bài giảng âm nhạc 6 bài 5 nhạc lí nhịp 34 và cách đánh nhịp 34. antt nhạc sĩ phong nhã và bài hát ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng

8 1.9K 2
bài giảng âm nhạc 6 bài 5 nhạc lí nhịp 34 và cách đánh nhịp 34. antt nhạc sĩ phong nhã và bài hát ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 5 TIẾT 21 Nhạc lí: Nhịp 3 4 – Cách đánh nhịp 3 4 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng & Âm nhạc 6 Tiết 21 Nhạc lí 1. Nhịp 3/4: ? Số chỉ nhịp cho biết điều gỡ? I, NHẠC LÍ a. Số chỉ nhịp - Là số được đặt ở đầu khuông nhạc sau khoá son.Số chỉ nhịp cho biết trong một ô nhịp có bao nhiêu phách (dựa vào số bên trên) và có giá trị trường độ của một phách(dựa vào số bên dưới) ? Nhịp 2/4 cho biết điều gỡ? - Nhịp 2/4 cho biết trong 1 ụ nhịp cú 2 phỏch giỏ trị mỗi phỏch bằng 1nốt đen ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 NHẠC LÍ b.Nhịp 3/4: ? Nhịp ắ là gỡ? Là nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng 1 nốt đen Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. VD: Bài hỏt Quờ em Chỳ ý: Nốt trắng cú chấm ( . ) gọi là trắng chấm dụi cú trường độ bằng 3nốt đen vừa đủ một nhịp 3/4 ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 NHẠC LÍ b. Nhịp ắ: - Là nhịp có 3 phách,giá trị trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen - Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ VD:Bài hát Quê em ? Nờu nhận xột của em về giai điệu nhịp ắ trong bài hỏt Quờ em. Giai điệu baì hát Quê em nhẹ nhàng uyển chuyển 2. Cỏch đỏnh nhịp 3/4: Sơ đồ đỏnh nhịp 3 4 2 3 Thực tế Tay trái Tay phải 1 2 3 1 2 3 Chỳ ý: Nốt trắng cú chấm ( . ) gọi là trắng chấm dụi cú trường đội 3 phỏch vừa đủ nhịp 3/4 1 ? Nhịp ¾ cho biết điều gì? ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC II. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 1.Nhạc sĩ Phong Nhó ? Nờu tiểu sử của nhạc sĩ Phong Nhó? a. Tiểu sử - Tên thật là Nguyễn Văn Tưởng - Sinh ngày 4 - 4 – 1924 - Quê ở Duy Tiên, Hà Nam - Cuộc đời ông gắn với hoạt động thiếu niên nhi đồng ? Kể tờn những tỏc phẩm của ụng mà em biết? b. Những tỏc phẩm nổi tiếng: - Kim Đồng - Đi ta đi lờn - Nhanh bước nhanh nhi đồng ⇒ Ông là nhạc sĩ của tuổi thơ và đã sáng tác những bài hát giá trị cho phong trào của trẻ em ngay từ đầu CMT 8 ¤ Ông là người viết sử đội bằng nhạc. c. Danh hiệu nhà nước trao tặng: Giải thưởng nhà nước về Văn học nghệ thuật ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 2. Bài hát: Ai yờu Bác Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng ? Bài hát ra đời vào thời gian nào? - Bài hỏt ra đời vào năm 1945 là một trong những bài hỏt hay nhất viết về đề tài Bỏc Hồ ?Nờu cảm nhận của em về bài hỏt này? Bài hát nói lên tình cảm kính yêu của thiếu niên nhi đồng Việt Nan với Bác Hồ được tác giả khắc xâu trong giai điệu và lời ca giản dị, chân thành tha thiết. Hình ảnh Bác Hồ sống mãi cùng non sông đất nước ta ? Em hãy giới thiệu về bài hát? Hình ảnh Bác Hồ “dáng cao cao, người thanh thanh, mắt như sao, dâu hơi dài” thật bình dị và gần gũi làm sao! Các em mong Bác sống lâu hơn cùng với các em thiếu nhi. ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC CỦNG CỐ ? Bài học hôm nay gồm những nội dung nào? Hãy nhắc lại những nội dung đúng? Hai nội dung chính: 1. Nhịp 2/4 - Cách đánh nhịp ắ 2. Nh ạc sĩ Phong nhó và bài hát ai yêu Bác Hồ Chớ Minh hơn thiếu niên nhi đồng ? Nhịp ¾ là gì? VỀ NHÀ 1. Tập đánh nhịp ¾ 2. Kể tên một số bài hát nhịp ¾ mà em biết. 3. Đọc trước bài ngày đầu tiên đi học. . Bài 5 TIẾT 21 Nhạc lí: Nhịp 3 4 – Cách đánh nhịp 3 4 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng & Âm nhạc 6 Tiết 21 Nhạc lí 1 đủ nhịp 3/4 1 ? Nhịp ¾ cho biết điều gì? ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC II. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 1 .Nhạc sĩ Phong. bằng nhạc. c. Danh hiệu nhà nước trao tặng: Giải thưởng nhà nước về Văn học nghệ thuật ÂM NHẠC 6 TIẾT 21 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 2. Bài hát: Ai yờu Bác Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng ? Bài hát

Ngày đăng: 26/11/2014, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan