bài tập ngôn ngữ lập trình c++

5 1.9K 8
bài tập ngôn ngữ lập trình c++

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Viết câu lệnh khai báo biến để lưu các giá trị sau:  Tuổi của một người  Số lượng cây trong thành phố  Độ dài cạnh một tam giác  Khoảng cách giữa các hành tinh  Một chữ số  Nghiệm x của phương trình bậc 1  Một chữ cái  Biệt thức  của phương trình bậc 2 2. Viết câu lệnh nhập vào 4 giá trị lần lượt là số thực, nguyên, nguyên dài và kí tự. In ra màn hình các giá trị này để kiểm tra. 3. Viết chương trình nhập vào một kí tự. In ra kí tự đó và mã ascii của nó. 4. Viết chương trình nhập vào hai số thực. In ra hai số thực đó với 2 số lẻ và cách nhau 5 cột. 5. Nhập, chạy và giải thích kết quả đạt được của đoạn chương trình sau: #include <iostream.h> void main() { char c1 = 200; unsigned char c2 = 200 ; cout << "c1 = " << c1 << ", c2 = " << c2 << "\n" ; cout << "c1+100 = " << c1+100 << ", c2+100 = " << c2+100 ; } 6. Nhập a, b, c. In ra màn hình dòng chữ phương trình có dạng ax^2 + bx + c = 0, trong đó các giá trị a, b, c chỉ in 2 số lẻ (ví dụ với a = 5.141, b = 2, c = 0.8 in ra 5.14 x^2 2.00 x + 0.80). 7. Viết chương trình tính và in ra giá trị các biểu thức sau với 2 số lẻ: a. 333  b. 2 1 2 1 2 1   8. Nhập a, b, c là các số thực. In ra giá trị của các biểu thức sau với 3 số lẻ: a. a 2  2b + ab/c c. 3a  b 3  2 c b. a acb 2 4 2  d. 14 2  bc/ab/a 9. In ra tổng, tích, hiệu và thương của 2 số được nhập vào từ bàn phím. 10. In ra trung bình cộng, trung bình nhân của 3 số được nhập vào từ bàn phím. 11. Viết chương trình nhập cạnh, bán kính và in ra diện tích, chu vi của các hình: vuông, chữ nhật, tròn. 12. Nhập a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác (chú ý đảm bảo tổng 2 cạnh phải lớn hơn cạnh còn lại). Tính chu vi, diện tích, độ dài 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp lần lượt theo các công thức sau: C = 2p = a + b + c ; S = )cp)(bp)(ap(p  ; a S h a 2  ; ma = 222 22 2 1 acb  ; ga = )ap(bcp cb   2 ; p S r  ; S abc R 4  ; 13. Tính diện tích và thể tích của hình cầu bán kính R theo công thức: S = 4R 2 ; V = RS/3 14. Nhập vào 4 chữ số. In ra tổng của 4 chữ số này và chữ số hàng chục, hàng đơn vị của tổng (ví dụ 4 chữ số 3, 1, 8, 5 có tổng là 17 và chữ số hàng chục là 1 và hàng đơn vị là 7, cần in ra 17, 1, 7). 15. Nhập vào một số nguyên (có 4 chữ số). In ra tổng của 4 chữ số này và chữ số đầu, chữ số cuối (ví dụ số 3185 có tổng các chữ số là 17, đầu và cuối là 3 và 5, kết quả in ra là: 17, 3, 5). 16. Hãy nhập 2 số a và b. Viết chương trình đổi giá trị của a và b theo 2 cách:  dùng biến phụ t: t = a; a = b; b = t;  không dùng biến phụ: a = a + b; b = a - b; a = a - b; In kết quả ra màn hình để kiểm tra. 17. Viết chương trình đoán số của người chơi đang nghĩ, bằng cách yêu cầu người chơi nghĩ một số, sau đó thực hiện một loạt các tính toán trên số đã nghĩ rồi cho biết kết quả. Máy sẽ in ra số mà người chơi đã nghĩ. (ví dụ yêu cầu người chơi lấy số đã nghĩ nhân đôi, trừ 4, bình phương, chia 2 và trừ 7 rồi cho biết kết quả, máy sẽ in ra số người chơi đã nghĩ). 18. Nhập một kí tự. Cho biết kí tự đó có phải là chữ cái hay không. 19. Nhập vào một số nguyên. Trả lời số nguyên đó: âm hay dương, chẵn hay lẻ ? 20. Cho n = x = y và bằng: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Hãy cho biết giá trị của x, y sau khi chạy xong câu lệnh: if (n % 2 == 0) if (x > 3) x = 0; else y = 0; 21. Tính giá trị hàm c.       04 03 x,e x,xx )x(f x d.           112 1153 11 2 2 x,xx x,x x,x )x(f 22. Viết chương trình giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn:      feydx cbyax 23. Nhập 2 số a, b. In ra max, min của 2 số đó. Mở rộng với 3 số, 4 số ? 24. Nhập 3 số a, b, c. Hãy cho biết 3 số trên có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác ? Nếu là một tam giác thì đó là tam giác gì: vuông, đều, cân, vuông cân hay tam giác thường ? 25. Nhập vào một số, in ra thứ tương ứng với số đó (qui ước 2 là thứ hai, …, 8 là chủ nhật). 26. Nhập 2 số biểu thị tháng và năm. In ra số ngày của tháng năm đó (có kiểm tra năm nhuận). 27. Lấy ngày tháng hiện tại làm chuẩn. Hãy nhập một ngày bất kỳ trong tháng. Cho biết thứ của ngày vừa nhập ? Lệnh lặp 28. Giá trị của i bằng bao nhiêu sau khi thực hiện cấu trúc for sau: for (i = 0; i < 100; i++); 29. Giá trị của x bằng bao nhiêu sau khi thực hiện cấu trúc for sau: for (x = 2; i < 10; x+=3) ; 30. Bạn bổ sung gì vào lệnh for sau: for ( ; nam < 1997 ; ) ; để khi kết thúc nam có giá trị 2000. 31. Bao nhiêu kí tự ‘X’ được in ra màn hình khi thực hiện đoạn chương trình sau: for (x = 0; x < 10; x ++) for (y = 5; y > 0; y ) cout << ‘X’; 32. Nhập vào tuổi cha và tuổi con hiện nay sao cho tuổi cha lớn hơn 2 lần tuổi con. Tìm xem bao nhiêu năm nữa tuổi cha sẽ bằng đúng 2 lần tuổi con (ví dụ 30 và 12, sau 6 năm nữa tuổi cha là 36 gấp đôi tuổi con là 18). 33. Nhập số nguyên dương N. Tính: e. N N S   321 1 f. 2222 2 321 N S  34. Nhập số nguyên dương n. Tính: g. 3333 1  S n dấu căn h. 2 1 2 1 2 1 2 1 2 S     n dấu chia 35. Nhập số tự nhiên n. In ra màn hình biểu diễn của n ở dạng nhị phân. 36. In ra màn hình các số có 2 chữ số sao cho tích của 2 chữ số này bằng 2 lần tổng của 2 chữ số đó (ví dụ số 36 có tích 3*6 = 18 gấp 2 lần tổng của nó là 3 + 6 = 9). 37. Số hoàn chỉnh là số bằng tổng mọi ước của nó (không kể chính nó). Ví dụ 6 = 1 + 2 + 3 là một số hoàn chỉnh. Hãy in ra màn hình tất cả các số hoàn chỉnh < 1000. 38. Các số sinh đôi là các số nguyên tố mà khoảng cách giữa chúng là 2. Hãy in tất cả cặp số sinh đôi < 1000. 39. Nhập dãy kí tự đến khi gặp kí tự ‘.’ thì dừng. Thống kê số chữ cái viết hoa, viết thường, số chữ số và tổng số các kí tự khác đã nhập. Loại kí tự nào nhiều nhất ? 40. Tìm số nguyên dương n lớn nhất thoả mãn điều kiện: i. 1019992 12 1 5 1 3 1 1 . n    . j. 20001999 10  nloge n . 41. Cho  = 1e6. Tính gần đúng các số sau: k. Số pi theo công thức Euler: 2222 2 1 3 1 2 1 1 1 6 n   dừng lặp khi 6 2 10 1   n . l. e x theo công thức: !n x ! x ! x e n x  21 1 21 dừng lặp khi 6 10   !n x n . m. )!n( x )( ! x ! x xxsin n n 12 1 53 1253    , dừng lặp khi 6 12 10 12     )!n( x n . n. )a(a 0 theo công thức:        02 0 1 2 1 ns/)as( na s nn n , dừng khi 6 1 10    nn ss . 42. In ra mã của phím bất kỳ được nhấn. Chương trình lặp cho đến khi nhấn ESC để thoát. 43. Bằng phương pháp chia đôi, hãy tìm nghiệm xấp xỉ (độ chính xác 10 6 ) của các phương trình sau: o. e x  1.5 = 0, trên đoạn [0, 1]. p. x2 x  1 = 0, trên đoạn [0, 1]. a 0 x n + a 1 x n-1 + + a n = 0, trên đoạn [a, b]. Các số thực a i , a, b được nhập từ bàn phím sao cho f(a) và f(b) trái dấu. . Khoảng cách giữa các hành tinh  Một chữ số  Nghiệm x của phương trình bậc 1  Một chữ cái  Biệt thức  của phương trình bậc 2 2. Viết câu lệnh nhập vào 4 giá trị lần lượt là số thực,. ra màn hình các giá trị này để kiểm tra. 3. Viết chương trình nhập vào một kí tự. In ra kí tự đó và mã ascii của nó. 4. Viết chương trình nhập vào hai số thực. In ra hai số thực đó với 2 số. dòng chữ phương trình có dạng ax^2 + bx + c = 0, trong đó các giá trị a, b, c chỉ in 2 số lẻ (ví dụ với a = 5.141, b = 2, c = 0.8 in ra 5.14 x^2 2.00 x + 0.80). 7. Viết chương trình tính và

Ngày đăng: 26/11/2014, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan