Tài liệu cập nhật kiến thức kinh tế tài chính

490 303 0
Tài liệu cập nhật kiến thức kinh tế tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chuyên đề 1.1 1.2 1.3 KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2011 ĐIỀU CHÍNH CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NHÓM NƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI TỚI VIỆT NAM Chuyên đề 1.4 1.5 1.6 1.7 TÌNH HÌNH KINH TẾ TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2011 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ TÀI CHÍNH VIỆT NAM KINH TẾ VĨ MƠ VÀ CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM NĂM 2010-2011 12 12 17 19 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MƠ NĂM 2010 22 NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM 27 KINH TẾ VĨ MÔ NĂM 2011: MỤC TIÊU, DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 28 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TIỀN TỆ THẮT CHẶT 31 Chuyên đề ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 35 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH QUỐC GIA GIAO ĐOẠN 2001-2010 35 1.9 NHỮNG KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG GIAI ĐOẠN 20112020 39 1.10 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 40 1.11 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45 1.8 Chuyên đề CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM NĂM 2010 – 2011 1.12 THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2010 1.13 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2011 Chuyên đề CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 46 46 51 53 1.14 MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 53 1.15 ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ 58 Chuyên đề ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2010 VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NGÂN SÁCH NĂM 2011 65 1.16 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2010 65 1.17 PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NGÂN SÁCH NĂM 2010 71 Chuyên đề THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG NĂM 2010 VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG NĂM 2011 81 1.18 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG NĂM 2010 81 1.19 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG NĂM 2010 88 Chuyên đề 1.20 1.21 1.22 1.23 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 93 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT THUẾ MÔI TRƢỜNG 93 MỤC TIÊU, YÊU CẦU XÂY DỰNG LUẬT THUẾ MÔI TRƢỜNG 98 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 98 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 106 Chuyên đề NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 110 1.24 SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 110 1.25 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 110 1.26 CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 114 Chuyên đề 10 ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ PHÙ HỢP VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH THUẾ GIAI ĐOẠN 2011-2020 117 1.27 MỘT SỐ KẾT QUẢ CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 117 1.28 CÁC YẾU TỐ HƢỞNG ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG CẢI CÁCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 122 1.29 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ CẢI CÁCH QUẢN LÝ THUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 126 Chuyên đề 11 ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HỐ XUẤT NHẬP KHẨU 132 1.30 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ CƠNG VÀ QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 132 1.31 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THỦ TỤC HẢI QUAN THEO NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 139 1.32 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 149 Chuyên đề 12 TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG VÀ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 147 1.33 QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH GIA CƠNG HÀNG HÓA VÀ NHẬP NGUYÊN VẬT LIỆU, VẬT TƢ ĐỂ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU 147 1.34 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN 167 Chuyên đề 13 HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC TRỊ GIÁ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU 174 1.35 TỔNG QUAN VỀ GIÁ HẢI QUAN 174 1.36 MƠ HÌNH HỆ THỐNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC TRỊ GIÁ HẢI QUAN 180 1.37 NHỮNG KHÓ KHĂN BẤT CẬP CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ 182 1.38 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN TRONG LĨNH VỰC TRỊ GIÁ 192 Chuyên đề 14 QUY ĐỊNH MỚI CỦA NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ KHO BẠC NHÀ NƢỚC 204 1.39 KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.40 NỘI DUNG CƠ BẢN QUẢN LÝ CAM KẾT CHI 204 230 Chuyên đề 15 QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƢỚC 246 1.41 QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÀI SẢN: 246 1.42 QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƢỚC 251 1.43 QUẢN LÝ KẾT THƯC Q TRÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƢỚC 260 Chuyên đề 16 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 269 1.44 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƢỨC ÁP DỤNG ĐỔI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 269 1.45 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 273 1.46 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 278 Chuyên đề 17 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ SẮP XẾP, CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƢỚC 281 1.47 TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI, SẮP XẾP, CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 281 1.48 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 282 1.49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH SẮP XẾP, CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHỆP NHÀ NƢỚC TRONG TỜƠI GIAN TỚI 284 Chuyên đề 18 PHƢƠNG PHÁP THANH TRA TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 288 1.50 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MỘT CUỘC THANH TRA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 288 1.51 CÁC BƢỚC CHUẨN BỊ THANH TRA 289 1.52 TIẾN HÀNH THANH TRA 291 1.53 KẾT THÖC THANH TRA 334 Chuyên đề 19 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NHÀ NƢỚC 337 1.54 SỰ CẦN THIẾT 337 1.55 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN 338 1.56 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NHÀ NƢỚC 340 1.57 VAI TRÕ CỦA BỘ PHẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 344 Chuyên đề 20 THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO NĂM 2011 347 THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG TẠI HOSE VÀ HNX347 THỊ TRƢỜNG UPCOM VÀ OTC 355 THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN SƠ CẤP 357 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LIÊN QUAN ĐẾN TTCK VIỆT NAM NĂM 2010 360 1.62 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ DỰ BÁO 367 1.58 1.59 1.60 1.61 Chuyên đề 21 THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 371 1.63 CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 371 1.64 THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 376 1.65 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 378 Chuyên đề 22 THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 383 1.66 THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 383 1.67 AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA 386 1.68 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 389 Chuyên đề 23 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KẾ TỐN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CẦN QUAN TÂM TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 396 1.69 VẤN ĐỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ VÀ XỬ LÝ CÁC KHOẢN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGOẠI TỆ 397 1.70 VẤN ĐỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 402 1.71 VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN 406 1.72 KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH LẬP DỰ PHÕNG 411 1.73 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC VỀ KẾ TỐN 420 Chun đề 24 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 431 1.74 BCTC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BCTC 431 1.75 PHÂN TÍCH BCTC TRONG HOẠT ĐỘNG KT,TT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 437 Chuyên đề 25 THANH TRA TÀI CHÍNH VÀ HƢỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 459 1.76 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA TÀI CHÍNH 459 1.77 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH 462 1.78 PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 472 MỞ ĐẦU Năm 2010 có nhiều biến động kinh tế giới nhƣ kinh tế Việt Nam Mặc dù kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục sau khủng hoảng kinh tế tài giới 2008, nhƣng tốc độ tăng trƣởng chung không cao Bên cạnh giá hàng hố ngun vật liệu gia tăng làm cho giới phải đối mặt với vấn đề lạm phát ngày trầm trọng, đặc biệt kinh tế Trong bối cảnh xu điều chỉnh sách nƣớc phát triển chuyển sang trọng tâm thực sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt nhằm đối phó với lạm phát Nhìn chung, kinh tế giới năm 2010 chƣa thực ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi có ảnh hƣởng tác động nhiều mặt đến hoạt động kinh tế tài nƣớc ta Ở nƣớc, tốc độ tăng trƣởng năm 2010 đạt mức 6,8% vƣợt tiêu so với kế hoạch, song số giá tiêu dùng lại tăng cao vƣợt qua dự báo, đạt mức hai số (11,75%) Những tháng đầu năm 2011, mức làm phát đạt mục tiêu kế hoạch năm mà Quốc hội đề Trong bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam phải thay đổi mục tiêu điều hành sách, trọng đặc biệt sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt, thận trọng để kiềm chế mức lạm phát cao, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an ninh xã hội Vì vậy, tổng kết đánh giá thực trạng hoạt động tài tiền tệ năm 2010 có ý nghĩa quan trọng để đề mục tiêu cơng cụ sách phù hợp với năm 2011 – năm có nhiều biến động phức tạp vấn đề kinh tế vĩ mô, đặc biệt mức lạm phát cao Với ý nghĩa đó, Trƣờng Bồi dƣỡng cán tài xuất sách chuyên khảo “Một số vấn đề kinh tế tài Việt Nam năm 2010-2011” để sử dụng cho lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức kinh tế - tài cho cán cơng chức, viên chức làm cơng tác quản lý tài ngành Tài nhƣ nƣớc Cuốn sách đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho cán giảng dạy, sinh viên trƣờng đại học thuộc chuyên ngành kinh tế - tài Tham gia biên soạn cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, cán giảng dạy nghiên cứu công tác ngành Tài Tuy nhiên, thời gian biên tập cịn hạn hẹp, sách kinh tế tài chính, tiền tệ lại thay đổi biến động, khiến cho tình hình tƣ liệu sách khó cập nhật kịp thời Ban biên tập mong nhận đƣợc ý kiến góp ý độc giả để hồn thiện sách BAN BIÊN TẬP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN CCHQ CCQĐT CK CNH, HĐH CNTT CNY CPH CPI CQK CSTK CSTT CTCK CTCP CTNY CTQLQ DN DNĐTNN DNNN DNTN DNV&N ĐTPT ECB EU FDI FED FPI GDCK GDP GTGT HĐH HĐND HĐQT IMF IPO KTSTTQ M2 MB MBO MT NDA NĐTNN NĐTTN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Công chức hải quan Chứng quỹ đầu tƣ Cửa Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Đồng Nhân dân tệ Cổ phần hóa Chỉ số giá tiêu dùng Cơ quan khác Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Cơng ty chứng khốn Cơng ty cổ phần Cơng ty niêm yết Cơng ty quản lý quỹ Doanh nghiệp Doanh nghịêp có vốn đầu tƣ nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp vừa nhỏ Đầu tƣ phát triển Ngân hàng trung ƣơng Châu Âu Liên minh Châu Âu Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Cục dự trữ liên bang Mỹ Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi Giao dịch chứng khốn Tổng sản phẩm quốc nội Gía trị gia tăng Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Quỹ tiền tệ quốc tế Hoạt động phát hành chào bán chứng khoán Kiểm tra – Điều chỉnh” Kiểm tra sau thông quan Tổng phƣơng tiện toán Tiền Quản lý theo mục tiêu Mục tiêu Tài sản có nƣớc rịng Nhà đầu tƣ nƣớc Nhà đầu tƣ nƣớc NER NFA NHCT NHNN NHNo NHTM NHTMCP NHTMNN NHTW NSĐP NSNN NSTW PDCA QĐTCK QLRR QTTTHQ REPO SGDCK SWAP TBCN TCT TCTD TĐCN TNCN TP HCM TPCP TPCQĐP TQM TTCK TTĐB TTGDCK TTHQ TTLKCK TTTC TTTD TTTT UBCK UBCKNN UBGSTCQG USD VCCI VNCI VND VPĐD WCO WTO Tỷ giá hối đối danh nghĩa Tài sản có ngoại tệ rịng Ngân hàng Công thƣơng Ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Ngân hàng trung ƣơng Ngân sách địa phƣơng Ngân sách nhà nƣớc Ngân sách Trung ƣơng Vòng điều khiển “Kế hoạch – Thực – Quỹ Đầu tƣ chứng khốn Quản lý rủi ro Quy trình thủ tục hải quan Giao dịch mua có kỳ hạn Sở Giao dịch chứng khoán Hoán đổi Tƣ chủ nghĩa Tổng cơng ty Tổ chức tín dụng Tập đồn cơng nghiệp Thu nhập cá nhân Thành phố Hồ Chí Minh Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu quyền địa phƣơng Quản lý chất lƣợng tồn diện Thị trƣờng chứng khốn Tiêu thụ đặc biệt Trung tâm giao dịch chứng khoán Thủ tục hải quan Trung tâm lƣu ký chứng khoán Thị trƣờng tài Thị trƣờng tín dụng Thị trƣờng tiền tệ Ủy ban Chứng khoán Ủy ban Chứng khoán nhà nƣớc Ủy ban Giám sát tài quốc gia Đơ la Mỹ Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Viện Nghiên cứu cạnh tranh Việt Nam (thuộc VCCI) Vietnam Competitiveness Initiative Đồng Việt Nam Văn phòng đại diện Tổ chức hải quan giới Tổ chức Thƣơng mại giới 10 Thanh tra Kho bạc chịu quản lý trực tiếp Tổng Giám đốc KBNN đạo nghiệp vụ tra Thanh tra Bộ Tài - Thanh tra KBNN khơng thành lập phịng trực thuộc, có Thanh tra Kho bạc Nhà nƣớc Trung ƣơng, có phận thƣờng trực phía Nam đóng KBNN thành phố Hồ Chí Minh; KBNN tỉnh, thành phố có phịng tra - Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức tra Kho bạc Nhà nƣớc Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg ngày 26/8/2009 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc trực thuộc Bộ Tài chính, có Thanh tra Quyết định 358/QĐ-BTC ngày 11/2/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Kho bạc Nhà nƣớc Thanh tra Cục Quản lý giám sát bảo hiểm - Vị trí chức năng: Thanh tra Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (gọi tắt Thanh tra Bảo hiểm) quan thuộc Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thực chức tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ trƣởng Bộ Tài Theo Quyết định số 288/QĐ-BTC ngày 12/2/2009 Bộ trƣởng Bộ Tài ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm Quyết định số 1853/QĐ-BTC ngày 31 tháng năm 2009 bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn điều chỉnh cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm xác định cấu tổ chức Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm có Phịng Thanh tra, kiểm tra Thanh tra bảo hiểm chịu quản lý, đạo trực tiếp Cục trƣởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đạo nghiệp vụ tra Thanh tra Bộ Tài - Thanh tra bảo hiểm đƣợc thức thành lập theo Quyết định số 3069/QĐ-BTC ngày 7/12/2009 Bộ trƣởng Bộ Tài Thanh tra bảo hiểm có Chánh Thanh tra, số Phó Chánh tra tra viên b) Về lực lượng cán Tính đến hết tháng 9/2010 lực lƣợng làm cơng tác tra, kiểm tra tồn ngành tài 9.806 ngƣời, đó: * Thanh tra Bộ Tài chính: Hiện có tổng biên chế 143 ngƣời, có Chánh Thanh tra, Phó Chánh tra, 11 Trƣởng phịng 20 Phó trƣởng phịng - 100% tốt nghiệp đại học, có tiến sỹ, 26 thạc sỹ - Có 04 tra viên cao cấp, 66 tra viên chính; 41 tra viên; 32 ngạch công chức khác (chiếm tỷ lệ 44%), 17 chuyên viên chuyên viên làm công tác tra (chiếm tỷ lệ 13,6%) * Thanh tra Thuế: Hiện nay, Thanh tra Tổng cục thuế có tổng số 58 cán bộ, có 01 tra viên cao cấp, 13 Thanh tra viên chính; 13 Thanh tra viên Tổng số cán 465 công chức thuế làm công tác tra kiểm tra 63 Cục Thuế là: 8.561 ngƣời, Văn phịng Cục Thuế 2.522 ngƣời, Chi cục Thuế 6.039 ngƣời Tính riêng số cán cơng chức thuế làm cơng tác tra 1.152 ngƣời, 1.143 nguời Văn phòng Cục ngƣời Chi Cục Thuế Số cán công chức thuế làm công tác kiểm tra 63 Cục Thuế 7.409 ngƣời, 1.379 ngƣời Văn phịng Cục 6.030 ngƣời Chi cục Thuế * Thanh tra Hải quan Hiện nay, Thanh tra Tổng cục Hải quan có Chánh Thanh tra, số Phó Chánh Thanh tra, tổ chức phòng, cán 50 ngƣời có 01 tra viên Tổng số cán làm công tác tra ngành hải quan 143 ngƣời * Thanh tra chứng khoán Hiện tại, Thanh tra chứng khốn có Chánh Thanh tra, số Phó Chánh Thanh tra, có 22 cán bộ, có 04 tra viên chính, 05 tra viên 13 chuyên viên * Thanh tra dự trữ Tổng số cán tra dự trữ toàn ngành có 64 cán * Thanh tra Sở Tài chính: Tổng số cán làm cơng tác tra quan Thanh tra Sở Tài có 551 ngƣời (01 tra viên cao cấp, 81 Thanh tra viên chính, 288 Thanh tra viên) Biên chế Thanh tra Sở bình quân ngƣời/Sở 1.77.2 Thực trạng thể chế tra tài Để triển khai quy định Luật Thanh tra 2004, Bộ Tài xây dựng, chủ trì trình Chính phủ ban hành ban hành văn quy định tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra Tài chính, cụ thể: - Nghị định số 81/2005NĐ-CP ngày 22/6/2005 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Tài - Quyết định số 32/2006/QĐ-BTC ngày 06/6/2006 ban hành Quy chế hoạt động tra, kiểm tra tài (thay Quyết định số 142/2002/QĐ-BTC ngày 19/11/2002 v/v ban hành Quy chế phân định nhiệm vụ quan ngành tra, kiểm tra nhằm tránh chồng chéo xứ lý có chồng chéo) - Quyết định 64/2006/QĐ-BTC ngày 8/11/2006 việc ban hành Quy trình tra tài - Quyết định số 33/2007/QĐ-BTC ngày 5/5/2007 ban hành Quy trình xử lý sau tra, kiểm tra tài - Quyết định số 1167/QĐ-BTC ngày 23/3/2007 Bộ trƣởng Bộ Tài phê duyệt Đề án Nâng cao lực hiệu hoạt động Thanh tra Tài đến năm 2010 - Quyết định 1799/QĐ-BTC ngày 20/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Bộ Tài 466 - Quyết định 109/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục Thuế - Quyết định 1014/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục Hải quan; - Quyết định 358/QĐ-BTC ngày 11/2/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Kho bạc Nhà nƣớc - Quyết định 398/QĐ-BTC ngày 23/2/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc - Quyết định 3122/QĐ-BTC ngày 10/12/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc - Quyết định 56/2006/QĐ-BTC ngày 18/10/2006 ban hành Quy chế tạm thời thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân đơn vị ngành Tài - Chánh Thanh tra Bộ ban hành số Quy trình tra lĩnh vực chuyên ngành, cụ thể: - Quy trình tra tài quan hành đơn vị nghiệp ban hành theo Quyết định số 119/QĐ-TTr ngày 30/8/2007 Chánh Thanh tra - Quy trình tra ngân sách tỉnh, thành phố ban hành kèm theo Quyết định số 109/QĐ-TTr ngày 15/5/2008 - Quy trình tra tài dự án đầu tƣ xây dựng ban hành kèm theo Quyết định số 182/QĐ-TTr ngày 9/10/2008 Chánh Thanh tra Các quy trình tra lĩnh vực giá, doanh nghiệp, quy trình tra nội bộ… giai đoạn hoàn thiện Hệ thống quan Thanh tra cấp Tổng cục triển khai xây dựng, ban hành quy trình, quy chế tra, kiểm tra phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quản lý đƣợc giao, cụ thể: - Quy trình tra, kiểm tra chấp hành nhiệm vụ, công vụ quan thuế ban hành kèm theo Quyết định số 898/QĐ-TCT ngày 10/7/2007 Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế - Quy trình kiểm tra thuế ban hành kèm theo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế - Quy trình tra ngành Hải quan ban hành kèm theo Quyết định số 799/QĐ-TCHQ ngày 4/5/2007 Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan - Quy chế giám sát, kiểm tra đột xuất ngành Hải quan ban hành kèm theo Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 1/6/2009 Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan - Quyết định số 1743/QĐ-TCHQ ngày 7/9/2009 Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan sửa đổi, bổ sung số nội dung Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 1/6/2009 trình tự thực giám sát, kiểm tra đột xuất ngành Hải quan 467 - Quy định hoạt động kiểm tra, tra nội Cục Dự trữ quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 322/QĐ-DTQG ngày 28/9/2006 Cục trƣởng Cục Dự trữ quốc gia - Quy chế tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát Kho bạc Nhà nƣớc ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ-KBNN ngày 13/4/2007 Giám đốc Kho bạc Nhà nƣớc - Quy trình tra định kỳ cơng ty chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 509/QĐ-UBKC ngày 10/9/2007 Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc - Quy trình tra việc chấp hành quy trình lập báo cáo thơng tin, quản lý thơng tin công bố thông tin công ty đại chúng, quỹ đại chúng thị trƣờng chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 734/QĐ-UBCK ngày 10/11/2008 Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc Hệ thống thể chế Thanh tra Tài đƣợc xây dựng tạo sở cho việc triển khai, tổ chức hoạt động tra tài 1.77.3 Thực trạng hoạt động tra Trong giai đoạn 2006 - 2010 hoạt động tra, kiểm tra Tài ln ln bám sát đạo Chính phủ, nhiệm vụ Ngành, phối hợp chặt chẽ đơn vị hệ thống; tập trung tra, kiểm tra lĩnh vực mang tính thời sự, chuyên đề diện rộng, tiến hành đồng tra hành tra chuyên ngành để kịp thời đƣa đề xuất, kiến nghị sửa đổi chế sách cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, kiến nghị Thanh tra Tài mang tính hiệu cao Trong năm 2006-2010 toàn hệ thống tra tài triển khai 149.805 tra, kiểm tra kiến nghị xử lý tài 22.512 tỷ đồng: Thanh tra Bộ triển khai 298 tra, kiến nghị xử lý tài 9.006tỷ đồng Qua hoạt động mình, Thanh tra Tài phát đề xuất sửa đổi nhiều sách, chế độ không phù hợp; tham mƣu xây dựng, bổ sung nhiều chế, sách liên quan Trong công tác xây dựng kế hoạch, Thanh tra Bộ tham mƣu giúp Bộ có văn đạo, định hƣớng quan, đơn vị thuộc ngành Tài chính, đảm bảo bám sát yêu cầu nhiệm vụ Chính phủ, Bộ, ngành khắc phục chồng chéo từ khâu xây dựng kế hoạch; tích cực đạo, đôn đốc việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị hệ thống Thanh tra Tài Qua công tác tra, kiểm tra tổng hợp, đánh giá cách tồn diện cơng tác quản lý tài thu, chi NSNN, quản lý tài sản cơng, cơng tác quản lý tài doanh nghiệp cịn nhiều chế sách cịn bất cập, kinh doanh thua lỗ chƣa đạt hiệu cao Qua đề xuất, kiến nghị khắc phục tồn tại, hạn chế chế, sách, kiến nghị bộ, ngành có liên quan sửa đổi chế, sách lạc hậu, khơng phù hợp Hoạt động tra tài ln bám sát nhiệm vụ ngành, đơn vị thời kỳ, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý; trọng tra chuyên đề giúp tổng kết đánh giá công tác quản lý lĩnh vực Coi trọng tra tính hiệu quả, 468 phát bổ sung chỉnh sửa kịp thời quy định pháp luật, kết tra có tác dụng thiết thực kiến nghị tra đảm bảo đƣợc thực thi, có sức lan toả đến cấp, ngành lĩnh vực Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, lực lƣợng không ngừng lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng; tạo phối hợp tốt tổ chức tra tài a) Những mặt đạt Một là, góp phần tích cực vào việc tăng thu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi tiêu NSNN; nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Bộ nhiều lĩnh vực Hai là, hoạt động tra tài có nhiều đổi từ khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực tra kết luận, xử lý Xây dựng kế hoạch tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào chuyên đề có tính thời tránh đƣợc chồng chéo, trùng lắp Phƣơng pháp tra đƣợc đổi mới; số lƣợng thành viên đoàn tra giảm đi, thời gian tiến hành tra rút gọn nhƣng bảo đảm mục tiêu tra; tính chặt chẽ khả thi kết luận tra đƣợc nâng lên rõ rệt Về kiến nghị tra, kiểm tra tài đƣợc đơn vị tiếp thu thực Ba là, bƣớc thực tốt chức quản lý nhà nƣớc tra, kiểm tra tài chính; phối hợp đơn vị ngành Tài chính, trung ƣơng địa phƣơng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ, phối hợp tra tra chuyên đề, xử lý vƣớng mắc sau tra, thông tin báo cáo, có giải pháp tháo gỡ cho đơn vị tồn tài chƣa đƣợc xử lý nhiều năm qua Bốn là, thể chế tra nói chung tra tài nói riêng đƣợc cải cách bƣớc quan trọng; theo đó, tổ chức hệ thống Thanh tra Tài đƣợc kiện toàn bƣớc theo hƣớng mở rộng, nâng cao địa vị pháp lý (bổ sung Thanh tra KBNN, Dự trữ, Cục quản lý giám sát bảo hiểm thống đầu mối quản lý hoạt động tra, kiểm tra tài (mở rộng chức nhiệm vụ nâng cao vị trí Thanh tra Bộ, giúp Bộ trƣởng quản lý nhà nƣớc về công tác tra, kiểm tra tài chính; đầu mối quản lý thống hoạt động tra, kiểm tra ngành Tài ) Năm là, lực lƣợng cán Thanh tra Tài bƣớc đƣợc bổ sung lớn mạnh từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, số cán làm cơng tác tra, kiểm tra tài tồn ngành đến đạt 9.806 ngƣời; cơng tác quản lý, giáo dục cán đƣợc coi trọng nên hầu hết cán tra tài ln giữ gìn phẩm chất, khơng vi phạm pháp luật Sáu là, trang thiết bị tin học điều kiện vật chất phục vụ hoạt động tra bƣớc đầu đƣợc quan tâm, đầu tƣ; hệ thống thông tin điện tử ngành trợ giúp tích cực vào hoạt động tra tài thơng qua việc trao đổi thƣ điện tử tra cứu văn pháp luật v.v b) Những hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu - Một là, tổ chức máy Thanh tra Tài đƣợc thành lập Tổng cục thuộc Bộ Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm nhƣng chƣa có ghi nhận 469 sở pháp lý cho việc thành lập hệ thống Thanh tra Tổng cục, Cục Luật Thanh tra văn hƣớng dẫn thi hành Nhằm mục đích đảm bảo tinh gọn tổ chức quan tra, Điều 23 Luật Thanh tra 2004 quy định bộ, ngành có tổ chức tra đầu mối tra Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ Tuy nhiên, quy định chƣa phù hợp với thực tiễn công tác quản lý nhiều bộ, ngành, chƣa thể tinh thần “thanh tra khâu trình quản lý nhà nƣớc” Tại Bộ Tài chính, Tổng cục thành lập tổ chức tra nhƣng chƣa đƣợc ghi nhận Luật Thanh tra văn hƣớng dẫn thi hành Luật Thanh tra Thanh tra Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc đƣợc thành lập quy định Nghị định số 81/2005/NĐ-CP, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung hoạt động, nguyên tắc hoạt động… theo quy định Nghị định 81/2005/NĐ-CP Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thanh tra Tổng cục theo quy định Quyết định Bộ trƣởng Bộ Tài Trong giai đoạn 2009-2010, việc xếp lại tổ chức máy đơn vị thuộc Bộ hình thành thêm Thanh tra Tổng cục Dự trữ, Thanh tra Kho bạc Nhà nƣớc, Thanh tra Cục Quản lý giám sát bảo hiểm Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, ngày 15/12/2010 Kỳ họp thứ Quốc hội Khoá XII biểu thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) gồm chƣơng, 78 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011 Căn quy định Luật Thanh tra 2010 tổ chức hoạt động tra chuyên ngành có thay đổi so với quy định Luật Thanh tra 2004, cụ thể nhƣ sau: Về tổ chức tra chuyên ngành: có Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở Không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Tổng cục, Cục thuộc Bộ, Chi cục thuộc Sở Điều 30 Luật Thanh tra 2010 quy định rõ: “Cơ quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập” Việc Tổng cục, Cục thuộc Bộ, Chi cục thuộc Sở cụ thể đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành Chính phủ quy định cụ thể Luật Thanh tra hành ghi nhận có tra chuyên ngành Tổng cục, Cục thuộc Bộ Tuy nhiên, cần thiết có đánh giá Tổng cục, Cục thuộc Bộ Tài thực chức tra chuyên ngành giai đoạn điều cần thiết để tạo lập sở pháp lý cho hoạt động Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục thuộc Bộ Hai là, chức tra Thanh tra Tổng cục, Thanh tra cục chưa thống Theo quy định hành, Thanh tra Tổng cục thực chức tra hành tra chuyên ngành, cụ thể: Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ đƣợc giao tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Tổng cục trƣởng 470 Thanh tra việc chấp hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc chuyên ngành Tổng cục Riêng Thanh tra Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thực chức tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ trƣởng Bộ Tài - Ba là, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ tra, kiểm tra hoạt động số Thanh tra Tổng cục Thanh tra Dự trữ Nhà nƣớc, Thanh tra Kho bạc đƣợc hoạt động theo quy định pháp luật tra Nhƣng thực tế hoạt động Thanh tra Dự trữ, Kho bạc chủ yếu thực chức kiểm tra; việc thực chức tra hạn chế Hoạt động Thanh tra Hải quan chủ yếu tra hành (nội ngành); việc thực đƣợc chức tra chuyên ngành hải quan (thanh tra việc chấp hành pháp luật hải quan đối tƣợng nộp thuế XNK) chƣa đƣợc phát huy Bốn là,cán làm công tác tra Tổng cục Sở Tài chƣa ổn định, thƣờng xuyên luân chuyển phận làm giảm chất lƣợng cán Hoạt động tra phải có cán có trình độ chun mơn, có nghiệp vụ tra kinh nghiệm công tác Thực tế, xuất phát từ công tác tổ chức cán bộ, cán làm công tác tra Sở Tài tổng cục thƣờng luân chuyển phòng, phận làm cho tổ chức thiếu ổn định gây khó khăn việc chuẩn hố cán để đáp ứng yêu cầu hoạt động tra Một nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc cấp lãnh đạo chƣa quan tâm đến thoả đáng đến vị trí, vai trị Thanh tra tài máy quản lý Năm là,chất lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu đổi công việc, điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hội nhập kinh tế quốc tế - Số cán có lực tốt, đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc cịn hạn chế Phần đơng cán có trình độ ngoại ngữ kém, hạn chế khả sử dụng công nghệ thông tin Việc học tập, nghiên cứu chuyên sâu tra, kiểm tra tài nhƣ khảo sát kinh nghiệm quốc tế tra, kiểm tra tài cịn hạn chế - Thanh tra Sở Tài chính: Chất lƣợng cán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣợc đào tạo bỗi dƣỡng nghiệp vụ tra tài chính, lại thƣờng xuyên biến động điều động, luân chuyển phận sở Cá biệt có Thanh tra Sở chủ yếu cán tuyển dụng, chƣa am hiểu nghiệp vụ tra, dẫn tới chất lƣợng kết tra khơng cao, có phát kiến nghị tra thiết thực Sáu là, hệ thống quy trình, mẫu biểu hoạt động nghiệp vụ tra tài chƣa đƣợc hồn thiện thống Một số quan Thanh tra Tài có quy trình mẫu biểu nghiệp vụ nhƣng đến khơng cịn phù hợp 471 u cầu Luật Thanh tra Chƣa có quy định hệ thống tiêu giám sát, đánh giá rủi ro phục vụ cho việc nắm bắt thông tin đối tƣợng lựa chọn đối tƣợng tra lĩnh vực tài Chƣa xây dựng đƣợc Sổ tay nghiệp vụ Bảy là, thực trạng công nghệ thông tin, trang thiết bị, phƣơng tiện chƣa đáp ứng yêu cầu công tác - Do đặc thù hoạt động tra thƣờng xun cơng tác xa quan nên máy tính xách tay có vai trị quan trọng để phục vụ cho Thanh tra viên, Đoàn tra Tuy nhiên, việc trang bị máy tính năm qua chủ yếu trọng máy tính cố định; máy tính xách tay cịn thiếu nhiều chƣa đáp ứng u cầu cơng việc - Việc ứng dụng phần mềm tổng hợp, báo cáo bƣớc đầu đƣợc thực quan Thanh tra Bộ bao gồm: phần mềm Tổng hợp báo cáo tra, bƣớc đầu ứng dụng chữ ký số phục vụ cho cơng tác báo cáo đồn tra Tuy nhiên, việc ứng dụng thực tiễn công tác giai đoạn ban đầu, chƣa đƣợc ứng dụng đồng bộ, rộng rãi hệ thống Việc thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin liên quan đến đối tƣợng quản lý, phục vụ cho công tác tra, kiểm tra; việc lƣu trữ, khai thác thơng tin, số liệu tổng hợp, phân tích, báo cáo… thực theo phƣơng pháp thủ công, tốn nhiều thời gian, công sức nhƣng hiệu chƣa cao 1.78 PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Xuất phát từ thực trạng hoạt động tra tài trƣớc yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tra tài giai đoạn cần thực đồng nhóm giải pháp; có nhiều giải pháp cần thực năm 2011, cụ thể : 1.78.1 Về tổ chức Thanh tra Tài Yêu cầu cấp thiết cần đổi tổ chức Thanh tra Tài cho phù hợp với Luật Thanh tra theo hƣớng: - Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ phối hợp với Thanh tra Bộ rà soát chức năng, nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn công tác quản lý, đề xuất với Bộ trình Chính phủ giao chức tra chuyên ngành cho Tổng cục, Cục thuộc Bộ theo quy định Luật Thanh tra 2010 Luật Thanh tra 2010 quy định: Việc giao chức tra chuyên ngành cho quan thực nhiệm quản lý nhà nƣớc theo ngành, lĩnh vực (Tổng cục, Cục thuộc Bộ, Chi cục thuộc Sở) Chính phủ quy định theo đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ sau thống với Bộ trƣởng Tại Bộ Tài có 12 Vụ, Thanh tra Bộ, Văn phòng, Cục thuộc Bộ, Tổng cục số tổ chức nghiệp nhà nƣớc Xuất phát từ thực tế yêu cầu công tác quản lý, nhận thấy hoạt động tra chuyên ngành cần đƣợc thực Tổng cục, Cục sau thuộc ngành Tài chính: Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nƣớc, Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc, Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, Cục Quản lý giám sát bảo hiểm 472 Các quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành đề xuất dựa nghiên cứu cụ thể vấn đề sau: Thứ nhất, sở pháp lý: Hiện nay, văn pháp lý có quy định chức tra quan nêu trên, bao gồm: Luật Quản lý thuế văn hƣớng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế quy định: Thủ trưởng quan quản lý thuế cấp (bao gồm Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục Hải quan) có thẩm quyền định tra thuế Đồng thời quy định rõ thời hạn tra thuế, nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời định tra, kết luận tra thuế Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hƣớng dẫn thi hành quy định Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thực nhiệm vụ, quyền hạn tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài Luật chứng khốn văn hƣớng dẫn thi hành quy định Thanh tra chứng khoán tra chuyên ngành chứng khoán thị trường chứng khoán Thanh tra chứng khoán có Chánh tra, Phó Chánh tra Thanh tra viên; quy định cụ thể hình thức tra, nội dung tra, thẩm quyền định tra chứng khoán - Pháp lệnh Dự trữ quốc gia Nghị định hƣớng dẫn thi hành quy định Cục trưởng Cục Dự trữ quốc gia tổ chức kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật dự trữ quốc gia đơn vị dự trữ quốc gia trực thuộc, xử lý theo thẩm quyền đề xuất biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý dự trữ quốc gia; giúp Bộ trưởng Bộ Tài kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật dự trữ quốc gia bộ, ngành giao quản lý hàng dự trữ quốc gia theo thẩm quyền Các định Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ Tổng cục thuộc Bộ Tài chính, quy định cấu tổ chức Tổng cục thuộc Bộ Tài có phận Thanh tra Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu công tác quản lý: Ngành Tài quản lý nhiều lĩnh vực, lĩnh vực lại quản lý mang tính chuyên sâu ngành định có tính chất đặc thù riêng, có ngành quản lý bao trùm phạm vi toàn quốc số lĩnh vực hoạt động nhƣ lĩnh vực thuế, hải quan có tác động, ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiều đối tƣợng đời sống xã hội Hiện nay, phát triển nhanh kinh tế làm cho số lƣợng ngƣời nộp thuế gia tăng nhanh chóng Nếu năm 2005 nƣớc có 112.950 doanh nghiệp năm 2010 có khoảng 420.000 doanh nghiệp, ƣớc tính đến năm 2015 có khoảng 820.00 doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh đa dạng, quy mô kinh doanh lớn, xuất nhiều lĩnh vực hình thức kinh doanh mới, trình độ quản lý ngày đại ứng dụng mạnh mẽ phƣơng pháp quản lý tiên tiến Hoạt động hải quan thực chƣơng trình đại hố, cải cách thủ tục hành chính, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm để tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại nên cần thiết phải tăng cƣờng công tác tra Trong lĩnh vực chứng khốn có hàng nghìn công ty đại chúng, hàng trăm công ty niêm yết, cơng ty quản lý quỹ hàng nghìn tài khoản giao dịch chứng khoán nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc 473 ngồi cần có kiểm tra, tra thƣờng xuyên để đảm bảo thị trƣờng chứng khốn hoạt động ổn định, cơng bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ Song song với hoạt động Thanh tra Bộ cần thiết phải tăng cƣờng hoạt động tra quan thuế, hải quan, chứng khoán, dự trữ, kho bạc, bảo hiểm để thực đƣợc công tác tra thƣờng xuyên, định kỳ toàn đối tƣợng thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài tất lĩnh vực Thứ ba, đảm bảo thực thi cam kết quốc tế hội nhập quốc tế: số lĩnh vực quản lý Bộ Tài địi hỏi phải có hoạt động tra chuyên ngành theo cam kết quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, cụ thể: Ngành Hải quan chủ thể quan hệ quốc tế, nằm hệ thống tổ chức Hải quan giới nên thiếu chức tra, kiểm tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc thành viên thức Tổ chức quốc tế Uỷ ban chứng khoán (IOSCO) Các nguyên tắc IOSCO đòi hỏi quan quản lý thị trƣờng chứng khốn cần có thẩm quyền đầy đủ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, cƣỡng chế thi hành Hoạt động tra chứng khoán Uỷ ban chứng khoán thực cần thiết để phù hợp với thông lệ chung nguyên tắc IOSCO Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngày lớn, hoạt động công ty đa quốc gia ngày mở rộng hình thức giao dịch, chuyển giá phát triển tinh vi, hoạt động thƣơng mại điện tử liên quốc gia với nhiều phƣơng thức kinh doanh địi hỏi cơng tác tra thuế cần tăng cƣờng, trọng chuyên sâu, chuyên nghiệp, đại Tổ chức Thanh tra ngành Tài theo hƣớng: (i) Thanh tra Bộ Tài quan Bộ, giúp Bộ trƣởng quản lý nhà nƣớc công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc theo ngành, lĩnh vực Bộ; giải khiếu nại tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định củ pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trƣởng chịu đạo công tác, hƣớng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ (ii) Các Tổng cục, Cục thuộc Bộ đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành Hoạt động tra chuyên ngành quan ngƣời đƣợc giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực - Thay đổi, xếp lại tổ chức Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ cho phù hợp với quy định Luật Thanh tra 2010 theo hướng Tổng cục, Cục thuộc Bộ không thành lập quan Thanh tra chuyên ngành độc lập Hiện nay, theo quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ Tài Thanh tra Tổng cục, Cục tổ chức Thanh tra chuyên ngành độc lập Quy định Luật Thanh tra 2010 không cho phép thành lập quan Thanh tra chuyên ngành độc lập Tổng cục, Cục thuộc Bộ Do vậy, cần 474 thiết phải xem xét để thay đổi, xếp lại Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ theo hƣớng việc thực hoạt động tra chuyên ngành Tổng cục, cục thuộc Bộ cán chuyên môn Tổng cục, Cục trực tiếp thực Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ phận chun mơn Tổng cục, Cục (có thể tổ chức phịng, ban) 1.78.2 Hồn thiện thể chế Thanh tra Tài - Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Thanh tra Tài Nghị định số 81/2005/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra Tài có nội dung lạc hậu, khơng phù hợp với thực tiễn văn pháp luật hành, Luật Thanh tra 2010 có hiệu lực Để tạo sở pháp lý cho hoạt động hệ thống Thanh tra Tài (Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Thanh tra Tổng cục, Thanh tra Cục) cần thiết phải có nghiên cứu, khẩn trƣơng ban hành Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Tài (thay cho Nghị định số 81/2006/NĐ-CP); Thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Tài văn hƣớng dẫn liên quan khác Mục tiêu nhằm quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền, trách nhiệm phối hợp xử lý mối quan hệ quan liên quan hoạt động tra, kiểm tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Tài - Rà sốt, sửa đổi văn quy định chức năng, nhiệm vụ hệ thống Thanh tra Tài Hiện nay, Bộ trƣởng Bộ Tài ban hành Quyết định quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ Xuất phát từ đặc thù lĩnh vực cụ thể, Tổng cục, Cục thuộc Bộ nghiên cứu, rà soát văn quy định chức năng, nhiệm vụ hệ thống Thanh tra Tài nay: Thanh tra Thuế, Thanh tra Hải quan, Thanh tra chứng khoán Trên sở rà soát, Tổng cục, Cục trình Bộ trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi văn quy định cụ thể vị trí, chức năng, nhiệm vụ phận Thanh tra thuộc Tổng cục, Cục thuộc Bộ cho phù hợp - Xây dựng, hoàn thiện ban hành quy trình nghiệp vụ cơng tác tra, kiểm tra tài Quy trình quy định trình tự bƣớc công việc cách giải công việc trình triển khai thực Xây dựng quy trình nghiệp vụ tra tài chun ngành vấn đề quan trọng cải cách hành chính, thể chế phù hợp với tiến trình cải cách hành Chính phủ ngành, tạo sở hƣớng dẫn thực thi nhiệm vụ công tác tra tài lĩnh vực đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo thống hiệu Trình tự, thủ tục tra chuyên ngành theo quy định Luật Thanh tra có thay đổi so với quy định Luật Thanh tra 2004 với định 475 hƣớng quy định theo hƣớng linh hoạt cho phù hợp với thực tiễn hoạt động tra chuyên ngành Do vậy, cần phải nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, trình Bộ ban hành Quy trình nghiệp vụ lĩnh vực: thuế, hải quan, chứng khoán, dự trữ, kho bạc, bảo hiểm Chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ Thanh tra Bộ để ban hành áp dụng thống theo lĩnh vực: Quy trình tra ngân sách địa phƣơng (các cấp tỉnh, huyện, xã); Quy trình tra vốn đầu tƣ xây dựng; Quy trình tra tài quan hành nhà nƣớc Quy trình tra đơn vị nghiệp cơng; Quy trình tra tài doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty cổ phần, cơng ty TNHH ); Quy trình tra quỹ tài chính; Quy trình tra giá; Quy trình tra hành (nội bộ) - Xây dựng ban hành mẫu nghiệp vụ tra áp dụng thống toàn ngành Việc xây dựng ban hành mẫu biểu phục vụ thu thập thông tin mẫu văn hoạt động nghiệp vụ tra theo tinh thần cải cách hành quy định Luật Thanh tra, nhằm đem lại tiện lợi công tác, rút ngắn thời gian đảm bảo tính thống hồ sơ tra Cụ thể bao gồm loại mẫu sau đây: - Mẫu báo cáo mẫu biểu yêu cầu đối tƣợng tra báo cáo thông tin cần thiết trƣớc tiến hành tra; - Mẫu loại biên bản: Biên tra; Biên xác nhận; Biên thẩm tra xác minh chứng cứ; Biên làm việc; Biên giao nhận tài liệu; Biên kiểm kê; Biên vi phạm hành chính; Biên công bố định tra; Biên công bố kết luận tra; - Mẫu Báo cáo kết tra; - Mẫu Kết luận tra; - Mẫu phiếu chuyển hồ sơ vụ việc sang quan tố tụng hình sự; Các mẫu phải trình bày khoa học, dễ hiểu, dễ vận dụng; phục vụ tốt cho hoạt động tra công tác tổng hợp báo cáo kết tra - Xây dựng ban hành Sổ tay nghiệp vụ Thanh tra Trên sở quy trình tra lĩnh vực xây dựng Sổ tay nghiệp vụ hƣớng dẫn cụ thể bƣớc, phƣơng pháp nghiệp vụ tra 1.78.3 Về hoạt động tra hệ thống Tài Xuất phát từ thực tiễn công tác tra, để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tra hệ thống tra tài cần thiết có khác biệt hoạt động Thanh tra Bộ hoạt động tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ Về Thanh tra Bộ: - Thực tra hành chính: Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực 476 tiếp Bộ; tra doanh nghiệp nhà nƣớc Bộ trƣởng định thành lập Trình tự, thủ tục, thẩm quyền hoạt động tra hành Thanh tra Bộ tuân thủ theo quy định Luật Thanh tra 2010 - Thanh tra chuyên ngành: Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức Về hoạt động tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ thực tra chuyên ngành, không thực tra hành Hoạt động tra ngành thuế, hải quan, chứng khoán, dự trữ, kho bạc Nhà nƣớc có đặc thù, thời gian tiến hành tra, thủ tục tra văn trình thực tra chuyên ngành 1.78.4 Về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cán Thanh tra Tài - Rà soát, xếp cán thuộc Tổng cục, Cục thực chức tra chuyên ngành để bố trí cho phù hợp đáp ứng yêu cầu ngành cơng tác tra, kiểm tra tài chính; Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng, đánh giá cán tra tài - Xây dựng trình Bộ ban hành qui chế quản lý, tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển bổ nhiệm cán bộ, tra viên theo hƣớng: đổi chế tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển bổ nhiệm cán bộ, tra viên theo nguyên tắc ngƣời, việc, đảm bảo tra viên có chuyên sâu việc biết nhiều việc; hạn chế việc điều động, luân chuyển cán nhiều dẫn tới cán không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc - Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ tra viên, đoàn tra; quan Thanh tra tài cần nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống tiêu chuẩn quản lý, đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ Đoàn tra, tra viên qui định cụ thể trách nhiệm, chế độ khen thƣởng, kỷ luật tra viên phù hợp với tình hình cụ thể quan - Đổi nội dung cách thức đào tạo, bồi dƣỡng; gắn đào tạo, bồi dƣỡng với trang bị chứng theo tiêu chuẩn quy định để chuyển ngạch, nâng ngạch Thanh tra viên cho đội ngũ cán tra tài + Về nội dung đào tạo: Thứ nhất, tập trung hoàn thành việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc nghiệp vụ tra chuyên ngành; trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tra tài chính, kỹ tổng hợp, phân tích kết giám sát, kiểm tra, tra Thứ hai, nghiên cứu, biên soạn chƣơng trình, giáo trình đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành tài theo lĩnh vực Ngồi giáo trình đào 477 tạo đào tạo nâng cao nghiệp vụ tra Trƣờng Cán tra (Thanh tra Chính phủ), cần xây dựng, biên soạn chƣơng trình, giáo trình đào tạo tra chuyên ngành tài - Về cách thức đào tạo, bồi dưỡng: + Thực rà soát, đánh giá cán cơng chức tra tài toàn ngành để phân loại lực cán bộ; sở có kế hoạch đào tạo lại Việc đào tạo lại cán tra tài chủ yếu tập trung vào chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ, tập huấn chế độ sách mới; bồi dƣỡng nghiệp vụ tra tài (nội dung, phƣơng pháp tra lĩnh vực); đào tạo, bồ dƣỡng kỹ sử dụng máy tính, khai thác liệu phục vụ cơng tác chuyên môn, + Các quan tra tài cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo: sau đại học, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ để không ngừng nâng cao nhận thức trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán tra, đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao cơng tác tra tài Đối với ngoại ngữ, tin học, cá nhân phải tự học chính, quan tạo điều kiện hỗ trợ thời gian phần kinh phí Đẩy mạnh việc tham gia chƣơng trình hợp tác quốc tế theo kế hoạch chung Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Tài quan tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ + Hàng năm, Thanh tra Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức đợt tổng kết, tập huấn nhằm kịp thời cập nhật thêm thông tin mới, bồi dƣỡng nâng cao kỹ tra tài cho cán tồn hệ thống Phối hợp với Trƣờng Cán Thanh tra để đào tạo nghiệp vụ tra (chƣơng trình nâng cao); phối hợp với Trƣờng Đào tạo bồi dƣỡng cán tài mở lớp đào tạo kiến thức quản lý nhà nƣớc; đào tạo kiến thức chuyên môn phù hợp với tiêu chuẩn hố chức danh cơng chức; ý tổ chức lớp theo vùng miền để địa phƣơng thuận tiện cử cán học 1.78.5 Xây dựng, thiết lập hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, thống tất quan Thanh tra tài - Xây dựng sở liệu riêng Thanh tra tài chính, để lƣu trữ chia sẻ thông tin nội quan Thanh tra tài (dữ liệu đối tƣợng tra, kết tra, kiểm tra tài chính, hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo, hồ sơ cán v.v… ), phục vụ thiết thực cho yêu cầu truy cập, khai thác, tổng hợp, phân tích, tổng hợp, báo cáo dự báo thơng tin phục vụ công tác tra, giám sát, kiểm tra tài - Xây dựng ứng dụng phần mềm tin học chuyên dùng cho công tác tra; cơng tác tổng hợp, phân tích, báo cáo, dự báo quản lý điều hành hệ thống Thanh tra tài Việc lập báo cáo kết tra Trƣởng đoàn tra, tổng hợp báo cáo kết cơng tác hệ thống Thanh tra tài đƣợc thực phần mềm ứng dụng chuyên dùng; Công văn đi, đến, đơn thƣ khiếu nại tố cáo công dân gửi đến đơn vị Thanh tra Tài đƣợc quản lý phần mềm tin học 478 thống toàn hệ thống đƣợc cập nhật, lƣu trữ vào sở liệu Thanh tra tài - Thiết lập đƣợc hệ thống trao đổi liệu, thông tin điện tử quan Thanh tra tài với với quan thuộc ngành Tài chính, Thanh tra Chính Phủ, Thanh tra Bộ, ngành; lãnh đạo quan Thanh tra tài với Đồn tra, kiểm tra, Thanh tra viên hoạt động trụ sở quan việc đạo, điều hành, thỉnh thị, báo cáo… Các đoàn tra, kiểm tra ngồi trụ sở quan thơng qua mạng để truy cập vào mạng tin học Thanh tra tài chính, vào sở liệu Thanh tra tài Trang thơng tin điện tử Thanh tra tài để khai thác, tra cứu thơng tin, báo cáo quan nhận thị lãnh đạo cách nhanh chóng, thuận lợi đƣợc bảo mật mức cao./ 479 ... cán tài xuất sách chuyên khảo “Một số vấn đề kinh tế tài Việt Nam năm 2010-2011” để sử dụng cho lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức kinh tế - tài cho cán công chức, viên chức làm công tác quản lý tài. .. nhập 11 CHUN ĐỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TÀI CHÍNH THẾ GIỚI NĂM 2011 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ TÀI CHÍNH VIỆT NAM ThS Đỗ Thị Phƣơng Anh Viện Chiến lƣợc Chính sách tài 1.1 KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2011 Trong... ĐỘNG THANH TRA TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 472 MỞ ĐẦU Năm 2010 có nhiều biến động kinh tế giới nhƣ kinh tế Việt Nam Mặc dù kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục sau khủng hoảng kinh tế tài giới 2008,

Ngày đăng: 24/11/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan