nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội

102 475 0
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o NGUYỄN THỊ CÖC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI SÓC SƠN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o NGUYỄN THỊ CÖC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI TẠI VÙNG ĐỒI NÖI HUYỆN SÓC SƠN Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ HỮU THƯ Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới. TS Đỗ Hữu Thư người thầy đã tận tình chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Sinh – KTNN Trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê huyện Sóc Sơn và các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn. Cùng với sự biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Hóa Sinh Trường THPT Sông Công- Thái Nguyên đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục 5 Danh mục các từ cụm từ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Nghiên cứu về thảm thực vật 3 1.1.1. Nghiên cứu về thảm thực vật và thảm cây bụi 3 1.1.2. Đơn vị cơ bản trong hệ thống phân loại thảm thực vật 4 1.1.3. Nguyên tắc phân loại thảm thực vật 5 1.1.4. Thành phần loài 7 1.1.5. Dạng sống thực vật 10 1.2. Tái sinh tự nhiên 12 1.3. Khoanh nuôi phục hồi rừng 16 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1. Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1. Vị trí địa lý 19 2.1.2. Địa hình 19 2.1.3. Khí hậu 20 2.1.4. Sông ngòi, thủy văn 20 2.1.5. Địa chất 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Mục tiêu,nội dung nghiên cứu 24 3.1.1. Mục tiêu 24 3.1.2. Nội dung 24 3.1.3. Ý nghĩa 24 3.2. Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thuộc địa 25 3.2.2.2. Phân tích và xử lý số liệu 26 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1. Các trạng thái đặc trưng thảm cây bụi tại vùng đồi núi huyện Sóc Sơn 29 4.2. Đặc điểm thảm thực vật 30 4.2.1. Tính đa dạng hệ thực vật 30 4.2.2. Thành phần loài 34 4.2.2.1 Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy 34 4.2.2.2. Thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành 36 4.2.2.3. Thảm cây bụi cao sau nương rẫy 37 4.2.2.4. Thảm cây bụi cao phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt 39 4.2.3. Dang sống thực vật 41 4.2.3.1. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy 46 4.2.3.2. Thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành và thảm cây bụi cao sau nương rẫy 47 4.2.3.3. Thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.2.2. Nguồn gốc cây tái sinh 47 4.2.4. Cấu trúc trạng thái thảm thực vật 49 4.2.4.1. Thảm cây bụi thấp sau nương rẫy 49 4.2.4.2. Thảm cây bụi cao sau trồng rừng không thành 50 4.2.4.3. Thảm cây bụi cao sau nương rẫy 51 4.2.4.4. Thảm cây bụi cao sau khai thác kiệt 52 4.3. Đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên cây gỗ trong thảm cây bụi 53 4.3.1. Tổ thành loài trong lớp TSTN 55 4.3.2. Mật độ, nguồn gốc và chất lượng tái sinh 58 4.3.2. Sự phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 60 4.3.4. Phân bố cây TSTN theo mặt đất 62 4.3.5. Đánh giá triển vọng tái sinh 64 4.4. Đề xuất một số giải pháp hiện trạng khoanh nuôi, phục hồi hiện trạng thảm cây bụi ở vùng đồi núi huyện Sóc Sơn 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D TB Đường kính trung bình H TB Chiều cao trung bình OTC Ô tiêu chuẩn TCB Thảm cây bụi TTV Thảm thực vật TS Tái sinh TSTN Tái sinh tự nhiên VQG Vườn quốc gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Các điểm nghiên cứu về TTV cây bụi vùng đồi núi huyện Sóc Sơn 30 Bảng 4.2. Thống kê thành phần thực vật trong các điểm nghiên cứu 31 Bảng 4.3. Sự phân bố các họ, chi và loài trong các trạng thái TTV 32 Bảng 4.4. Số loài trong các họ giàu loài nhất trong các điểm nghiên cứu 33 Bảng 4.5. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng TTV 43 Bảng 4.6. Chỉ số đa dạng cây TSTN trong từng điểm nghiên cứu 54 Bảng 4.7. Công thức tổ thành cây gỗ tái sinh trong 3 kiểu thảm cây bụi 55 Bảng 4.8. Công thức tổ thành cây gỗ tái sinh trong TCB cao sau KTK 57 Bảng 4.9. Mật độ, nguồn gốc và chất lượng cây TSTN trong các kiểu thảm 59 Bảng 4.10. Sự phân bố mật độ TSTN theo cấp chiều cao trong các kiểu thảm 61 Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra phân bố cây tái sinh theo mặt đất 63 Bảng 4.12. Triển vọng tái sinh trong các điểm nghiên cứu 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Phổ dạng sống thực vật trong các kiểu thảm cây bụi 44 Hình 4.2. Kiểu dạng sống cây chồi trên chi tiết của các kiểu thảm cây bụi 45 Hình 4.3. Tỷ lệ cây TSTN theo cấp chiều cao trong các kiểu thảm 61 [...]... thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy dựa trên 2 nguyên lý về mặt khoa học và thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc thủ đô Hà nội, có trung tâm là thị trấn huyện lỵ Sóc Sơn, cách trung tâm Hà nội 35 km... MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Mục tiêu Xác định hiện trạng và đặc điểm của các TTV cây bụi trên đất trống trọc tại các điểm nghiên cứu, đồng thời cung cấp thêm những dữ liệu về năng lực TSTN của TTV rừng, để định hướng cho việc sử dụng chúng hiệu quả hơn 3.1.2 Nội dung 1 Phân loại các trạng thái thảm cây bụi khác nhau tại vùng nghiên cứu 2 Thống kê thành phần loài, dạng sống và cấu trúc của các... IIB đều có thể xếp vào đối tượng có khả năng khoanh nuôi phục hồi rừng Năm 1996, ông nghiên cứu về khả năng TS phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy Vũ Tiến Hinh (1999) [11], nghiên cứu đặc điển TS của rừng tự nhiên cho thấy toàn lâm phần tự nhiên của rừng TS liên tục và càng ở tuổi nhỏ số cây càng tăng Thái Văn Trừng (1998) [40], cho rằng: quá trình TSTN phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố ánh sáng... của vùng đồi núi huyện Sóc Sơn và đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá năng lực TSTN của thực vật trong thời điểm hiện tại và tương lai 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Đối tượng nghiên cứu là thảm cây bụi ở các trạng thái khác nhau về hình thái, cấu trúc, độ tuổi Ngoài ra còn nghiên cứu thêm một số quần xã... Bạch đàn, Thông Trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại vùng đồi núi huyện Sóc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ THẢM THỰC VẬT 1.1.1 Khái niệm về thảm thực vật và thảm cây bụi Trong lịch sử của nhân loại, con người đã phân... chất lượng cây TS thể hiện trên 3 phương diện: về kỹ thuật, về kinh tế và về sinh vật học Lê Đồng Tấn và cộng sự (2005) [29], nghiên cứu về TSTN dưới tái rừng thứ sinh ở Quân Boong- VQG Tam Đảo, đã thống kê được 53 loài cây tái sinh, trong đó có 26 loài là cây gỗ, đạt chiều cao sinh trưởng 6 cm trở lên: 17 loài cây bụi và cây gỗ nhỏ Thành phẩn chủ yếu như: Trọng đũa (Ardisia sp), Lấu (Psychotria rubra),... tuần hoàn thành bức khảm: Tại một địa điểm và trong thời gian nhất định xã hợp của loài ưu thế sẽ được thay thế bằng xã hợp có thành phần khác với xã hợp cũ Việc phân chia các giai đoạn trong quá trình TS rừng, nhiều nhà khoa học cho rằng cần phải nghiên cứu quá trình TS rừng từ khi hình thành cơ quan sinh sản cho đến khi cây con phát triền ổn định Một số tác giả khác lại đề nghị nên nghiên cứu từ giai... quốc lộ 3- Hà nộiThái Nguyên, với tổng diện tích đất tự nhiên là 30.651,3 ha Phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc Phía tây giáp Tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang Phía nam giáp huyện Đông Anh - Hà Nội Sóc Sơn là đầu mối giao thông thuận lợi nối liền Thủ đô Hà nội với các vùng công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc, các tỉnh phía Bắc và Đông bắc... tích đất tự nhiên của huyện là 30.651,3 ha, bằng 1/3 diện tích đất tự nhiên của Thành phố Hà Nội; Trong đó, diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 13.628,44 ha chiếm 44,46% tổng diện tích tự nhiên; Diện tích đất canh tác: 12.264,36 ha chiếm 40,01% năm 2007 (năm 2006 là: 12.414,61ha bằng 40,50% tổng diện tích đất tự nhiên) và hàng năm đang bị giảm dần do quy hoạch để xây dựng mở rộng sân bay Nội Bài,... chống xói mòn đất và bảo vệ môi trường Vùng đồi núi huyện Sóc Sơn là vùng đồi núi thấp ở phía Bắc của Hà Nội thuộc phía tây bắc của đồng bằng Châu Thổ Sông Hồng Việt Nam, nơi rừng đã và đang bị thoái hóa nghiêm trọng do tác động của con người và thiên nhiên làm cho đất trống trọc, diện tích rừng còn lại phần lớn là thảm cây bụi, thảm cỏ, một số ít là các thảm cây trồng nông nghiệp và rừng trồng thuần loại . http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o NGUYỄN THỊ CÖC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÖC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI SÓC SƠN. NGUYỄN THỊ CÖC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI TẠI VÙNG ĐỒI NÖI HUYỆN SÓC SƠN Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60. 1.1.4. Thành phần loài 7 1.1.5. Dạng sống thực vật 10 1.2. Tái sinh tự nhiên 12 1.3. Khoanh nuôi phục hồi rừng 16 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19

Ngày đăng: 24/11/2014, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan