Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xử lý nước thành phố Long Xuyên

144 600 2
Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xử lý nước thành phố Long Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta là một đất nước đang phát triển, đời sống người dân đang ngày một nâng cao. Ngày nay, khi nói đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thì không thể không nói đến điện năng. Điện năng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhu cầu điện năng trong lónh vực công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ… ngày một trở nên cần thiết và không thể thiếu được.Vì vậy, việc thiết kế cung cấp điện cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và cho sinh hoạt của người dân là vấn đề cần được chú trọng. Thiết kế cung cấp điện là một việc làm tương đối khó, cần phải có một kiến thức bao quát. Thế nên, khi xây dựng một khu công nghiệp hay nhà máy, xí nghiệp… thì trước tiên người ta cần phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho nhà máy, xí nghiệp và phục vụ cho sinh hoạt. Để đáp ứng nhu cầu này, thì việc thiết kế cung cấp điện sao cho hợp lý, đảm bảo độ tin cậy, chính xác, ít tổn thất điện và tiết kiệm về kinh tế. Trong đồ án “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên” này trình bày những bước thiết kế cần thiết, song cũng còn nhiều điều mà riêng bản thân sinh viên em đây vẫn còn non nớt chưa nhìn thấy rõ vấn đề và những kinh nghiệp thực tiễn, nên em rất mong sự góp ý của quý thầy cô và mọi người. Việc làm luận văn về đề tài này, đã giúp em có được nhữõng kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm q giá.Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế, và do thời gian thực hiện không nhiều nên luận án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong quý thầy cô tận tình hướng dẫn và chỉ bảo thêm để luận văn được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe để thầy cô tiếp tục dìu dắt và thực hiện công việc “trồng người” cho em cũng như cả thế hệ sinh viên mai sau trở thành những con người có ích cho đất nước, cho xã hội. Sinh viên thực hiện Trịnh Hoàng Hải Nhận xét của giáo viên hướng dẫn – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – Nhận xét của giáo viên phản biện – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – LỜI CÁM ƠN Qua đề tài luận văn tốt nghiệp này, em xin gởi lời cám ơn đến tất cả quý thầy cô. Em luôn mãi ghi nhớ công ơn thầy, cô trong trường Đại Học Mở Bán Công TP. Hồ Chí Minh cũng như các thầy cô thỉnh giảng đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, bổ ích. Thầy, cô thật sự như là người cha, người mẹ hiền đã chắp đôi cánh cho em để em có một đôi cánh vững mạnh bay vào giữa đời. Em xin gởi lời cám ơn đến cha mẹ. Trong suốt thời gian qua, cha mẹ là nguồn động viên, khích lệ rất lớn và là người đã hy sinh, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con yên tâm ăn học và được như ngày hôm nay. Em xin gởi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Phúc Ấn, vì thầy đã tận tình hướng dẫn em thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp này. Qua thời gian được thầy dạy dỗ ở trong trường và đặc biệt là trong thời gian gần đây đã được thầy hướng dẫn làm luận văn, em đã học hỏi nơi thầy rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như những kinh nghiệm quý báu của thầy. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót trong cách trình bày, tính toán, lẫn kinh nghiệm. Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô, bạn bè và tất cả mọi người. Sinh viên thực hiện Trịnh Hoàng Hải TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Nội dung luận văn bao gồm các phần sau: • Phần A : Giới thiệu tổng quan về đề tài. • Phần B : Nội dung chính. − PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI. − THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. − CHỌN MÁY BIẾN ÁP. − BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG. − CHỌN CB – DÂY DẪN – KIỂM TRA SỤT ÁP – TÍNH NGẮN MẠCH. − THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN. − THIẾT KẾ CHỐNG SÉT. • Phần C : Kết Luận. MỤC LỤC Trang • Lời nói đầu. • Nhận xét của giáo viên hướng dẫn. • Nhận xét của giáo viên phản biện. • Lời cảm ơn. • Tóm tắt nội dung. • Mục lục. PHẦN A : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I./ Giới thiệu về nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên. 1 II./ Đặc điểm phụ tải và nguyên lý vận hành nhà máy 1 III./ Bảng liệt kê thiết bò. 3 PHẦN B : NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH PHỤ TẢI 6 1.1 Các phương pháp xác đònh phụ tải tính toán. 6 1.2 Các thông số liên quan. 8 1.3 Phân nhóm và xác đònh tâm phục tải. 10 1.4 Xác đònh phụ tải tính toán (theo chuan IEC). 20 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 26 2.1 Đặt vấn đề. 26 2.2 Tính toán chiếu sáng. 26 2.3 Các phương pháp tính toán chiếu sáng. 29 2.4 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng. 31 2.5 Giới thiệu tính toán chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon. 35 2.6 Tính toán chiếu sáng cho nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên bằng phương pháp Luxicon. 35 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TOÀN XÍ NGHIỆP 3.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng. 58 3.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các tủ chiếu sáng và tủ phân phối. 61 CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO XÍ NGHIỆP 4.1 Đặt vấn đề. 63 4.2 Các tiến trình chọn máy biến áp. 63 4.3 Chọn máy phát dự phòng cho xí nghiệp . 66 4.4 Bù công suất phản kháng. 67 CHƯƠNG 5 : CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ – CHỌN DÂY DẪN KIỂM TRA SỤT ÁP – TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA • CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 5.1 Đặt vấn đề. 70 5.2 Tính toán chọn CB. 71 • CHỌN DÂY DẪN 5.1 Đặt vấn đề 73 5.2 Tính toán chọn dây dẫn. 74 • KIỂM TRA SỤT ÁP 5.1 Đặt vấn đề. 77 5.2 Xác đònh độ sụt áp. 78 5.3 Tính toán sụt áp. 80 • TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA 5.1 Cơ sở lý thuyết. 83 5.2 Tính toán ngắn mạch 3 pha. 85 CHNG 6 : THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN 6.1 Các khái niệm cơ bản. 89 6.2 Các biện pháp bảo vệ. 89 6.3 Các hệ thống nối đất chuẩn. 90 6.4 Đặc tính của cơ sở nối đất. 93 6.5 Chọn sơ đồ bảo vệ. 94 6.6 Thiết kế nối đất an toàn. 95 6.7 Tính toán dòng chạm vỏ 1 pha. 99 CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT 7.1 Phân cấp bảo vệ chống sét cho các công trình, nhà xưởng. 104 7.2 Phương pháp bảo vệ chống sét. 104 7.3 Thiết kế chống sét. 106 7.4 Tính điện trở nối đất cho mạng chống sét. 110 PHẦN C : KẾT LUẬN • Đánh giá kết quả luận văn. 113 • Hướng phát triển đề tài. • Ứng dụng đề tài vào thực tiễn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Đồ Án Tốt Nghiệp Khóa 2005 GVHD : Nguyễn Phúc Ấn SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 1 MSSV: 20502007 PHẦN A: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI I./ SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC TP. LONG XUYÊN: Nhà máy xử lý nước tp.Long Xuyên là đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp cấp nước tp.Long Xuyên và cơ quan chủ quản là Công ty điện nước tỉnh An Giang. Được xây dựng trên địa bàn phường Bình Đức, tp Long Xuyên, tỉnh An Giang với tổng diện tích rộng hơn 16.500 m 2 . Được khởi công xây dựng ngày 26/04/2001 và đưa vào hoạt động ngày 02/09/2002. Nhiệm vụ chính của nhà máy là xử lý và cung cấp nước sạch cho tp.Long Xuyên và moat phần của khu dân cư huyện Châu Thành nằm giáp ranh Thành Phố Long Xuyên, với sản lượng nước cung cấp là 34.000 m 3 /ngày đêm. II./ĐẶC ĐIỂM PHỤ TẢI VÀ NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH NHÀ MÁY: 1/Đặc điểm phụ tải : Đa số các thiết bị điện của nhà máy là những động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc điện áp định mức là 380V, moat số thiết bị điện 1 pha điện áp định mức là 220V. Nhà máy được cung cấp nguồn từ lưới điện quốc gia, cụ thể là tuyến 574 với điện áp đầu vào trung thế là 22KV của trạm biến thế 110/22KV Long Xuyên. 2/Nguyên lý vận hành của nhà máy : Nước thô từ trạm bơm nước thô (trạm cấp I) lấy từ sông Long Xuyên (nhánh của sông Hậu), được đưa lên khu xử lý lắng lọc trước tiên là vào bể quậy kết cợn với tác động của dung dịch phèn nước được đưa đến từ khu xử lý hóa chất phèn-vôi để tạo coin (kết tủa) và lắng xuống. Phần nước trong sẽ được đưa qua bể lắng Lamen để làm lắng các bông cợn chưa lắng được ở bể quậy kết cợn và tiếp tục đi qua bể lọc để lọc sạch những bông cợn nhẹ mà bể lắng Lamen chưa lắng hết rồi đi vào bể chứa nước sạch, ở đây nước được xử lý sạch bằng dung dịch Clor lỏng được đưa đến từ khu xử lý hóa chất Clor long để diệt khuẩn. Từ bể chứa nước sạch, nước được đưa ra mạng bằng các động cơ bơm nước ở trạm bơm nước sạch (trạm bơm cấp II) để đưa đến các hộ tiêu thụ. Các dung lượng hóa chất (phèn, clor,…) được phòng hóa nghiệm định lượng và kiểm nghiệm thường xuyên theo tiêu chuẩn của quốc gia và được giám sát của trung tâm y tế dự phòng tỉnh An Giang. Sơ đồ mặt bằng xem bản vẽ số 1 ở phần cuối. Đồ Án Tốt Nghiệp Khóa 2005 GVHD : Nguyễn Phúc Ấn SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 2 MSSV: 20502007 SƠ ĐỒ KHỐI NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY NƯỚC THÔ TỪ SÔNG ĐƯA VÀO TRẠM BƠM NƯỚC THÔ (Trạm bơm cấp 1) BỂ QUẬY KẾT CỢN (Bể lắng nhanh) BỂ LỌC (Bể lọc tinh) BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH TRẠM BƠM NƯỚC SẠCH (Trạm bơm cấp II) Ra mạng đưa đến hộ tiêu thụ Dung dịch phèn-vôi Dung dịch clor lỏng BỂ LẮNG LAMEN (bể lắng chậm) Đồ Án Tốt Nghiệp Khóa 2005 GVHD : Nguyễn Phúc Ấn SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 3 MSSV: 20502007 III./BẢNG LIỆT KÊ THIẾT BỊ : 1/Trạm bơm nước thô : Số TT Tên thiết bị Ký hiệu SL P đm (KW) U đm (V) I đm (A) Cos ϕ K sd 1 Đ.cơ bơm nước số 1 1 1 22 380 41.78 0.8 0.8 2 Đ.cơ bơm nước số 2 2 1 22 380 41.78 0.8 0.8 3 Đ.cơ bơm nước số 3 3 1 22 380 41.78 0.8 0.8 4 Đ.cơ bơm nước số 4 4 1 30 380 56.98 0.8 0.8 5 Đ.cơ bơm nước số 5 5 1 30 380 56.98 0.8 0.8 6 Đ.cơ bơm nước số 6 6 1 11 380 20.89 0.8 0.8 7 Đ.cơ bơm nước số 7 7 1 11 380 20.89 0.8 0.8 8 Động cơ mở đóng van 8 1 2.2 380 4.18 0.8 0.8 9 Quạt công nghiệp 9 1 0.37 380 1.12 0.5 0.8 2/Trạm bơm nước sạch : Số TT Tên thiết bị Ký hiệu SL P đm (KW) U đm (V) I đm (A) Cos ϕ K sd 1 Đ.cơ bơm nước sạch số 1 1 1 37 380 70.27 0.8 0.8 2 Đ.cơ bơm nước sạch số 2 2 1 37 380 70.27 0.8 0.8 3 Đ.cơ bơm nước sạch số 3 3 1 37 380 70.27 0.8 0.8 4 Đ.cơ bơm nước sạch số 4 4 1 45 380 85.46 0.8 0.8 5 Đ.cơ bơm nước sạch số 5 5 1 45 380 85.46 0.8 0.8 6 Đ.cơ bơm nước sạch số 6 6 1 30 380 56.98 0.8 0.8 7 Đ.cơ bơm nước sạch số 7 7 1 30 380 56.98 0.8 0.8 8 Đ.cơ bơm nước thổi rửa 8 1 55 380 104.4 5 0.8 0.8 9 Đ.cơ van thổi rửa 9 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8 10 Quạt công nghiệp 10 1 0.37 380 0.7 0.8 0.8 [...]... Ta có thể xác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị (để định vị trí đặt tủ dộng lực), của một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của tồn bộ nhà máy (để xác định vị trí đặt tủ phân phối Nhưng để đơn giản cơng việc tính tốn thì ta chỉ cần xác định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm cân đối trong... pháp này rất đơn giản và dễ hiểu cho ra kết quả chính xác khơng cần thiết phải tra các bảng số liệu phức tạp như các phương pháp trên Bảng 2.1 Bảng phân loại hệ số sử dụngKsd và hệ số đồng thời Kđt theo thiết bị Động cơ Chiếu sáng Ku 0.8 1 Kđt Chiếu sáng_sưởi Bếp Máy móc O cắm Tủ phân phối có 2~3 mạch ra Tủ phân phối có 4~5 CB mạch ra Tủ phân phối có 6~9 CB mạch ra Tủ phân phối có trên CB mạch ra SVTH:... là vị trí có toạ độ (154m,33.1m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 5 (PP5) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (149.9m, 33.1m) f Tính tốn tâm tủ phân phối: Bảng 3.6 Số liệu tính tốn tâm tâm tủ phân phối STT(i) Kí hiệu Xi(m) Yi(m) Pi(KW) Xi*Pi Yi*Pi... CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH PHỤ TẢI 1.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN : 1.1.1./ Mục đích xác định phụ tải tính tốn: Mục đích chính cho việc xác định phụ tải tính tốn là để làm cơ sở cho việc chọn lựa dây dẫn và các thiết bị trong lưới Khi chúng ta thiết kế cung cấp điện cho một cơng trình, thì việc ta cần làm đầu tiên đó là xác định phụ tải điện của cơng trình đó Ta xác định phụ tải bằng cách dự đốn... thấy:Ptt= 96.4 < SPđmi =150.57 kW, Qtt= 72.27< SQđmi = SPđmi*tgj =112.9 kVAr Như vậy việc xác định PTTT sẽ giúp cho việc lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện như dây dẫn, thiết bị đóng cắt, MBA,… hợp lý và kinh tế hơn Tiến hành tính tốn tương tự cho các nhóm động lực khác, ta thu được kết quả cho ở các bảng (phụ lục) SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 25 MSSV: 20502007 Đồ Án Tốt Nghiệp Khóa 2005 GVHD... vị trí có toạ độ (122.8m,35.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 3 (PP3) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (117m, 45.7m) d Tính tốn tâm phụ tải nhóm 4: KHU XỬ LÝ HĨA CHẤT (Clor lỏng) Để tiện lợi cho việc tính tốn tâm phụ tải theo cơng thức (2.1),... vị trí có toạ độ (93m,82.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 4 (PP4) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (88.4m, 78.5m) e Tính tốn tâm phụ tải nhóm 5: KHU XỬ LÝ HĨA CHẤT (Phân + Vơi) Để tiện lợi cho việc tính tốn tâm phụ tải theo cơng thức (2.1),... tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 5 (PP5) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (83.2m, 83.2m) e Tính tốn tâm phụ tải nhóm 6: SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 17 MSSV: 20502007 Đồ Án Tốt Nghiệp Khóa 2005 GVHD : Nguyễn Phúc Ấn XƯỞNG CƠ ĐIỆN Để tiện lợi cho việc... dụng cả nhóm thiết bị 1.3 PHÂN NHĨM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI: 1 Mục đích: Xác định tâm phụ tải là nhằm xác định vị trí hợp lý nhất để đặt các tủ phân phối (hoặc tủ động lực) Vì khi đặt tủ phân phối (hoặc động lực) tại vị trí đó thì ta sẽ thực hiện được việc cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất cơng suất nhỏ, chi phí kim loại màu là hợp lý nhất Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ... là vị trí có toạ độ (138.32m,80.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 1 (PP1) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (122.5m, 80.3m) b Tính tốn tâm phụ tải nhóm 2: TRẠM BƠM NƯỚC SẠCH Để tiện lợi cho việc tính tốn tâm phụ tải theo cơng thức (2.1), . nhà máy là xử lý và cung cấp nước sạch cho tp .Long Xuyên và moat phần của khu dân cư huyện Châu Thành nằm giáp ranh Thành Phố Long Xuyên, với sản lượng nước cung cấp là 34.000 m 3 /ngày đêm. . TÀI I./ SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC TP. LONG XUYÊN: Nhà máy xử lý nước tp .Long Xuyên là đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp cấp nước tp .Long Xuyên và cơ quan chủ quản là Công ty điện nước. phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho nhà máy, xí nghiệp và phục vụ cho sinh hoạt. Để đáp ứng nhu cầu này, thì việc thiết kế cung cấp điện sao cho hợp lý, đảm bảo độ

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Phan A: Gioi thieu tong quan de tai

  • Phan B: Noi dung chinh

    • Chuong 1: Phan tich phu tai

    • Chuong 2: Thiet ke chieu sang

    • Chuong 3: Tinh toan phu tai toan xi nghiep

    • Chuong 4: Chon may bien ap cho xi nghiep

    • Chuong 5: Chon thiet bi bao ve - Chon day dan kiem tra sut ap - Tinh ngan mach 3 phai

    • Chuong 6: Thiet ke an toan dien

    • Chuong 7: Thiet ke chong set

    • Phan C: Ket luan

    • Tai lieu tham kha

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan