PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM

25 485 0
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập cá nhân sau khi đã trừ đi tiêu dùng hiện tại. Việc tiết kiệm của người dân là nguồn vốn cho sự phát triển của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, các nhà hoạch định chính sách trên tòan thế giới đã trở nên ngày càng quan tâm trong việc phát triển chiến lược hiệu quả để khuyến khích tiết kiệm. Quan tâm này đã trở thành đặc biệt nghiêm trọng tại Hoa Kỳ, nơi có tỷ lệ tiết kiệm hiện nay rất thấp. Những lo lắng về tiết kiệm thấp đã dẫn đến một loạt cách chính sách được thiết kế để kích thích tiết kiệm thông qua hệ thống thuế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    BỘ MÔN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM Giảng viên hướng dẫn : TS. Nhóm thực hiện : Nhóm 5 Lớp : Ngân hàng Đêm 4 Khóa : 22 TP.HCM, tháng 10 năm 2013 NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 MSHV Họ tên Công việc cụ thể Đánh giá công việc 7701220015 Bùi Hoàng Anh 100 % 7701220060 Phạm Thị Thanh Bạch 100 % 7701220494 Phan Thu Hương (Nhóm Trưởng) 100 % 7701220617 Trần Thị Mỹ Linh 100 % 100% 100 % NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. MỤC LỤC NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD 2 NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 I.CƠ SỞ LÝ LUẬN THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM – MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG 2 1.Lý thuyết truyền thống 2 2.Minh chứng: lãi sau thuế tác động đến tiết kiệm 5 3.Lạm phát và thuế tiết kiệm 5 II.CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC 8 1.Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro 8 2.Mô hình tự kiểm soát 9 III.Chính sách khuyến khích của thuế đối với tiết kiệm hưu trí 10 1.Trợ cấp thuế hiện hành đối với tiết kiệm hưu trí 10 1.1.Trường hợp nghiên cứu điển hình: Quốc gia Mỹ 10 a)Tiết kiệm thuế đối với tiền hưu do người sử dụng lao động trả 10 b)Tài khoản 401 (k) 10 c)Tài khoản hưu trí cá nhân (Individual retirement account – IRA) 10 d)Tài khoản Keough 11 1.2.Đối với Việt Nam 12 2. Tại sao trợ cấp thuế lại tăng mức sinh lợi của tiết kiệm 14 3.Hiệu ứng lý thuyết đến tiết kiệm hưu trí được ưu đãi thuế 15 4.Ý nghĩa của các mô hình thay thế 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. LỜI MỞ ĐẦU Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập cá nhân sau khi đã trừ đi tiêu dùng hiện tại. Việc tiết kiệm của người dân là nguồn vốn cho sự phát triển của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc này, các nhà hoạch định chính sách trên tòan thế giới đã trở nên ngày càng quan tâm trong việc phát triển chiến lược hiệu quả để khuyến khích tiết kiệm. Quan tâm này đã trở thành đặc biệt nghiêm trọng tại Hoa Kỳ, nơi có tỷ lệ tiết kiệm hiện nay rất thấp. Những lo lắng về tiết kiệm thấp đã dẫn đến một loạt cách chính sách được thiết kế để kích thích tiết kiệm thông qua hệ thống thuế. Việc có nên đánh thuế vào tiết kiệm hay không, cách đánh như thế nào còn là vấn đề còn đang được tranh luận. Đã có nhiều câu hỏi được đặt ra : Liệu cấu trúc thuế thu nhập có làm giảm khối lượng tiết kiệm của người dân hay không ? Chính phủ có nên sử dụng luật thuế để khuyến khích người dân tíêt kiệm hơn ? Nếu có, các khuyến khích nên được cấu trúc như thế nào ? Đề tài này giới thiệu nguyên cứu các quyết định tiết kiệm. Quy mô tiết kiệm của xã hội sẽ làm cho vốn của nền kinh tế dồi dào hơn và điều này là yếu tố then chốt của tăng trưởng kinh tế. Do vậy một trong những các tranh luận chính sách ở Mỹ và thế giới là vai trò thích hợp của thuế đánh vào thu nhập từ vốn, tức là thuế đánh trên sự sinh lợi của tiết kiệm. Còn đối với Việt Nam về vấn đề này thì sao, đang nghiên cứu, đã áp dụng hay không phù hợp với nền kinh tế. Bài tiểu luận này cũng sẽ giới thiệu sơ nét thêm về vấn đề trên. Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 1 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM – MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG 1. Lý thuyết truyền thống Tiết kiệm có vai trò ổn định tiêu dùng theo thời gian. Tức là một cá nhân sẽ để dành một phần thu nhập trong lúc có thu nhập cao để chi tiêu trong tương lai những lúc có thu nhập thấp hoặc lúc nghỉ hưu. Mô hình này còn được gọi là mô hình lựa chọn theo thời gian, việc lựa chọn số lượng tiết kiệm chính là lựa chọn cách thức phân bổ tiêu dùng cá nhân theo thời gian. Chúng ta làm việc ngày hôm nay để tài trợ cho tiêu dùng trong tương lai, tức là có sự đánh đổi giữa lựa chọn tiết kiệm và tiêu dùng trong hiện tại. Ví dụ: ta chia cuộc đời của Jack thành giai đoạn:  Giai đoạn thứ nhất : Jack đi làm, nhận thu nhập là Y, tiêu dùng là CW và tiết kiệm là S ( lãi suất là r).  Giai đoạn thứ hai : Jack về hưu, tiêu dùng của anh ta lúc này chính là CR là phần tiết kiệm S cộng với tiền lãi sinh ra là S(1+r) Ta có được đồ thị : Trong đồ thị này ta thấy đường bàng quan IC thể hiện tập hợp phối hợp tiêu dùng giữa giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ hai tại đó Jack bàng quan về sở thích giữa tiêu Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 2 S(1+r) BC 1 S C 1 W Y C 1 R Độ dốc =-(1+r) IC Tiêu dùng giai đoạn 1 Tiêu dùng giai đoạn 2 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. dùng hiện tại và tiêu dùng tương lai. Mong muốn về mức độ ổn định tiêu dùng theo thời gian ( mức độ giảm dần của thỏa dùng biên) sẽ xác định hình dạng và vị trí đường bàng quan của Jack. Độ dốc của đường giới hạn ngân sách là –(1+r) chính là chi phí cơ hội của việc tiêu dùng của giai đoạn 1 là thu nhập tiền lãi lý ra sẽ nhận được nếu tiết kiệm để tiêu dùng trong giai đoạn 2. Và khi Chính phủ đánh thuế vào tiền lãi tiết kiệm thì ta có đồ thị sau: Khi đó thuế làm cho lãi suất sau thuế của tiết kiệm giảm xuống từ r còn r(1-t), đường ngân sách BC 1 dịch chuyển xuống đường BC 2 , đường BC 2 có độ dốc là (1+(r+(1- t)). Lúc này chi phí cơ hội của việc tiêu dùng ở giai đoạn 1 giảm đi vì mỗi đô la tiết kiệm bây giờ mang lại ít tiêu dùng hơn ở giai đoạn 2, nếu chưa có thuế thì với mức tiêu dùng là C 1 W ở giai đoạn 1 thì Jack sẽ còn được C 1 R để chi tiêu ở giai đoạn 2 nhưng khi có thuế thì Jack chỉ có thể chi tiêu ở mức C 2 R . Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập: Sự thay đổi giá cả từ kết quả của việc đánh thuế vào tiết kiệm luôn gây ra hai hiệu ứng: - Hiệu ứng thay thế: khi lãi suất bị đánh thuếthì Jack sẽ tăng tiêu dùng ở giai đoạn 1. - Hiệu ứng thu nhập: khi lãi suất bị đánh thuế thì Jack phải tiết kiệm trong hiện tại để chi tiêu trong tương lai nhiều hơn. Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 3 Y(1+ r(1-t)) C 1 R C 2 R A BC 1 BC 2 Tiêu dùng trong giai đoạn 2 Y(1+ r) B Y C 1 W Tiêu dùng trong giai đoạn 1 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. Xét đồ thị về cách thức phân bổ tiêu dùng của Iack theo thời gian khi hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế của lãi suất sau thuế thấp hơn (giá tiêu dùng trong giai đoạn 1 CW thấp hơn khiến Jack ưa thích tiêu dùng ở giai đoạn 1 hơn) là lớn hơn hiệu ứng thu nhập của thu nhập sau thuế thấp hơn ( thu nhập thấp hơn khiến Jack giảm tiêu dùng mọi thứ gồm cả tiêu dùng trong giai đoạn 1). Xét đồ thị về cách thức phân bổ tiêu dùng của Iack theo thời gian khi hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 4 Tiêu dùng trong giai đoạn 1 Y(1+ r) A Y C 2 W C 1 W C 2 R C 1 R B Y(1+ r(1-t)) BC 1 BC 2 S 2 S 1 Tiêu dùng trong giai đoạn 2 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. Tiêu dùng trong giai đoạn 1 giảm từ C 1 W xuống C 3 W hàm ý rằng tiết kiệm từ S 1 tăng lên S 3 . Tiêu dùng trong giai đoạn 2 cũng giảm xuống nhưng không nhiều như giai đồ thị trên. Điều này do hiệu ứng thu nhập không đủ lớn để Jack có thể tránh được việc giảm thu nhập bằng cách tăng tiết kiệm nhiều hơn. 2. Minh chứng: lãi sau thuế tác động đến tiết kiệm Đối ngược với trường hợp cung cấp lao động, có ít sự đồng tình về tác động của thuế hay lãi suất đến các quyết định tiết kiệm. Các ước lượng về độ co giãn của tiết kiệm với lãi suất sau thuế nằm trong khoảng 0 ( lãi suất thay đổi không tác động đến tiết kiệm, như nghiên cứu của Hall, 1988) đến 0,67 ( lãi suất tiết kiệm tăng 10% làm tiết kiệm tăng 6,7%- nghiên cứu của Attanasio và Weber,1995) Nghiên cứu vế mối liên hệ giữa lãi suất sau thuế và tiết kiệm là một vấn đề khó vì:  Xác định mức lãi suất hợp lý để áp dụng.  Rất khó khăn để xác định nhóm kiểm soát và nhóm xử lý phù hợp để nghiên cứu sự phản ứng của tiết kiệm sự phản ứng của tiết kiệm trước thay đổi lãi suất. 3. Lạm phát và thuế tiết kiệm Trước năm 1981, nền tảng để thiết lập căn bản đánh thuế là dựa vào đồng đôla cố định, không thay đổi theo lạm phát. Thưc tế này dẫn đến hiện tượng được gọi là sự trườn lên nguonggwx đánh thuế( bracket creep ), cá nhân có thể cảm nhận được sự tăng lên của thuế suất mặc dù thu nhập thực (theo đồng đôla cố định) của họ không hề tăng. Ví dụ Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 5 S 1 Y(1+ r) Y(1+ r(1-t)) C 3 R C 1 R Y Tiêu dùng trong giai đoạn 1 A C 3 W C 1 W C BC 1 BC 2 S 3 Tiêu dùng trong giai đoạn 2 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. năm 1979 đến năm 1980 giá cả tăng 11,3%. Nếu thu nhập cũng tăng cùng với tỷ lệ đó thì người tiêu dùng có thu nhập thực cố định do vậy sức mua là không đổi. nhưng cơ sở đánh thuế là không đổi giữa năm 1979 và 1980, điều này hàm ý rằng nếu cá nhân mà thu nhập tăng chỉ vừa đủ để bù đắp tác động cưa lạm phát sẽ phải nộp thuế nhiều hơn bởi vì phàn nhiều hơn thu nhập của họ nằm trong ngưỡng chịu thuế cao hơn. Lạm phát và thuế vốn. Điều chỉnh theo giá cả đối với cơ sở đánh thuế cũng chưa chắc loại trừ hoàn toàn tác động của lạm phát bởi vì quy định đối với thuế thu nhập trên vốn vẫn giữ không đổi. Lãi suất nhận đươc từ tài khoản tiền gửi ngân hàng là lãi suất danh nghĩa, nhưng điều làm tăng sức mua chính là lãi suất thực. Thay vì quan tâm đến việc sẽ nhận được bao nhiêu tiền vào năm tới, bạn nên quan tâm đến việc bạn có thể sẽ tiêu dùng được bao nhiêu hàng hóa với số tiền đó vào năm tới. Bảng: thuế vốn trong môi trường lạm phát Tình huống TL Lạm phát Thuế suất đ/v Lạm phát Tiết kiệm Lãi suất danh nghĩa Tiền lãi Tổng nguồn lực sau thuế Giá mỗi túi không khí Số lượng túi không khí Không có Lạm phát 0% 0% 100 10% 10 110 1,0 110 0% 50% 100 10% 10 105 1,0 105 Lạm phát 10% 0% 100 10% 10 110 1,1 100 10% 50% 100 10% 10 105 1,1 95,5 Lãi suất thực cố định 10% 0% 100 21% 21 121 1,1 110 10% 50% 100 21% 21 110,5 1,1 100,5  Lãi suất danh nghĩa (i) .  Lãi suất thực (r) .  Đo lường sự cải thiện thực tế của cá nhân vềsức mua do tiết kiệm . Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 6 [...]... Nam, chính sách thuế khuyến khích tiết kiệm vẫn còn yếu kém Chính sách khuyến khích của thuế đối với tiết kiệm như trợ cấp thuế, miễn thuế, và đánh thuế sau khi trừ đi các khoản đóng góp vào quỹ tiết kiệm như quỹ hưu trí làm cho người dân có động lực hơn trong việc tiết kiệm Nhưng để tránh thất thu thuế, thâm hụt ngân sách nhà nước thì sau khi về hưu người dân nhận tiền hưu hàng tháng sẽ bị đánh thuế. .. điểm các tài khoản tiết kiệm hưu trí: - 401 (k) Được hoãn thuế - Không phải đóng thuế - Không phải đóng thuế - Không phải đóng thuế tạm thu trong thời gian tạm thu trong thời gian tạm thu trong thời gian hoãn thuế hoãn thuế hoãn thuế Phải đóng thuế an sinh xã - Phải đóng thuế an sinh - Phải đóng thuế an sinh hộ, thuế y tế và thuế thất xã hộ, thuế y tế và thuế xã hộ, thuế y tế và thuế nghiệp thất nghiệp... các chính sách để tạo công ăn việc làm cho những người cao tuổi vẫn còn khỏe mạnh để họ có thể tăng thêm thu nhập 2 Tại sao trợ cấp thuế lại tăng mức sinh lợi của tiết kiệm Cá nhân sẽ bị đánh thuế đối với tiền tiết kiệm hưu trí như bị đánh thuế đối với thu nhập thường xuyên nếu họ rút tiền từ các tài khoản tiết kiệm Điều được coi là trợ cấp thuế ở đây nghĩa là thay vì bị đánh thuế trước khi tiết kiệm, ... tác động tiêu cực đối với tiết kiệm quốc gia, bởi vì chúng được tài trợ bởi miễn giảm thuế Nguồn thu thuế thấp hơn làm giảm tiết kiệm quốc gia để bù đắp cho sự tăng lên của tiết kiệm cá nhân Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 18 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS Ví dụ, trong 1 USD đóng góp tiền tiết kiệm qua tài khoản 401(k)s (thuế suất hiện tại là 43%), ta có:  70 ¢ tiết kiệm hưu trí thậm chí không... biên phụ thuộc vào 2 yếu tố: - Quy mô của hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế đối với những người tiết kiệm hưu trí đang tiết kiệm dưới mức (3.000 USD) - Tỷ phần của những người tiết kiệm hưu trí – những người trên giới hạn tiết kiệm Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 19 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS KẾT LUẬN Vai trò của tiết kiệm rất quan trọng trong việc ổn định xã hội Tiết kiệm ngày hôm... cá nhân, khi quyết định tiết kiệm, quan tâm đến lãi suất thực - Bởi vì thuế đánh vào tiền lời danh nghĩa, ảnh hưởng của lạm phát đến thuế vẫn còn quantrọng - Lạm phát cao làm thấp tiền lời sau thuế đối với tiết kiệm Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 7 Thuế đánh vào tiết kiệm II GVHD: TS CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC Trong mô hình tiêu chuẩn lựa chọn theo thời gian, tiết kiệm được thực hiện với... Việt Nam hầu như tiết kiệm bằng cách giữ tiền mặt trong nhà, làm mất đi một khỏan vốn để đầu tư tăng trưởng kinh tế, cho nên chính phủ Việt Nam nên có những dịch vụ, chính sách khuyến khích người dân gửi tiền tiết kiệm ở các ngân hàng, quỹ đầu tư… Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 20 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài chính công và phân tích chính sách thuế - Chủ biên :... tài khoản tiết kiệm hưu trí được trợ cấp thuế có mức tiết kiệm cao không nhất thiết hàm ý họ sẽ tái sắp xếp tiết kiệm vào những tài khoản được trợ cấp thuế, nếu tiết kiệm chỉ vì lý do phòng ngừa rủi ro thay vì mục tiêu hưu trí Do vậy, có thể sẽ có nhiều tiết kiệm hơn từ việc khuyến khích tiết kiệm hưu trí so với những gì mà mô hình truyền thống đề xuất như đã thảo luận Mô hình tự kiểm soát Đánh dấu... tiền lãi sau thuế Xem xét tác động của tài khoản IRA đến tiết kiệm đối với những người có thu nhập thấp và thu nhập cao Đối với người có thu nhập thấp: Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 16 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS Cũng giống như phân tích ở trên, tác động của IRA đến tiết kiệm là khá mơ hồ do việc bù trừ giữa hiệu ứng thay thế (với xu hướng tăng tiết kiệm vì lãi suất sau thuế tăng lên)... lai để vào tiết kiệm hưu trí Người lao động được quyền chọn lựa tiết kiệm theo cam kết sớm hơn, trước khi tiền lương mà họ được trả tăng lên nhằm làm cho quyết định này bớt khó khăn hơn Khi người lao động tham gia, đóng góp của họ vào kế hoạch tiết kiệm tăng lên mỗi khi tiền lương mà họ nhận được tăng lên Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 9 Thuế đánh vào tiết kiệm III GVHD: TS Chính sách khuyến . đề trên. Nhóm 5 – Ngân hàng Đêm 4 – Khóa 22 Trang 1 Thuế đánh vào tiết kiệm GVHD: TS. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM – MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG 1. Lý thuyết truyền thống Tiết kiệm. thuế tác động đến tiết kiệm 5 3.Lạm phát và thuế tiết kiệm 5 II.CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC 8 1.Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro 8 2.Mô hình tự kiểm soát 9 III.Chính sách khuyến khích của thuế. sẽ nhận được nếu tiết kiệm để tiêu dùng trong giai đoạn 2. Và khi Chính phủ đánh thuế vào tiền lãi tiết kiệm thì ta có đồ thị sau: Khi đó thuế làm cho lãi suất sau thuế của tiết kiệm giảm xuống

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD

  • NHAÄN XEÙT CUÛA GVHD

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN THUẾ ĐÁNH VÀO TIẾT KIỆM – MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG

  • 1. Lý thuyết truyền thống

  • 2. Minh chứng: lãi sau thuế tác động đến tiết kiệm

  • 3. Lạm phát và thuế tiết kiệm

  • II. CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC

  • 1. Mô hình tiết kiệm phòng ngừa rủi ro

  • 2. Mô hình tự kiểm soát

  • III. Chính sách khuyến khích của thuế đối với tiết kiệm hưu trí

  • 1. Trợ cấp thuế hiện hành đối với tiết kiệm hưu trí

  • 1.1. Trường hợp nghiên cứu điển hình: Quốc gia Mỹ

  • a) Tiết kiệm thuế đối với tiền hưu do người sử dụng lao động trả

  • b) Tài khoản 401 (k)

  • c) Tài khoản hưu trí cá nhân (Individual retirement account – IRA)

  • d) Tài khoản Keough

  • 1.2. Đối với Việt Nam

  • 2. Tại sao trợ cấp thuế lại tăng mức sinh lợi của tiết kiệm

  • 3. Hiệu ứng lý thuyết đến tiết kiệm hưu trí được ưu đãi thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan