Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của dự án Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải cao su Long Thành_Đồng Nai

5 1.3K 7
Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của dự án Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải cao su Long Thành_Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ISƠ LƯỢC VỀ TÔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Nhà máy cao su Long Thành là một trong 4 nhà máy trực thuộc Tổng công ty cao su Đồng Nai. Sản phẩm chung của công ty tập trung vào 3 lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Nhưng trong đó sản phẩm chính của công ty trong lĩnh vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loại. Chiếm khoảng 96% tổng doanh thu hàng năm của toàn công ty. Sản lượng chế biến mủ cao su hàng năm của 4 nhà máy An Lộc, Xuân Lập, Cẩm Mỹ và Long Thành từ 50000 tấn đến 55000 tấn.Chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cao su của Việt Nam. IIKHÁI QUÁT VỀ NƯỚC THẢI CAO SU Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì nước thải trong quá trình chế biến mủ cao su là ô nhiễm và khó xử lý nhất bởi những đặc tính khó phân hủy, không chỉ chứa kim loại nặng, chất rắn mà còn có mùi hôi thối khó chịu. Vì vậy, các nhà máy chế biến mủ cao su đều bị buộc phải xử lý loại nước thải này trước khi xả ra môi trường. IIITỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Nhận biết được tính cấp thiết của việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải chế biến cao su. Tổng công ty Cao su Đồng Nai đã xây dựng 3 trong 4 nhà máy. Riêng nhà máy xử lý nước thải cao su Long Thành thì đến năm 1998 đã cho ngừng mọi hoạt động sản xuất cao su nhằm phục vụ cho việc tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su. Đây là dự án được hợp tác giữa Việt Nam và Singapore theo công nghệ mới.Cụ thể:  Chủ đầu tư: Tổng công ty cao su Đồng Nai.  Đơn vị thi công : KOASTALECO Singapore  Đơn vị thiết kế, giám sát: ETM Center  Với tổng kinh phí đầu tư : hơn 14 tỷ VNĐ  Công suất : 1150m3ngày đêm. IVMỤC ĐÍCH CỦA DỰ ÁN: 1.Hiệu quả xã hội: Giải quyết được vấn đề nước thải chế biến cao su mà từ trước chưa làm được nhằm không gây ô nhiễm môi trường đất, nước… Tạo công ăn việc làm cho người lao động, người dân địa phương. Đồng bộ cơ sở hạ tầng 2.Hiệu quả kinh tế: Tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm. Quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su. V TIẾN TRÌNH DỰ ÁN: Dự án bắt đầu được thiết kế vào năm 1998. Và năm 1999 đưa vào thi công, dự kiến là cuối năm 1999 sẽ hoàn thành và bàn giao cho chủ đầu tư. Nhưng cho đến đầu năm 2000, dự án vẫn không thể vận hành và bàn giao cho chủ đầu tư. Tiếp theo đó dự án kéo dài nhiều năm, mài đến năm 2003 dự án hoàn toàn bị phá sản do không thể vận hành được. VI KhỞI ĐỘNG LẠI DỰ ÁN Dự án đã bỏ ra nhiều công sức, thời gian và chi phí. Do đó, sau khi công ty KoastalEco thất bại và bỏ chạy thì năm 2004, Tổng công ty cao su Đồng Nai quyết định khởi động lại dự án. Với thành phần tgham gia trong dự án gồm:  Đơn vị thi công: Vijatech  Đơn vị thiết kế, giám sat : ETM Center  Tổng kinh phí đầu tư: 20 tỷ VNĐ Năm 2006, dự án bắt đầu được thi công Năm 2009, hệ thống xử lý nước thải đã đưa vào vận hành và bàn giao đúng thời hạn đã ký kết. Hệ thống này áp dụng công nghệ hóa lý vi sinh để xử lý triệt để toàn bộ lượng nước thải phát sinh. VIINGUYÊN NHÂN THẤT BẠI  Chọn sai công nghệ và kỹ thuật xử lý nước thải  Chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chọn đơn vị thi công  Quá trình thẩm định thiết kế thi công không chặt chẽ khiến  Tính toán về thời gian ,vốn đầu tư và kinh phí bỏ ra không chính xác khi phát sinh thêm dẫn đến dự án thất bại. VIII BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Chọn kỹ đơn vị thi công có khả năng và năng lực thầu dự án  Kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dự án  Sàng lọc và kiểm tra chi tiết công nghệ, các phương án, quy trình, kỹ thuật xử lý nước thải cao su.

Trường Đại Học Hùng Vương Tp. Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của dự án Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải cao su Long Thành_Đồng Nai I/SƠ LƯỢC VỀ TÔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Nhà máy cao su Long Thành là một trong 4 nhà máy trực thuộc Tổng công ty cao su Đồng Nai. Sản phẩm chung của công ty tập trung vào 3 lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Nhưng trong đó sản phẩm chính của công ty trong lĩnh vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loại. Chiếm khoảng 96% tổng doanh thu hàng năm của toàn công ty. Sản lượng chế biến mủ cao su hàng năm của 4 nhà máy An Lộc, Xuân Lập, Cẩm Mỹ và Long Thành từ 50000 tấn đến 55000 tấn.Chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cao su của Việt Nam. II/KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC THẢI CAO SU Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì nước thải trong quá trình chế biến mủ cao su là ô nhiễm và khó xử lý nhất bởi những đặc tính khó phân hủy, không chỉ chứa kim loại nặng, chất rắn mà còn có mùi hôi thối khó chịu. Vì vậy, các nhà máy chế biến mủ cao su đều bị buộc phải xử lý loại nước thải này trước khi xả ra môi trường. III/TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Nhận biết được tính cấp thiết của việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải chế biến cao su. Tổng công ty Cao su Đồng Nai đã xây dựng 3 trong 4 nhà máy. Riêng nhà máy xử lý nước thải cao su Long Thành thì đến năm 1998 đã cho ngừng mọi hoạt động sản xuất cao su nhằm phục vụ cho việc tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su. Đây là dự án được hợp tác giữa Việt Nam và Singapore theo công nghệ mới.Cụ thể:  Chủ đầu tư: Tổng công ty cao su Đồng Nai.  Đơn vị thi công : KOASTAL-ECO Singapore  Đơn vị thiết kế, giám sát: ETM Center  Với tổng kinh phí đầu tư : hơn 14 tỷ VNĐ  Công suất : 1150m 3 /ngày đêm. IV/MỤC ĐÍCH CỦA DỰ ÁN: 1.Hiệu quả xã hội: • Giải quyết được vấn đề nước thải chế biến cao su mà từ trước chưa làm được nhằm không gây ô nhiễm môi trường đất, nước… • Tạo công ăn việc làm cho người lao động, người dân địa phương. • Đồng bộ cơ sở hạ tầng 2.Hiệu quả kinh tế: • Tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm. • Quy trình công nghệ xử lý nước thải chế biến mủ cao su. V/ TIẾN TRÌNH DỰ ÁN: Dự án bắt đầu được thiết kế vào năm 1998. Và năm 1999 đưa vào thi công, dự kiến là cuối năm 1999 sẽ hoàn thành và bàn giao cho chủ đầu tư. Nhưng cho đến đầu năm 2000, dự án vẫn không thể vận hành và bàn giao cho chủ đầu tư. Tiếp theo đó dự án kéo dài nhiều năm, mài đến năm 2003 dự án hoàn toàn bị phá sản do không thể vận hành được. VI/ KhỞI ĐỘNG LẠI DỰ ÁN Dự án đã bỏ ra nhiều công sức, thời gian và chi phí. Do đó, sau khi công ty Koastal-Eco thất bại và bỏ chạy thì năm 2004, Tổng công ty cao su Đồng Nai quyết định khởi động lại dự án. Với thành phần tgham gia trong dự án gồm:  Đơn vị thi công: Vijatech  Đơn vị thiết kế, giám sat : ETM Center  Tổng kinh phí đầu tư: 20 tỷ VNĐ Năm 2006, dự án bắt đầu được thi công Năm 2009, hệ thống xử lý nước thải đã đưa vào vận hành và bàn giao đúng thời hạn đã ký kết. Hệ thống này áp dụng công nghệ hóa lý vi sinh để xử lý triệt để toàn bộ lượng nước thải phát sinh. VII/NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI  Chọn sai công nghệ và kỹ thuật xử lý nước thải  Chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chọn đơn vị thi công  Quá trình thẩm định thiết kế thi công không chặt chẽ khiến  Tính toán về thời gian ,vốn đầu tư và kinh phí bỏ ra không chính xác khi phát sinh thêm dẫn đến dự án thất bại. VIII/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Chọn kỹ đơn vị thi công có khả năng và năng lực thầu dự án  Kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dự án  Sàng lọc và kiểm tra chi tiết công nghệ, các phương án, quy trình, kỹ thuật xử lý nước thải cao su.  Đưa ra các giải pháp quản trị rủi ro cho dự án. NHÓM 13 1.Trần Thanh Phong(NT) 2.Ninh Thị Ngọc Yến 5.Nguyễn Thị Ngọc Bích 3.Thiều Thanh Sang 6.Nguyễn Thị Thảo Trang 4.Nguyễn Thị Thanh Hồng 7. Đinh Tuấn Vũ 5.Đinh Tuấn Vũ 6.Nguyễn Thị Ngọc Bích 7.Nguyễn Thị Thảo Trang . thất bại và bài học kinh nghiệm của dự án Xây dựng Nhà máy Xử lý nước thải cao su Long Thành_Đồng Nai I/SƠ LƯỢC VỀ TÔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Nhà máy cao su Long Thành là một trong 4 nhà máy. vậy, các nhà máy chế biến mủ cao su đều bị buộc phải xử lý loại nước thải này trước khi xả ra môi trường. III/TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Nhận biết được tính cấp thiết của việc xây dựng nhà máy xử lý. Đồng Nai đã xây dựng 3 trong 4 nhà máy. Riêng nhà máy xử lý nước thải cao su Long Thành thì đến năm 1998 đã cho ngừng mọi hoạt động sản xuất cao su nhằm phục vụ cho việc tiến hành xây dựng hệ thống

Ngày đăng: 25/11/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan