Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế

108 294 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng công thương trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế nghiên cứu một số vấn đề cơ bản Những vấn đề cơ bản năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cảnh hộp nhập kịnh tế quốc tế, một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cảnh hộp nhập kinh tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG ANH ******* KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Quyên Lớp : A13 Khoá : 41 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hiền HÀ NỘI 11 - 2006 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Bảng chữ cái viết tắt 4 Chương I: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế I/ Ngân hàng thương mại và những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 5 1. Khái niệm về NHTM 5 2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 6 2.1. Hoạt động huy động vốn 6 2.2. Hoạt động sử dụng vốn 7 2.3. Hoạt động trung gian thanh toán 8 II/ Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 9 1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 9 2. Năng lực cạnh tranh của NHTM 10 3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM 12 3.1. Năng lực tài chính 12 3.1.1. Khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu 12 3.1.2. Khả năng sinh lời 13 3.1.3. Khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro 16 3.2. Năng lực hoạt động 18 3.2.1. Khả năng huy động vốn và cho vay đầu tư 18 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 3.2.2. Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ 19 3.3. Năng lực quản trị, điều hành 19 3.4. Năng lực công nghệ thông tin 21 III/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội nhập 22 1. HNKTQT và tác động của nó tới hoạt động của NHTM 22 1.1. HNKTQT và nội dung của HNKTQT 22 1.2. Lộ trình hội nhập của ngành tài chính, ngân hàng 24 1.2.1. Giai đoạn từ nay đến 2010 24 1.2.2. Giai đoạn 2011 đến 2020 25 1.3. Những cơ hội và thách thức đối với ngân hàng thương mại Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. 26 1.3.1. Cơ hội của các NHTM Việt Nam 26 1.3.2. Thách thức đối với NHTMVN 27 2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội nhập 30 Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới I/ Thực trạng quy mô và hoạt động kinh doanh của NHNTVN 33 1. Thực trạng quy mô của NHNTVN 33 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNTVN 37 2.1. Công tác huy động và quản trị vốn 39 2.2. Hoạt động tín dụng 41 2.3. Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ 43 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 2.3.1. Hoạt động thanh toán 43 2.3.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 45 2.4. Kết quả kinh doanh 45 II/ Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN 47 1. Thực trạng về năng lực tài chính 48 1.1. Vốn chủ sở hữu 49 1.2. Khả năng sinh lời 50 1.3. Khả năng phòng ngừa chống đỡ rủi ro 52 2. Thực trạng năng lực hoạt động 54 2.1. Năng lực huy động vốn và cho vay đầu tư. 54 2.2. Năng lực phát triển sản phẩm dịch vụ. 54 3. Thực trạng về năng lực quản trị điều hành 56 3.1. Khả năng nguồn nhân lực 56 3.2. Quản trị tài sản 58 4. Năng lực công nghệ thông tin, tin học ngân hàng 59 III/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHNTVN 60 1. Những kết quả đã đạt được 60 2. Một số tồn tại chính 64 2.1. Năng lực tài chính, cơ cấu nguồn vốn. 64 2.2. Cơ cấu sản phẩm chưa đa dạng. 66 2.3. Tồn tại trong lĩnh vực công nghệ. 67 2.4. Tồn tại trong phương thức quản lý và tổ chức. 67 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 2.5. Nguồn nhân lực. 69 3. Một số nguyên nhân của tồn tại. 70 Chương III: Một số giải nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT I/ Định hướng hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 72 1. Định hướng chung về phát triển hệ thống các NHTM 72 2. Định hướng phát triển của NHNTVN 76 II/ Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN. 79 1. Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính 79 2. Các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 83 3. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ 85 4. Nhóm giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 88 5. Nhóm giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cường năng lực quản trị, điều hành của NHNTVN 90 6. Một số giải pháp khác 93 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Thương mại đóng vai trò ngày càng tăng trong lĩnh vực tài chính thông qua các giao dịch qua biên giới giữa các quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khi các hoạt động mang tính quốc tế ngày càng cao do sự gia tăng của các quan hệ thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nhu cầu về các dịch vụ tài chính cũng tăng lên nhanh chóng, bởi vì các dịch vụ tài chính và đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng luôn gắn chặt với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và với từng lĩnh vực của nó. Hệ thống các dịch vụ tài chính đã trở thành cột sống của các nền kinh tế hiện đại. Việt Nam đã kết thúc vòng đàm phán với đối tác lớn nhất là Hoa Kỳ và đang tiến tới kết thúc quá trình đàm phán gia nhập WTO- tổ chức kinh tế lớn nhất hành tinh, trong năm nay. Quá trình đàm phán gia nhập WTO cho thấy, việc mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng là một nội dung rất quan trọng luôn được các đối tác đặt lên đàm phán như một trong những điều kiện để mặc cả do lĩnh vực này có tính nhạy cảm rất cao. Điều này khẳng định một thực tế khách quan là toàn cầu hoá kinh tế luôn gắn liền với sự nới lỏng hoạt động ngân hàng và tự do thị trường tài chính. Trong điều kiện đó, hoạt động của các ngân hàng cũng thay hình đổi dạng, chuyển sang kinh doanh đa năng và do đó phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên nhiều phương diện của thị trường. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh truyền thống trước đây, các ngân hàng còn phải đương đầu với các định chế tài chính khác như các công ty bảo hiểm, các quĩ đầu tư, các công ty tài chính, các tổ chức phi ngân hàng khác. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất nước ta, với kinh nghiệm truyền thống chuyên doanh đối ngoại, được đánh giá là ngân hàng đi đầu trong việc phát triển công nghệ cũng như nhiều lĩnh vực khác ở Việt Nam, và liên tục mấy năm gần đây được các tổ chức nước ngoài đánh giá là ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Tuy nhiên, so với các ngân hàng nước ngoài, năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đang gặp Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 2 những thách thức lớn bởi còn nhiều yếu kém, tồn tại như qui mô dịch vụ cung cấp còn nhỏ, chất lượng dịch vụ còn chưa cao, hiệu quả hoạt động kinh doanh còn chưa tốt, tình trạng nợ quá hạn cao rất khó có khả năng cạnh tranh với quốc tế… Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Bằng các luận cứ khoa học về HNKTQT, đồng thời kết hợp với phân tích thực tiễn để luận giải cho sự cấp thiết và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT, trong đó nội dung chính là: * Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN hiện nay, trọng tâm là so sánh với các NHTMNN, một ngân hàng tiêu biểu trong khu vực và một số chuẩn mực, thông lệ quốc tế. * Định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT. 3. Phương pháp nghiên cứu. * Vận dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử. * Vận dụng các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu kinh tế, phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, phương pháp thống kê tổng hợp và phương pháp phân tích. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn, những tác động của HNKTQT đến năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam nói chung, NHNTVN nói riêng chủ yếu trong giai đoạn 2001- 2005. * Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu những vấn đề cơ bản, hoặc liên quan trực tiếp của HNKTQT tác động đến năng lực cạnh tranh của các NHTM nói chung và NHNTVN nói riêng. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 3 5. Kết cấu đề tài. Kết cấu của khóa luận được chia thành 3 chương như sau: Chương I: những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN trong bối cảnh HNKTQT. Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, với những hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, về thời gian và tài liệu, những nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNTVN hẳn còn có nhiều thiếu sót và chưa toàn diện. Tuy nhiên, với sự cố gắng của mình, em mong được sự góp ý chỉ bảo tận tình của các thầy cô, và các bạn quan tâm đến vấn đề này. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Thị Hiền vì sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo trong suốt quá trình em viết khoá luận tốt nghiệp. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường ĐH Ngoại thương, các bác, các cô chú của NHNTVN, gia đình và bạn bè, những người đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận này. Hà Nội, tháng 11/ 2006 Nguyễn Thị Quyên Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 4 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động CAR Hệ số an toàn vốn tự có DPRR Dự phòng rủi ro HNKTQT Hội nhập Kinh tế Quốc tế IT Công nghệ thông tin NHCT Ngân hàng Công thương NHĐT & PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NHNg Ngân hàng nước ngoài NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNTVN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam ROE Lợi nhuận ròng trên vốn tự có bình quân ROA Lợi nhuận ròng trên tài sản có bình quân SWIFT Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng toàn cầu TCNH Tạp chí ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TTTT Tạp chí thị trường tiền tệ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Quyên - Lớp A13K41D 5 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I/ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NHỮNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU. 1. Khái niệm về NHTM. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có một tổ chức kinh doanh đặc biệt- chuyên kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ trong quan hệ vay mượn đó là NHTM, một tổ chức tài chính được hình thành lâu đời nhất- từ hơn 2000 năm trước đây. Kể từ đó đến nay, công nghiệp ngân hàng đã lan rộng từ nền văn minh cổ đại Hy Lạp và La Mã sang văn minh Bắc Âu, Tây Âu rồi trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới. Ngày nay, NHTM và hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nước. NHTM là một mắt xích hết sức quan trọng của nền kinh tế, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn, góp phần tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa và tiền tệ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Mỗi nước trên thế giới đều đưa ra một khái niệm riêng về NHTM, tuy nhiên tất cả các khái niệm đều có thể hiểu ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với các nội dung chính là: - Nhận tiền gửi và chi trả hộ khách hàng. - Sử dụng số tiền của khách hàng gửi để cho vay. Theo luật tổ chức tín dụng năm 1997 của Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì NHTM được hiểu như sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển, ngân [...]... phần năng lực cạnh tranh và vị trí của ngân hàng trên thị tr-ờng tài chính Phân tích khả năng sinh lời cho thấy đ-ợc vấn đề quan trọng là khả năng sinh lời càng cao thì rủi ro càng cao Ngân hàng cố gắng tối đa hoá giá trị đầu t- của vốn chủ sở hữu trong ngân hàng bằng cách cân bằng sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận Nói một cách tổng quát lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng cao Vấn đề quản trị ngân hàng. .. t thnh cụng hn nhng i th ca mỡnh trong kinh doanh.3 Nh vy, cú th hiu nng lc cnh tranh l kh nng ca mt sn phm hay mt cụng ty cú th cnh tranh c vi nhng sn phm khỏc hay nhng cụng ty i th khỏc Cnh tranh l quy lut tt yu v l ng lc thỳc y kinh t phỏt trin tn ti trong nn kinh t th trng, cỏc doanh nghip phi chp nhn cnh tranh nh l la chn duy nht Cnh tranh ch xut hin trong nn kinh t th trng, ni cú s cung ng hng... khả năng những sự kiện ch-a chắc chắn trong t-ơng lai sẽ làm cho chủ thể không đạt đ-ợc những mục tiêu chiến l-ợc và mục tiêu hoạt động, cũng nh- chi phí cơ hội của việc làm mất những cơ hội thị tr-ờng Có thể nói, hoạt động ngân hàng liên quan đến việc chấp nhận rủi ro chứ không né tránh chúng Các ngân hàng cần đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội. .. dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt đ-ợc những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt động hiệu quả nếu khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro tốt, đồng thời nằm trong khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của ngân hàng Mức độ rủi ro thông th-ờng đ-ợc đo bằng 2 chỉ số là: Vốn tự có trên tài sản có (VTC/ TSC) hay còn gọi là tỷ lệ an... viờn ngy cng thụng thoỏng hn iu chnh c cu kinh t phự hp vi quỏ trỡnh t do húa v m ca nhm lm cho nn kinh t thớch ng v vn hnh hiu qu trong iu kin cnh tranh quc t Mc tiờu cao nht ca s iu chnh ny l to ra c mt c cu kinh t ti u, cú kh nng cnh tranh cao, phỏt huy tt nht u th ca t nc trong quỏ trỡnh hi nhp ng thi, tin hnh ci cỏch h thng doanh nghip nõng cao nng lc cnh tranh, o to v chun b ngun nhõn lc, c bit... quốc tế và nh- các ngân hàng vẫn làm lâu nay thì: Chủ ngân hàng phải đảm bảo tốc độ tăng TSC (nhiều khi do sức ép của cầu tín dụng) phải kéo theo 16 Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Quyờn - Lp A13K41D tăng VTC t-ơng ứng một cách cơ học cùng tốc độ mà không phải lúc nào việc này cũng suôn sẻ Có nhiều cách tiếp cận để tính chỉ số CAR, nh-ng trong khuôn khổ của đề tài này, CAR đ-ợc tính theo công thức của Hiệp... kh nng cnh tranh ca ngõn hng trong nn kinh t th trng Trong iu kin nn kinh t th trng, cỏc ngõn hng khụng ch cnh tranh n thun v lói sut, chi phớ, phong cỏch phc v, ci tin quy trỡnh m mt yu t quan trng to s thnh cụng trong cnh tranh ú l vic phỏt trin, a dng hoỏ v nõng cao cht lng sn phm dch v ngõn hng Cung cp cho khỏch hng dch v trn gúi, ỏp ng ngy mt y hn nhu cu ca khỏch hng, l mt phng ỏn cnh tranh hiu... ngun lc kinh t, mt v khớ trong mụi trng cnh tranh Cỏc t chc kinh t núi chung, ngõn hng núi riờng phi s dng thụng tin ngy cng nhiu tng nng lc cnh tranh, hiu qu trong hot ng v em li li ớch cho nn kinh t cng nh cho ngõn hng Nng lc cụng ngh thụng tin ca ngõn hng tt s giỳp cho ngõn hng nõng cao cht lng dch v, m bo phc v khỏch hng mt cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc II S CN THIT PHI NNG CAO NNG LC CNH TRANH CA... mo him trong cnh tranh nhm thu c li nhun ln nh cỏc doanh nghip khỏc - Xut phỏt t c im ri ro cao va nhy cm i vi nn kinh t - chớnh tr - xó hi, ng thi cỏc ngõn hng phi da vo nhau trong hot ng, nờn cú th xy ra v hng lot nu cú ri ro, dn n cỏc nn kinh t vn tn ti chớnh sỏch: quỏ ln khụng v (too big to fail) trong lnh vc ngõn hng Nh vy cỏc ngõn hng nh s b t vo th bt li trong vic nõng cao kh nng cnh tranh. .. 2: Báo cáo thu nhập lãi lỗ của NHTM ABC năm 2005 Đơn vị: USD 1- Doanh thu (thu lãi cho vay và tiền gửi) 9.0000.000 2- Chi phí trả lãi 4.000.000 3- Thu nhập về lãi suất (1 2) 5.000.000 4- Chi phí quản lý, lao động, công cụ 3.000.000 5- Thu nhập (lợi nhuận) hoạt động tr-ớc thuế 2.000.000 6- Thuế thu nhập (34%) 680.000 7- Thu nhập (lợi nhuận sau thuế) 1.320.000 Phân tích khả năng sinh lời của NHTM ABC . năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam nhằm chuẩn bị hội nhập kinh. cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội nhập 30 Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNTVN nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian. cạnh tranh của mình và vượt lên trên đối thủ cạnh tranh cùng loại để khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. 2. Năng lực cạnh tranh của NHTM. Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng của

Ngày đăng: 24/11/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • CHUƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I/ NGÂN HÀNGCHỦ YẾU.

      • 1. Khái niệm về NHTM.

      • 2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu.

      • II/ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI.

        • 1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.

        • 2. Năng lực cạnh tranh của NHTM.

        • 3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.

        • III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP.

          • 1. HNKTQT và tác động của nó tới hoạt động của NHTM.

          • 2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều kiện hội nhập.

          • CHUƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THUƠNG VIỆT NAM NHẰM CHUẨN BỊ HNKTQT TRONG THỜI GIAN TỚI

            • I. THỰC TRẠNG QUY MÔ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNTVN.

              • 1. Thực trạng quy mô.

              • 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNTVN.

              • II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THUƠNG VIỆT NAM.

                • 1. Thực trạng về năng lực tài chính.

                • 2. Thực trạng năng lực hoạt động.

                • 3. Thực trạng về năng lực quản trị điều hành.

                • 4. Năng lực công nghệ thông tin, tin học ngân hàng.

                • III. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNTVN.

                  • 1. Những kết quả đã đạt đuợc.

                  • 2. Một số tồn tại chính.

                  • 3. Một số nguyên nhân của tồn tại.

                  • CHUƠNG III: MỘT SỐ GIẢI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNTVN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HNKTQT

                    • I. ĐỊNH HUỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP.

                      • 1. Định huớng chung về phát triển hệ thống các NHTM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan