Báo cáo thực tập quản lý thư viện trường cao đảng kinh tế kỹ thuật

52 1.9K 6
Báo cáo thực tập quản lý thư viện trường cao đảng kinh tế kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SƠ CNTT Đề Tài : QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Minh Tân Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Hoàng Hoàng Tuấn Linh Hứa Văn Hới Lớp : K7CĐ - Tin Thái Nguyên, năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, việc tin học hoá trong các lĩnh vực đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. CNTT đã khẳng định là ngành không thể thiếu trong việc áp dụng các hoạt động như quản lý kinh tế, quản lý nhân sự, quản lý thư viện…Các phương pháp quản lý thủ công đã không còn theo kịp nhu cầu của thực tế công việc đòi hỏi, do đó việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý là hết sức cần thiết, nó đạt hiệu quả cao về cả thời gian, không gian đem lại lợi ích về kinh tế, sự thuận tiện cho người sử dụng và tính chính xác cao trong thông tin…. Xuất phát từ thực tế đó, chúng em những sinh viên được đào tạo trong trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức và công sức để xây dựng những bài toán quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Thư viện là nơi lưu trữ một khối lượng lớn các loại sách báo, tạp chí và một số ấn phẩm quốc gia. Là nơi mang đến cho bạn đọc những kiến thức từ nhỏ nhất đến khái quát nhất về mọi lĩnh vực. Với số lượng sách mỗi ngày một tăng, lượng độc giả ham tìm hiểu ngày một nhiều cộng với sự hiểu biết về CNTT mà chúng em đã được nhà trường đào tạo là những yếu tố để chọn đề tài “quản lý thư viện trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật”. Bài tập này được xây dựng trên ngôn ngữ asp kết hợp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. Chương trình có các chức năng phân cấp rõ ràng để người sử dụng có thể tìm kiếm, cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và đảm bảo. CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ 0.1 Giới Thiệu đề tài “ Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật ” Thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật là nơi lưu trữ toàn bộ sách dành cho giảng viên và sinh viên của trường. Tuy số lượng sách không quá lớn nhưng công việc mới chỉ làm thủ công nên cũng rất cần có một phần mềm quản lý. Do đó em chọn đề tài “Quản lý thư viện Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật” là một trong những bài toán được số đông sinh viên nghiên cứu bởi nó sát với thực tế và có nhu cầu sử dụng cao. 0.2 Hoạt động của thư viện Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật: Thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật là nơi cung cấp đầy đủ thông tin về các mặt: văn hóa, chính trị cũng như khoa học v…v… Hiện nay thư viện trường có khoảng hơn 7000 cuốn sách, 23 đầu báo và tạp chí, số sách sinh viên và các cán bộ trong trường đang mượn khoảng 450 cuốn. Cán bộ quản lý gồm: - Nguyễn Thị Hoa - Đặng Thị Duyên - Trần Thị Thanh Hồng Thời gian làm việc từ thứ 2 đến hết thứ 6 hàng tuần : Ban ngày làm việc: Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ. Chiều từ 1 giờ đến 5 giờ. Buổi tối vào thứ 3 và thứ 5: Từ 7 giờ đến 9 giờ 30 Khi có sách mới nhân viên thư viện thực hiện lưu thông tin sách vào sổ lưu trữ sách, phân loại sách mô tả nội dung cuốn sách để cho vào phích sách và đưa ra thông tin sách thư viện cho các phòng ban và sinh viên được biết. 0.2.1 Sổ lưu trữ sách dùng để lưu thông tin về tất cả sách có trong thư viện.  Quy tắc ghi các cột trong sổ: 1. Mỗi cuốn sách đăng ký ghi vào 1 dòng theo số thứ tự liên tục, số này sẽ ghi vào cuốn sách được đăng ký. 2. Các tạp chí dày, mỗi số sẽ đăng ký như một cuốn sách ngay sau khi nhận được. Các tạp chí mỏng sẽ đợi đóng lại thành tập( tổng tháng, tổng quý, nửa năm hay cả năm) rồi mới đăng ký, mỗi tập sẽ đăng ký như một cuốn sách. 3. Trong các cột “tác giả và tên sách” cách ghi như sau: - Tác giả việt nam ghi tên trước, họ và tiếng đệm sau trong ngọăc đơn. - Tác giả ngoại quốc ghi họ trước tên sau. - Nếu có 2 tác giả thì ghi cả 2, nếu có 3 tác giả chỉ ghi tác giả đầu và dấu 3 chấm, nếu có 4 tác giả trở lên thì chỉ ghi tên sách. - Nếu tên sách dài có thể lược ngắn bớt đi. - Phải ghi rõ số thứ tự các tập phần, lượt xuất bản. - Các tạp chí phải ghi cả năm và số. 1. Khi ghi các sách có nhiều bản, nên dùng cặp dấu “” cho những bản sau, trừ cột “giá tiền” và “môn loại” vẫn phải ghi đầy đủ. 2. Tên các tỉnh thành phải viết đầy đủ, trừ Hà Nội phải viết chữ H, năm xuất bản phải viết đầy đủ. 3. Giá tiền sách ghi theo giá trên chứng từ. những sách nhận được mà không có ghi giá tiền thì thư viện sẽ trị giá theo đúng tiêu chuẩn. Giá tiền trong trường hợp này ghi trong 2 dấu //. 4. Nếu là những ấn phẩm quý có thể hỏi giá ở các cửa hàng sách cũ.v…v… Trong cột “môn loại” chỉ ghi ký hiệu lớn của môn loại ( 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,91). 5. Các tác phẩm của mác, Ăng-ghen, Lê Nin sẽ ghi bằng ký hiệu 3k1, 3k2. tác phẩm văn học sẽ ghi bằng chữ H. 6. Cột “kiểm kê “ gồm 5 cột nhỏ. mỗi khi kiểm kê dùng dấu “+” để đánh dấu các sách hiện còn trên giá. 2 Sổ lưu trữ sách Ngày vào sổ Số thứ tự Tác giả và tên sách Kiểm kê Xuất bản Giá tiền Số vào sổ tổng quát Mô n loại Ngày và số biên bản xuất Phụ chú 19 19 19 19 19 nơi năm 12/12/98 2651 Tìm hỏng và sửa chữa đầu máy cd,ld,dvd,cd-rom, vcd_nguyễn minh giáp Khkt 1998 26000 đ 6 tl 2652 Nt nt 1998 26000 đ 6 2653 Cnxh khoa học Giáo dục 1998 5.800 đ 1 tl 2654 Nt nt 1998 5.800 đ 1 2655 Nt nt 1998 5.800 đ 1 2656 Nt nt 1998 5.800 đ 1 2657 100 nhân vật nổi tiếng nhất vh trung quốc_nguyễn tôn nhân. Văn học 1998 30000 đ h Hình 1.1 3  Sách được phân loại theo bảng phân loại chính sau:  Khung phân loại chính: Mục 1 Mục 2 0-Tổng loại 1-Triết học, tâm lý học, logic học 2-Chủ nghĩa vô thần tôn giáo 3-Chủ nghĩa máclênin 4-Xã hội, chính trị. 5-Ngôn ngữ học. 6-Khoa học tự nhiên và toán học. 51-Toán học 52-Thiên văn học 53-Tật lý học 54-Hóa học 55-Địa chất học 56-Cổ sinh vật học 57-Sinh vật học 58-Thực vật học 59-Động vật học 5a-Nhân chủng học_giải phẫu học và sinh lý học người 61_Y học, y tế 613-Vệ sinh và vệ sinh học 615-Bệnh lý học đại cương, chuẩn đoán học đại cương, điều trị học đại cương. 616v-Y vi sinh vật học và ký sinh trùng học. 617-Ngoại khoa. 618n-Nhi khoa. 619-Đông y, y học dân tộc. 4 6- kỹ thuật 6c1-Ngành khai mỏ. 6c2-Năng lượng học. 6c3-Ngành luyện kim, kim loại học. 6c4-Gia công kim loại. 6c5-Chế tạo máy và môn cơ khí. 6c6-Công nghiệp rừng. 6c7-Công nghiệp hóa học. 6c8-Công nghiệp thực phẩm và gia vị. 6c9-Công nghiệp nhẹ, công nghiệp in. 6x-Xây dung. kỹ thuật phục vụ lợi ích công cộng. 6v-Vận tải. 6t-Vô tuyến điện tử học. 6t1-Liên lạc bằng điện. 6t2-Kỹ thuật vô tuyến điện. 6t3-Vô tuyến truyền hình. 6t6-Tự động học và điều khiển từ xa. 6t7-Kỹ thuật tính. 6t8_Kỹ thuật tính. 6t9-Các ngành khác của vô tuyến điện tử học. 63-Nông nghiệp 631-Trồng trọt đại cương. nông học đại cương. 7-Nghệ thuật 72-Kiến trúc. 73-Điêu khắc. 75-Hội họa. 76-Đồ họa. 77-Nhiếp ảnh, điện ảnh. 78-Âm nhạc. 792-Sân khấu. 5 7a-Thể dục thể thao. 8-Nghiên cứu văn học. 9-Lịch sử. 9(t)-Lịch sử thế giới. 9(v)-Lịch sử việt nam. 9(n)-Lịch sử tưng nước ngoài. 90-Khảo cổ học. dân tộc học. các khoa học phụ trợ cho lịch sử. 91-Địa lý. k-Văn học dân gian. - tác phẩm văn học. đ- sách thiếu nhi   Mô tả tài liệu *Quy định: - Những thông tin đưa vào mô tả không lấy từ tài liệu mà lấy từ bên ngoài hoặc do người cán bộ biên mục tự nghĩ ra đều phải để trong dấu ngoặc vuông[ ]. Thí dụ: Nam cao[ tuyển tập] [paris]: la rousse. - Mô tả phải chính xác, đầy đủ, thống nhất, ngắn gọn, rõ ràng. - Sự rõ ràng: không được phép viết tắt những chữ ngoài quy định, đôi khi bổ sung thêm thông tin chi tiết trên ấn phẩm để làm sáng tỏ. - Để mô tả cần dựa vào bìa sách, trang tên sách phụ, phần ghi ấn loát. - Dựa vào trang tên sách(ngay sau bìa sách). Với những sách có 2 trang tên sách song song khi mô tả dựa vào trang tên sách bên phải. tên sách ghi ở bên trái sẽ ghi ở phần phụ chú. * Quy định chữ viết tắt: theo ngôn ngữ chung của từng nước.  Hà nội viết tắt là : H  Thành phố hồ chí minh viết tắt là: t.p.hồ chí minh. 6  Tập viết tắt là: T  Quyển viết tắt là: Q  Trang viết tắt là: TR  Đảng cộng sản việt nam viết tắt là : Đ.C.S.V.N * Quy định vị trí ghi ký hiệu và ghi chú trên phiếu: Góc trên bên trái ghi ký hiệu xếp giá. Góc dưới bên trái ghi ký hiệu mục lục. Góc dưới bên phải ghi ký hiệu đầy đủ. *Phiếu mô tả quy định: Dài 12,5cm, rộng 7,5cm, khoảng cách từ mép trái phiếu đến đường kẻ thứ nhất là 2,5cm, đến đường kẻ thứ 2 phiếu là 3,5cm. khoảng cách từ đầu trên của phiếu đến dòng kẻ ngang là 2cm . Phần đáy phiếu có một lỗ tròn với đường kính là 0,7cm dùng để cho thanh sắt vào giữ phiếu. phần góc phải phiếu có từ 8 đến 10 dòng để ghi tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, tổng số trang, khổ sách. Dòng thứ nhất cách đường kẻ ngang là 1,5cm, dòng cuối cùng cách đáy phiếu là 0,5cm. Sơ đồ mô tả: 9t Tr527 Truyền thống dựng nước và giữ nước của Dân tộcvn._h: sgk Mác-Lê Nin, 1976, ._37tr; 19cm. 7 [...]... máy tính và phần mềm vào quản lý thư viện là việc cần thiết đối với mỗi thư viện 0.4 Mục đích xây dựng bài toán, đối tượng sử dụng, phạm vi sử dụng 0.4.1 Nhiệm vụ của đồ án Hệ thống “ Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật nhằm thực hiện các công việc sau: - Giúp cho người quản lý làm việc thuận lợi hơn, tiết kiệm được thời gian hơn từ đó mang lại lợi ích kinh tế tăng khả năng khắc phục... sau trong tiến trình xử lý Thông tin độc giả Đăng nhập hệ thống YC báo cáo, thanh lý sách Độc quản - Hệ thốnggiả lý thư viện có các HỆ nhân ngoài là: tác THỐNG Cán bộ quản lý sách QUẢN LÝ THƯ + Ban giám hiệu: hằng quý ban giám hiệu yêu cầu hệ thống báo cáo quá trình VIỆN hoạt động Hệ thống đánh báo cáo gửi cho ban giám hiệu để ban giám hiệu nắm bắt Kiểm soát phản hồi Trả báo cáo Thông tin được số sách... thống quản lý của nhà trường Do đó chúng em chọn ngôn ngữ html, asp và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003 để làm công cụ lập trình 0.5 Nghiệp vụ liên quan đề bài toán xây dựng Bài toán Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật là một bài toán quản lý thư viện nên để xây dựng hệ thống một cách chính xác và linh hoạt người phân tích phải nắm rõ nghiệp vụ của một thủ thư, ... thẻ thư viện Cho mượn nếu đạt yêu cầu Hệ thống kiểm tra Yêu cầu độc giả phải có thẻ mượn sách như hình 1.3 dưới đây: 8 Trường CĐ Kinh Tế kỹ Thuật Thẻ Thư Viện Ảnh 3x4 Mã Thẻ:………………… Họ Tên:………………… Lớp :………………… Khoa :…………………… Có Giá Trị Đến Hết:…./… /… Ngày… Tháng… Năm…… Phụ Trách Thư Viện Hình 1.3 Để mượn sách độc giả phải viết phiếu yêu cầu như hình 4.1 dưới đây: Thư viện trường CĐ Kinh Tế kỹ Thuật. .. độc giả giấy trả sách hoàn thành việcgiả cần thống kê Quản lý TT + Cán bộ quản lý sách: cán bộđộc giả sách có nhiệm vụ đưa ra danh mục cán quản lý TT TT cán TT độc giả lưu trữ cán bộ sách mỗi khi có sách mới nhập Hàng quý họ phải lấy thông tin từ hệ thống để báo bộ bộ cáo sách thanh lý khi hệ thống thanh lý sách Độc giả Sách đăng Quản lý CB Quản lý nhập TT ĐG đăn g nhậ p Thô ng tin độc giả 2.3.2.2 Biểu... giám Cán bộ quản lý hiệu 22 TT sách cần thống kê TT KQ yêu TK cầu Quản lý sách Phiếu YC trả sách Sách TT sách Xử lý TT mượn , trả TT sách lưu trữ Mượn trả TT mượn trả cần thống kê 0.5.1 Thống kê Biểu đồ gồm : 2 tác nhân ngoài: độc giả và cán bộ quản lý 1 tác nhân trong: Ban quản lý 2 kho Độc giả, 2 kho Sách, 1 kho Quản lý và 1kho Mượn trả + Phân quyền thực hiện khi có độc giả hay cán bộ quản lý đăng nhập... hiệu thì cán bộ quản lý sẽ thống kê được về số lượng độc giả đang mượn và số độc giả mượn quá hạn chưa trả để báo cáo cho ban giám hiệu có biện pháp xử lý kịp thời tất cả dữ liệu được lấy ra từ kho thông tin độc giả và mượn trả - Thống kê sách: TT thống kê Bản báo cáo Ban quản lý Thống kê NXB TT sách Bản báo cáo TT thống kê Sách T.kê sách hiện có TT sách Mượn trả TT thống kê Bản báo cáo Thống kê sách... in thẻ và lưu trữ toàn bộ vào kho độc giả + Bộ phận quản lý sách, nhập thông tin về sách mới, tìm kiếm thông tin sách và lưu trữ vào kho sách + Bộ phận thống kê lấy thông tin từ quản lý độc giả, quản lý sách, từ kho mượn trả để làm báo cáo gửi lên ban quản lý + Độc giả có nhu cầu mượn sách sẽ đưa phiếu mượn sách cho bộ phận xử lý mượn trả Bên xử lý kiểm tra kho sách xem có đáp ứng được nhu cầu độc... thực thể Chú ý: Thuộc tính khóa được đánh dấu bằng dấu * trong mô hình thực thể liên kết Căn cứ vào BLD đã được phân tích ở mức thấp nhất, cấu trúc các bảng dữ liệu cần thiết kế trên cơ sở mô hình thực thể liên kết của hệ thống được thực hiện như sau: - Các thực thể của bài toán: + Thực thể sách + Thực thể độc giả + Thực thể mượn trả + Thực thể loại sách + Thực thể nhà xuất bản + Thực thể thanh lý. .. Ngày nay mạng lưới Internet đã nhanh chóng đưa vào sử dụng tại các cơ quan, nhà trường và ngay cả các hộ gia đình cũng sử dụng đông đảo và thành thạo Sinh viên Việt Nam không còn xa lạ với internet mà còn biết cách khai thác chúng đúng mục đích và nhu cầu chúng em nhận thấy bài toán Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật được xây dựng thành Website thì sẽ rất thuận lợi cho việc tra cứu sách . TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SƠ CNTT Đề Tài : QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT Giáo viên hướng dẫn. chóng và đảm bảo. CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ 0.1 Giới Thiệu đề tài “ Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật ” Thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật là nơi lưu trữ toàn bộ sách dành. viên nghiên cứu bởi nó sát với thực tế và có nhu cầu sử dụng cao. 0.2 Hoạt động của thư viện Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật: Thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật là nơi cung cấp đầy đủ

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ

    • 0.1 Giới Thiệu đề tài “ Quản lý thư viện trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật ”

    • 0.2 Hoạt động của thư viện Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật:

      • 0.2.1 Sổ lưu trữ sách

      • 0.2.2 Thông tin sách thư viện

      • 0.3 Sự cấp thiết của đề tài

      • 0.4 Mục đích xây dựng bài toán, đối tượng sử dụng, phạm vi sử dụng.

        • 0.4.1 Nhiệm vụ của đồ án

        • 0.4.2 Công cụ lập trình

        • 0.5 Nghiệp vụ liên quan đề bài toán xây dựng.

        • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

          • 2.1. Phương pháp phân tích

            • 2.1.1. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin:

            • 2.1. 2. Phương pháp SADT:

            • 2.2. Phân tích chức năng.

              • 2.2.1. Yêu cầu đầu vào, đầu ra của hệ thống.

                • 2.2.1.1. Đầu vào hệ thống.

                • 2.2.1.2. Đầu ra hệ thống.

                • 2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng( bpc )

                  • 2.2.2.1. Khái niệm về sơ đồ phân cấp chức năng.

                  • 2.2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng:

                  • 2.2.3. Chi tiết các chức năng.

                  • 2.3. Phân tích dữ liệu

                    • 2.3.1. Các ký hiệu sử dụng trong mô hình luồng dữ liệu:

                    • 2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)

                      • 2.3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:

                      • 2.3.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

                        • 2.3.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan