tìm hiểu mạng thế hệ sau, các thành phần cũng như các giải pháp và mô hình ngn

42 324 0
tìm hiểu mạng thế hệ sau, các thành phần cũng như các giải pháp và mô hình ngn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG NGN 1 1.1GIỚI THIỆU MẠNG NGN 1 1.2SỰ RA ĐỜI CỦA MẠNG NGN 1 1.3ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG NGN 2 Động lực của công nghệ 2 Động lực của thị trường 2 Động lực của hội tụ và kết hợp mạng 2 Động lực của dịch vụ 2 CHƯƠNG II : MẠNG THẾ HỆ SAU - NGN 3 2.1KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGN 3 2.1.1Khái niệm 3 2.1.2Đặc điểm : 3 2.2TÌM HIỂU CÁC CÔNG NGHỆ TRONG NGN 4 2.2.1Công nghệ truyền dẫn 4 2.2.2Công nghệ mạng truy nhập 5 2.2.3Công nghệ chuyển mạch 6 2.3 KIẾN TRÚC NGN 7 2.3.1Lớp truyền dẫn và truy nhập 8 2.3.2Lớp truyền thông 9 2.3.3Lớp điều khiển 9 2.3.4Lớp ứng dụng 10 2.3.5Lớp quản lý 11 2.4 CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG NGN 12 2.5CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN 15 CHƯƠNG III: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN 17 3.1GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH TUYẾN 17 3.2CÁC LỚP THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN 18 3.2.1Thuật toán vector khoảng cách (Distance Vector Algorithm) 18 3.2.2Thuật toán trạng thái kết nối (Link-state Algorithm) 19 3.2.3So sánh các thuật toán định tuyến 19 3.3CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CƠ BẢN 20 3.3.1Giao thức định tuyến RIP 20 3.3.1.1Khái niệm 20 3.3.1.2Thuật toán và ví dụ minh họa 20 3.3.1.3Ưu & nhược điểm 22 3.3.2Giao thức định tuyến OSPF 23 3.3.2.1Khái niệm 23 3.3.2.2Thuật toán và ví dụ minh họa 23 3.3.2.3Ưu và nhược điểm 25 3.3.3Giao thức định tuyến Qos 25 3.3.3.1Khái niệm 25 3.3.3.2Chức năng 26 3.3.3.3Bài toán định tuyến QoS 27 3.3.3.4Ưu và nhược điểm 27 CHƯƠNG IV: THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG 29 4.1GIỚI THIỆU VỀ THUẬT TOÁN 29 4.1.1Thuật toán Forward-search (Dijkstra) 29 4.1.2Thuật toán Backward-search (Bellman-Ford) 30 4.2 VÍ DỤ MINH HỌA 30 4.2.1Thuật toán Dijkstra 30 4.2.2Thuật toán Bellman-Ford 31 4.2.3Kết luận và đánh giá 32 - THUẬT TOÁN FORD-BELLMAN TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT TỪ ĐỈNH U TỚI TẤT CẢ CÁC ĐỈNH CÒN LẠI, CÓ THỂ SỬ DỤNG TONG TRƯỜNG HỢP TRỌNG SỐ ÂM 33 - THUẬT TOÁN DIJKSTRA CHỈ TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮN NHẤT GIỮA HAI ĐỈNH CỤ THỂ (TỪ U ĐẾN V) 33 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 [...]... nhiều mô hình cấu trúc mạng NGN khác nhau và kèm theo là các giải pháp mạng cũng như những sản phẩm thiết bị mới khác nhau Các hãng đưa ra các mô hình cấu trúc tương đối rõ ràng và các giải pháp mạng khá cụ thể là Alcatel, Siemens, Ericsions Hình 2.2 : Cấu trúc mạng NGN Kiến trúc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gói cho cả thoại và dữ liệu Nó phân chia các khối vững chắc của tổng đài hiện nay thành các. .. TÌM HIỂU CÁC CÔNG NGHỆ TRONG NGN 2.2.1 Công nghệ truyền dẫn Trong cấu trúc mạng thế hệ mới, truyền dẫn là một thành phần của lớp kết nối (bao gồm chuyển tải và truy nhập) Công nghệ truyền dẫn của mạng thế hệ mới là SDH, WDM với khả năng hoạt động mềm dẻo, linh hoạt, thuận tiện cho khai thác và điều hành quản lý Các tuyến truyền dẫn SDH hiện có và đang được tiếp tục triển khai rộng rãi trên mạng viễn... thông tin về các hệ thống tự trịAS khác vào trong hệ thống hiện tại Để định tuyến hiệu quả, OSPF chia hệ thống tự trị thành nhiều vùng nhỏ OSPF là giao thức định tuyến trạng thái liên kết, được thiết kế cho các mạng lớn hoặc các mạng liên hợp và phức tạp Các giải thuật định tuyến trạng thái sử dụng các giải thuật Shortest Path First (SPF) cùng với một cơ sở dữ liệu phức tạp về cấu hình của mạng Cơ sở... Thị Bích Hạnh hiệu và diều khiển với nhau Cách thức trao đổi các thông tin báo hiệu và điều khiển đó được quy định trong các giao thức báo hiệu và điều khiển được sử dụng trong mạng Trong mạng NGN có các giao thức báo hiệu và điều khiển cơ bản sau: H323 SIP BICC SIGTRAN MGCP, MEGACO/H.248 Các giao thức này có thể phân thành 2 loại: các giao thức ngang hàng (H.323, SIP, BICC) và các giao thức chủ tớ... quan tâm đến mạng truyền tải dịch vụ và loại hình đầu cuối Điều đó làm cho việc cung cấp dịch vụ và ứng dụng có tính linh hoạt cao hơn " Thứ ba, NGN dựa trên cơ sở mạng chuyển mạch gói và các giao thức thống nhất Mạng thông tin hiện nay, dù là mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp, đều không thể lấy một trong các mạng đó làm nền tảng để xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin Nhưng mấy năm... Wimax, công nghệ truy nhập vô tuyến đã cho thấy sự hội tụ một cách rõ ràng, và mạng truy nhập vô tuyến sẽ tiến tới cung cấp dịch vụ kết nối có tốc độ cao hơn, và sẽ có sự thỏa hiệp giữa tính di động và tốc độ chất lượng dịch vụ 2.2.3 Công nghệ chuyển mạch Chuyển mạch cũng là một thành phần trong lớp mạng chuyển tải của cấu trúc NGN nhưng có những thay đổi lớn về mặt công nghệ so với các thiết bị chuyển... lớp tác động trực tiếp lên tất cả các lớp còn lại, làm nhiệm vụ giám sát các hoạt động của mạng Lớp quản lý phải đảm bảo hoạt động được trong môi trường mở, với nhiều giao thức, dịch vụ và các nhà khai thác khác nhau SVTH: Võ Thị Lan Hương Trang 11 Khoa Điện Tử Viễn Thông GVHD: Nguyễn Thị Bích Hạnh 2.4 CÁC PHẦN TỬ TRONG MẠNG NGN Hình 2.5 : Các thành phần chính của mạng NGN 2.4.1 Cổng phương tiện (MG... đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đó Nó điều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi Ngoài ra nó còn giao tiếp với hệ thống OSS và BSS MGC chính là chiếc cầu nối giữa các mạng có đặc tính khác nhau, như PSTN, SS7, mạng IP Nó chịu trách nhiệm quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các mạng khác nhau Nó còn được gọi là Call Agent do chức năng điều khiển các bản... số riêng  + Bảo mật các mã thoại được truyền dẫn 2.5 CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN Kiến trúc của NGN là kiến trúc phân tán vì thế mà các chức năng báo hiệu và xử lý báo hiệu, chuyển mạch, điều khiển cuộc gọi,…được thực hiện bởi các thiết bị nằm phân tán trong cấu hình mạng Để có thể tạo ra các kết nối giữa các đầu cuối nhằm cung cấp dịch vụ, các thiết bị này phải trao đổi các thông tin báo SVTH:... Từ mô hình cấu trúc NGN và giải pháp của các hãng khác nhau trên thị trường hiện nay, có thể đưa ra mô hình cấu trúc NGN gồm 4 lớp chức năng : Hình 2.3 : Phân lớp theo chức năng Trong các lớp trên, lớp điều khiển hiện nay đang rất phức tạp với nhiều loại giao thức, khả năng tương thích giữa các thiết bị của hãng là vấn đề đang được các nhà khai thác quan tâm 2.3.1 Lớp truyền dẫn và truy nhập Phần truyền . mới, ứng dụng mới và mở đường cho các cơ hội kinh doanh phát triển. Đề tài sẽ tập trung vào việc tìm hiểu mạng thế hệ sau, các thành phần cũng như các giải pháp và mô hình NGN. Từ đó nắm bắt. cấu trúc mạng NGN khác nhau và kèm theo là các giải pháp mạng cũng như những sản phẩm thiết bị mới khác nhau. Các hãng đưa ra các mô hình cấu trúc tương đối rõ ràng và các giải pháp mạng khá. về mạng NGN để hiểu được những phần :  Định nghĩa và đặc điểm của mạng  Kiến trúc mạng và các phần tử trong mạng  Cấu trúc vật lý  Các giao thức và công nghệ được sử dụng trong mạng thế hệ

Ngày đăng: 24/11/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

  • Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN

  • PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG NGN

    • 1.1 GIỚI THIỆU MẠNG NGN

    • 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA MẠNG NGN

    • 1.3 ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG NGN

      • Động lực của công nghệ

      • Động lực của thị trường

      • Động lực của hội tụ và kết hợp mạng

      • Động lực của dịch vụ

      • CHƯƠNG II : MẠNG THẾ HỆ SAU - NGN

        • 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGN

          • 2.1.1 Khái niệm

          • 2.1.2 Đặc điểm :

          • 2.2 TÌM HIỂU CÁC CÔNG NGHỆ TRONG NGN

            • 2.2.1 Công nghệ truyền dẫn

            • 2.2.2 Công nghệ mạng truy nhập

            • 2.2.3 Công nghệ chuyển mạch

            • 2.3 KIẾN TRÚC NGN

              • 2.3.1 Lớp truyền dẫn và truy nhập

              • 2.3.2 Lớp truyền thông

              • 2.3.3 Lớp điều khiển

              • 2.3.4 Lớp ứng dụng

              • 2.3.5 Lớp quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan