BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

67 387 3
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................................................................................................................4 1. Sự cần thiết ............................................................................................................4 2. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................7 3. Nội dung và quy mô ..............................................................................................8 4. Cấu trúc của báo cáo..............................................................................................9 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC .................................................................................................................................10 1. Cơ sở lý luận........................................................................................................10 1.1. Một số định nghĩa, khái niệm ..................................................................10 1.2. Hệ thống các chính sách, quan điểm.......................................................11 1.3. Hệ thống các định hướng, mục tiêu.........................................................16 2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực............18 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.................................................................................19 1. Đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố .................................................................................................19 1.1 Vai trò:......................................................................................................19 1.2 Một số hạn chế, tồn tại công nghiệp CNTT với sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành phố và biện pháp khắc phục: ...............22 2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị công nghiệp nội dung số .................23 3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực, tổ chức hoạt động của các đơn vị hoạt động Công nghiệp nội dung số.............................................................24 3.1. Tổ chức hoạt động ...................................................................................24 3.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật............................................................................26 3.3. Quy trình công nghệ ................................................................................28 3.4. Nhân lực...................................................................................................28 4. Nhận xét chung ....................................................................................................29 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020.........................................................................32 3 1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của TP Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020. ..............32 Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố.......................................................................................32 1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 ...........32 1.2. Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng.............................36 2. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số Hải Phòng đến 2020...................................................................................40 CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 .............................55 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020..................................................................55 2. Nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH thành phố đến năm 2015, định hướng 2020 ..................................................56 2.1. Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nội dung số.....................................................................................................................56 2.2. Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả của các đơn vị công nghiệp nội dung số ..........58 CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 .............62 1. Giải pháp chung...................................................................................................62 2. Một số giải pháp cụ thể, đặc thù..........................................................................64 KẾT LUẬN.............................................................................................................66

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HỘI VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ - TIN HỌC HẢI PHÒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 Hải Phòng, tháng 04/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Sự cần thiết 4 2. Căn cứ pháp lý 7 3. Nội dung và quy mô 8 4. Cấu trúc của báo cáo 9 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC 10 1. Cơ sở lý luận 10 1.1. Một số định nghĩa, khái niệm 10 1.2. Hệ thống các chính sách, quan điểm 11 1.3. Hệ thống các định hướng, mục tiêu 16 2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực 18 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 19 1. Đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố 19 1.1 Vai trò: 19 1.2 Một số hạn chế, tồn tại công nghiệp CNTT với sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành phố và biện pháp khắc phục: 22 2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị công nghiệp nội dung số 23 3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực, tổ chức hoạt động của các đơn vị hoạt động Công nghiệp nội dung số 24 3.1. Tổ chức hoạt động 24 3.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 26 3.3. Quy trình công nghệ 28 3.4. Nhân lực 28 4. Nhận xét chung 29 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 32 3 1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của TP Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 32 Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố 32 1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 32 1.2. Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng 36 2. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số Hải Phòng đến 2020 40 CHƯƠNG IV. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 55 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 55 2. Nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH thành phố đến năm 2015, định hướng 2020 56 2.1. Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nội dung số 56 2.2. Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả của các đơn vị công nghiệp nội dung số 58 CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 62 1. Giải pháp chung 62 2. Một số giải pháp cụ thể, đặc thù 64 KẾT LUẬN 66 4 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng. Đây vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh giữa các nước để bảo vệ lợi ích quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh các thành tựu to lớn của công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v đang tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới của các quốc gia và từng doanh nghiệp. Với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến, tiếp thu những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng CSVN khởi xướng và lãnh đạo, đất nước đã có những biến đổi sâu sắc và đạt được những thành tựu quan trọng. KT-XH ngày càng phát triển, chính trị ổn định, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế của đất nước trong khu vực và trên thế giới được nâng cao. Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển một số lĩnh vực của kinh tế tri thức. Bên cạnh những cơ hội thuận lợi chúng ta cũng phải đối mặt với không ít nguy cơ, thách thức. Thách thức lớn nhất đối với sự phát triển nước ta hiện nay là trong điều kiện nước ta còn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế và công nghệ còn thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn giỏi còn thiếu. Bên cạnh đó là những khó khăn về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v phù hợp với thông lệ quốc tế. Ngành Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam những năm gần đây đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. CNTT là ngành công nghệ kỹ thuật cao, có mặt và phát triển tại Việt Nam trong khoảng thời gian chưa lâu. Từ rất sớm, Đảng và Nhà nước đã nhận thức rất rõ tầm quan trọng của CNTT trong đời sống kinh tế - xã hội, xu hướng nền kinh tế tri thức mà nền tảng là xã hội thông tin. Đảng và Nhà nước đặt ra mục tiêu đó là phát triển công nghiệp nội dung số thành một số ngành kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tin số, thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. 5 Giai đoạn 2001-2010, công nghiệp CNTT đã có những bước phát triển đáng khích lệ, từ chỗ là một ngành kinh tế nhỏ lẻ đã trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng góp ngày càng nhiều vào sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Đến năm 2009, tổng doanh thu của công nghiệp CNTT đã đạt trên 6 tỷ đô-la Mỹ, cao gấp 25 lần so với năm 2000. Trong đó, công nghiệp nội dung số đạt khoảng 4,62 tỷ đô-la (năm 2000 đạt khoảng 196 triệu đô-la), công nghiệp phần mềm đạt khoảng 850 triệu đô-la (năm 2000 đạt khoảng 11,75 triệu đô- la), công nghiệp nội dung số đạt khoảng 690 triệu đô-la. Trong 10 năm qua, công nghiệp CNTT luôn nằm trong danh sách những ngành kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất với tốc độ tăng trưởng bình quân 20- 25%/năm. Với mức tăng trưởng đó, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, công nghiệp CNTT đã trở thành một trong bảy ngành kinh tế của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu cao (cùng với dầu thô, dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ và gạo). Ngành công nghiệp nội dung số là ngành mới nhưng có tốc độ phát triển cao, khoảng 40% mỗi năm liên tiếp trong 5 năm gần đây. Tuy nhiên, ngành này chủ yếu phát hành sản phẩm của nước ngoài hoặc cung các dịch vụ đơn giản trên di động như nhạc chuông, hình nền và game chứ chưa có những sản phẩm nội dung số nổi bật mang thương hiệu Việt. Có thể nói, thị trường dịch vụ nội dung số ở Việt Nam và thế giới nói chung hiện đang tập trung ở bốn mảng lớn đó là: Thông tin, liên lạc, giải trí và thương mại điện tử. Trong lĩnh vực thông tin, người dùng Internet đọc, tra cứu và tìm kiếm thông tin liên quan tới cuộc sống hàng ngày. Với khối lượng thông tin khổng lồ trên Internet, các công cụ tìm kiếm được coi là một yếu tố không thể thiếu giúp người dùng tìm được những thông tin mà người dùng cần tìm. Để liên lạc, hiện ngoài hình thức thoại thông thường qua điện thoại cố định và di động, người dùng còn sử dụng các dịch vụ web để liên lạc như chat, email, IP phone và video conference trong đó phổ biến nhất là chat và email. Người dùng cũng đang sử dụng Internet phục vụ cho nhu cầu giải trí như chơi game online, nghe nhạc, xem video, phim ảnh. Với thương mại điện tử, người dùng sử dụng Internet phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm và thực hiện các giao dịch thương mại bao gồm cả dịch vụ và sản phẩm. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, 7 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XII, đặc biệt là được Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 5/8/2003 “về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đảng bộ, quân và dân Hải Phòng đã phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, nắm 6 thời cơ, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thành phố, ngành công nghiệp công nghệ thông tin nói chung và ngành công nghiệp nội dung số nói riêng cũng đạt được nhiều thành tích đáng kể góp phần không nhỏ vào sự phát triển toàn diện của Thành phố. Trước yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự tác động mạnh mẽ của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tiềm năng, thế mạnh của đất nước tiếp tục được phát huy, sức sản xuất được giải phóng mạnh mẽ; trước những yêu cầu về nội địa hóa sản phẩm công nghiệp, yêu cầu huy động các nguồn đầu tư lớn, ngành công nghiệp nội dung số cần phải, trong bối cảnh tổng thể của cả ngành công nghiệp công nghệ thông tin cần phải không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu và nguồn nhân lực, Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hải Phòng chưa có những đơn vị sản xuấ và cung cấp nội dung số hoạt động chuyên nghiệp và có quy mô lớn. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chủ yếu là dừng ở một số lĩnh vực của công nghiệp này như: sản xuất và cung cấp thông tin trên Internet ( trang thông tin, cổng thông tin điện tử…), quảng bá thông tin trên Internet, sản xuất TVC quảng cáo truyền hình, một số đại lý cung cấp nội dung đầu số dịch vụ tin nhắn. . Các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động đơn lẻ, phân tán, chưa có mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện rộng khắp. Cơ sở hạ tầng của các đơn vị này còn mang tính đơn sơ, thiếu đồng bộ, dây chuyền lắp ráp tự động chưa có. Nhìn chung, doanh thu của ngành công nghiệp nội dung số nói riêng và công nghiệp công nghệ thông tin nói chung so với các ngành khác chưa cao. Mặt khác, số lượng và chất lượng nhân lực trong ngành công nghiệp nội dung số tuy có tăng lên nhưng chất lượng chưa được cải thiện thể hiện ở trình độ ngoại ngữ còn yếu, hiểu biết về pháp luật còn thiếu, tác phong công nghiệp hạn chế. Bên cạnh đó, việc quản lý, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực này còn nhiều bất cập, hạn chế. Hệ thống đào tạo, bổ túc tay nghề, kiến thức còn thiếu và yếu. Hệ thống đào tạo vẫn chưa gắn liền với yêu cầu của xã hội nên chưa phù hợp với yêu cầu để đảm bảo phát triển của các doanh nghiệp. Những bất cập của ngành công nghiệp công nghệ thông tin nói chung và ngành công nghiệp nội dung số nội dung số nói riêng đang là mối quan tâm, quan ngại của các cơ quan Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng lao động, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý kinh tế - xã hội đến môi trường sản xuất kinh doanh, môi trường đầu tư của Thành phố. Căn cứ vào yêu cầu thực tế cần có nghiên cứu khoa học, toàn diện về hiện trạng công nghiệp nội dung số của thành phố, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức từ đó đề xuất ra các giải pháp, xây dựng các cơ chế chính sách, 7 môi trường thật phù hợp cho công nghiệp nội dung số phát triển. Ngày 14/7/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 1347/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề cương đề án "Phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020". Sở Thông tin và Truyền thông đã giao Hội Vô tuyến điện tử và Tin học Hải Phòng chủ trì triển khai thực hiện xây dựng nội dung đề án. 2. Căn cứ pháp lý - Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; - Nghị quyết số 32/NQ-TW ngày 05/08/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; - Luật Công nghệ thông tin; - Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về Công nghiệp Công nghệ thông tin; - Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg, ngày 05/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT ngày 15 tháng 6 năm 2007 của Bộ Bưu chính, Viễn thông về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin và truyền thông vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; - Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07 tháng 7 năm 2007 của Bộ Bưu chính, Viễn thông về định hướng chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”); - Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010; - Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy chế quản lý Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam; 8 - Công văn số 2025/BTTTT-CNTT ngày 29/6/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông, về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2011 để thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung số; - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020; - Quyết định số1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050; - Nghị quyết số 04/2008/NQ-HĐND ngày 18/4/2008 của Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa XIII về một số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố đến năm 2010, 2020; - Quyết định 1249/QĐ-UBND ngày 02/7/2009 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt kế hoạch phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành phố Hải Phòng 2009-2012; - Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng 2020. 3. Nội dung và quy mô - Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực và trong nước: + Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liên quan đến định hướng, khung pháp lý cho phát triển công nghiệp nội dung số. Thu thập, xử lý thông tin, tư liệu có liên quan đến kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực và trong nước. + Khái niệm, những nội hàm liên quan đến công nghiệp nội dung số và phát triển công nghiệp nội dung số, các cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến công nghiệp nội dung số và phát triển công nghiệp nội dung số. + Định hướng phát triển công nghiệp nội dung số của Đảng, nhà nước và thành phố trong sự nghiệp CNH, HĐH đến năm 2020. + Cơ sở lý luận cho việc đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2020. + Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực và trong nước. 9 - Đánh giá thực trạng công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng: điều tra, khảo sát, đánh giá vai trò của công nghiệp nội dung số trong sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố; cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực trong các đơn vị thuộc công nghiệp nội dung số; cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động của các đơn vị thuộc công nghiệp nội dung số. - Nghiên cứu dự báo nhu cầu và xu thế phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020: + Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020. Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố. + Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố đặt ra yêu cầu về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển công nghiệp nội dung số Hải Phòng đến 2020. - Nghiên cứu xây dựng các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020: + Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020. + Nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp nội dung số. + Nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng, tổ chức hoạt động, nhân lực, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt động trong các đơn vị thuộc công nghiệp nội dung số. - Nghiên cứu xây dựng những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020: 4. Cấu trúc của báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề án “Phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020” được kết cấu như sau: Mở đầu Chương I. Nghiên cứu cơ sở lý luận, kinh nghiệm phát triển công nghiệp nội dung số trên thế giới, khu vực và trong nước Chương II. Đánh giá thực trạng công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng Chương III. Nghiên cứu dự báo nhu cầu và xu thế phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 10 Chương IV. Nghiên cứu xây dựng các quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 Chương V. Nghiên cứu xây dựng những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 Kết luận CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ TRÊN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC 1. Cơ sở lý luận 1.1. Một số định nghĩa, khái niệm Luật Công nghệ thông tin: Điều 47. Loại hình công nghiệp công nghệ thông tin 3. Công nghiệp nội dung là công nghiệp sản xuất các sản phẩm thông tin số, bao gồm thông tin kinh tế - xã hội, thông tin khoa học - giáo dục, thông tin văn hóa - giải trí trên môi trường mạng và các sản phẩm tương tự khác. - Nghị định số 71/2007/NĐ-CP: Nghị định số 71/2007/NĐ-CP: Điều 10. Hoạt động công nghiệp nội dung 1. Hoạt động công nghiệp nội dung bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số và hoạt động cung cấp, thực hiện các dịch vụ nội dung thông tin số. 2. Sản phẩm nội dung thông tin số bao gồm các sản phẩm sau: a) Giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập dưới dạng điện tử; b) Sách, báo, tài liệu dưới dạng số; c) Các loại trò chơi điện tử bao gồm trò chơi trên máy tính đơn, trò chơi trực tuyến, trò chơi trên diện thoại di động; trò chơi tương tác qua truyền hình; d) Sản phẩm giải trí trên mạng viễn thông di động và cố định; đ) Thư viện số, kho dữ liệu số, từ điển điện tử; e) Phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số; g) Các sản phẩm nội dung thông tin số khác. 3. Các địch vụ nội dung thông tin số bao gồm: a) Dịch vụ phân phối, phát hành sản phẩm nội dung thông tin số; b) Dịch vụ nhập, cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ và xử lý dữ liệu số; e) Dịch vụ quản trị, duy trì, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm nội dung [...]... ít Số lượng cán bộ có chứng chỉ công nghệ thông tin quốc tế cũng không có nhiều CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU DỰ BÁO NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 1 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của TP Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục... phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của thành phố 1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với phát triển công nghiệp nội dung số của Hải Phòng đến năm 2015, định hướng 2020 a) Điểm mạnh: - Mạnh về số lượng: các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số chiếm khoảng 20% tổng số đơn vị, doanh nghiệp hoạt động công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố - Nhân... các dự án công nghệ thông tin nói chung công nghiệp công nghệ thông tin nói riêng còn hạn chế, chưa có kế hoạch đồng bộ hàng năm; kinh phí ngân sách và huy động các nguồn khác chưa nhiều 1.2 Sơ lược xu hướng phát triển công nghiệp nội dung số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thành phố Hải Phòng a) Xu hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020: - Phát triển các... đẩy phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố b) Điểm yếu: - Chưa phát triển được sản phẩm tiêu biểu của các doanh nghiệp nội dung số tại Hải Phòng, chủ yếu là hình thức phân phối hoặc sản xuất quy mô nhỏ, đơn giản - Mặc dù đã có bước phát triển mạnh nhưng hạ tầng công nghệ thông tin vẫn chưa đáp ứng được các nhu cầu phát triển công nghiệp nội dung số của thành phố - Nguồn nhân lực phục vụ phát. .. tin điện tử thành phố, các báo, trang tin điện tử của Hải Phòng; Tóm lại công nghiệp nội dung số tuy còn ứng dụng khiêm tốn nhưng bước đầu đã tạo ra các sản phẩn nội dung số được ứng dụng vào một số mặt của đời sống xã hội thành phố: kinh tế, chính trị, văn hóa, giúp thành phố phát triển nhanh, vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố 1.2 Một số hạn chế, tồn tại công nghiệp CNTT... phát triển công nghiệp CNTT của thành phố Bên cạnh đó, thành phố cần xúc tiến những hoạt động hợp tác liên kết đào tạo trong nước và ngoài nước; đưa nhân lực ra nước ngoài nơi có nền công nghiệp nội dung số phát triển học tập và trau dồi kinh nghiệm; tư vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số trên địa bàn thành phố CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP NỘI... mạnh phát triển công nghiệp công nghệ thông tin tại vùng KTTĐ Bắc Bộ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực, phát triển bền vững, tăng trưởng cao, ổn định, định hướng vào xuất khẩu, là hạt nhân thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng và các vùng lân cận Tập trung phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin tại thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh Đưa thành phố Hà Nội. .. sát hiện trạng Công nghiệp nội dung số thành phố Hải Phòng bằng hình thức phát phiếu thu thập thông tin đối với các đơn vị doanh nghiệp, sự nghiệp nhà nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ Công nghiệp nội dung số Tổng số phiếu thu thập thông tin theo yêu cầu là 150 phiếu tương ứng với 150 đơn vị doanh nghiệp, sự nghiệp nhà nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ Công nghiệp nội dung số Trên cơ sở số liệu thu thập... nghiên cứu; phát triển các mô hình gắn kết nghiên cứu, đào tạo với sản xuất về công nghệ thông tin 3 Cơ quan quản lý nhà nước về công nghệ thông tin chủ trì, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ tổ chức tuyển chọn cơ sở nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu - phát triển sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm Điều 48 Chính sách phát triển công nghiệp công. .. bước trở thành một trung tâm công nghiệp công nghệ thông tin ở khu vực Đông Nam Á Công nghiệp công nghệ thông tin có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 30% - 35 % /năm Đến năm 2010, tổng giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ thông tin đạt 2 - 3 tỷ USD chiếm khoảng 8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng - Định hướng đến năm 2020 Phấn đấu trước năm 2015 công nghiệp công nghệ thông tin trở thành một . Nam có kim ngạch xuất khẩu cao (cùng với dầu thô, dệt may, thủy sản, giày dép, sản phẩm gỗ và gạo). Ngành công nghiệp nội dung số là ngành mới nhưng có tốc độ phát triển cao, khoảng 40% mỗi năm. nghiệp nội dung bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số và hoạt động cung cấp, thực hiện các dịch vụ nội dung thông tin số. 2. Sản phẩm nội dung thông tin số bao gồm các sản. dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin trình độ cao cho cả vùng và trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý cao cấp trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Nghị định số 71/2007/NĐ-CP: Điều

Ngày đăng: 25/11/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực, tổ chức hoạt động của các đơn

  • vị hoạt động Công nghiệp nội dung số

    • 3.1. Tổ chức hoạt động

    • 3.2. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật

    • 3.3. Quy trình công nghệ

    • 3.4. Nhân lực

    • 4. Nhận xét chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan