bạn khoanh tròn vào đáp án mà bạn chọn Câu 1: Theo bạn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn có cần thiết khơng? A: Có B: Khơng Câu 2: Bạn có thấy hứng thú với mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh? A: Có B: Khơng Câu 3: Kết thúc mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh bạn nắm nội dung quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức? A: Đạo đức người cách mạng B: Vị trí, vai trị đạo đức người C: Những phẩm chất người Việt Nam thời đại D: Trách nhiệm thân việc học tập rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh 74 Câu 4: Theo bạn việc học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học có cần thiết khơng? A: Rất cần thiết B: Cần thiết C: Không cần thiết Câu 5: Theo bạn để nâng cao hiệu học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải làm gì? A: Tăng học lớp B: Đổi phương pháp dạy học C: Áp dụng khoa học kỹ thuật đại D: Sinh viên tích cực, chủ động việc tìm hiểu thêm sách, giáo trình, tài liệu tham khảo có liên quan đến mơn học E: Chủ động nghiên cứu, tự giác học tập Câu 6: Bạn tham gia thi Tìm hiểu học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh? A: Có B: khơng Câu 7: Bạn chủ động, tích cực việc tìm hiểu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức thân ? A: Có B: Khơng Câu 8: Bạn biết đến tham gia hoạt động hoạt động sau? A: Cuộc thi tìm hiểu gương đạo đức Hồ Chí Minh B: Cuộc thi kể truyện gương đạo đức Hồ Chí Minh C: Các hoạt động nhân đạo, từ thiện như: hiến máu nhân đạo, tham gia tiếp sức mùa thi, mùa hè xanh tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương bệnh binh, chăm sóc trẻ em mồ cơi khuyết tật… 75 D: Tham gia hoạt động Đoàn, Hội tổ chức vận động bảo vệ mơi trường, khơng vi phạm luật giao thơng, nói lời hay, làm việc tốt… Câu 9: Theo bạn tất hình thức, hoạt động trên, hình thức, hoạt động có hiệu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên? Tại sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10: Bạn đưa ý tưởng Đoàn trường Hội sinh viên tổ chức hoạt động nhằm rèn luyện nâng cao đạo đức cho sinh viên? Để thực hoạt động Đoàn trường Hội sinh viên cần phải làm gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 76 Danh mục tài liệu tham khảo Ban tổ chức tỉnh ủy Quảng Trị, Tư tưởng gương đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXBCTQG, 2010 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc, Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXBCTQG, Hà Nội -2003 Hồ Thị Hạnh, Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, 2006 Học viện trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, NXBCTQG, Hà Nội 2000 GS La Quốc Kiệt, Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXBCTQG, Hà Nội 2003 V Leenin, Nhiệm vụ Đoàn Thanh niên, Mát – x – va, 1920 Nguyễn Văn Linh, Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên ận dụng vào giáo dục sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay, 2007 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 1, NXBCTQG, Hà Nội 2000 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, NXBCTQG, Hà Nội 2000 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, NXBCTQG, Hà Nội 2000 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, NXBCTQG, Hà Nội 2000 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, NXBCTQG, Hà Nội 2000 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, NXBCTQG, Hà Nội 2000 15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 8, NXBCTQG, Hà Nội 2000 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9, NXBCTQG, Hà Nội 2000 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 10, NXBCTQG, Hà Nội 2000 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 11, NXBCTQG, Hà Nội 2000 19 Tạ Văn Sang, Giáo án mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2010 20 Tài liệu học tập vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh” Thành ủy Hà Nội, 2010 77 21 Tài liệu học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 22 Phạm Quốc Thành, Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên, NXBCTQG, Hà Nội 2004 23 Lê Văn Thiêm, Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, 2009 24 Huỳnh Minh Viên, Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa, đạo đức xây dựng người mới, 2009 25 Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXBCTQG, 2010 78 MỤC LỤC 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thân 54 Bảng 2: Nhận thức sinh viên cần thiết học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 58 Bảng 3: Thực trạng sinh viên việc chủ động học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh 59 80 ... thống nội dung giáo dục đạo đức riêng cho học sinh, sinh viên Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai. .. Đề tài , ? ?Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn nay? ?? sâu vào đối tư? ??ng cụ thể sinh viên trường ĐHSP Hà Nội – hệ... hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội - Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung tư

Ngày đăng: 27/11/2014, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan