Giáo án thể dụclớp 5 HK2

72 518 0
Giáo án thể dụclớp 5 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 37 Ngày dạy: Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I.Yêu cầu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2. Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. nh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh bến Nhà Rồng – nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kòch. Tiến hành: -Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kòch. -GV đọc mẫu đoạn kòch. -Hướng dẫn HS đọc các từ ngữ khó:phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? +Đoạn 2: Tiếp theo . . . ở Sài Gòn này nữa. +Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn giải nghóa một số từ khó trong SGK/5. -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc. -Lắng nghe. -HS luyện đọc. -Luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. 10’ 2’ -Gọi 1 HS đọc cả bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/6. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -Tổ chức cho HS đọc đoạn kòch theo cách phân vai. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Khen ngợi những HS hoạt động tốt. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kòch. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghóa. -HS theo dõi. -HS thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 Môn: Tập đọc Tiết: 38 Ngày dạy: Bài dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I.Yêu cầu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2. Hiểu nội dung phần hai (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp; đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kòch ở phần 1, trả lời 1, 2 câu hỏi về đoạn kòch. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Tiến hành: -GV đọc diễn cảm đoạn kòch – đọc phân biệt lời các nhân vật. -GV chia bài thành hai đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . . . lại còn say sóng nữa. +Đoạn 2: Phần còn lại. -Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: La- tuýt-sơ Tơ-vê-rin, A-lê hấp. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tuýt-sơ Tơ-vê-rin, Biển đỏ, A-lê hấp, . . . -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung phần hai (người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghóa của toàn -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -Luyện đọc từ khó. -Luyện đọc đoạn. -Luyện đọc theo cặp. 10’ 2’ bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). Tiến hành: -GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kòch theo hệ thống câu hỏi trong SGK/11. -Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. -Gọi 2 HS nhắc lại ý nghóa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cách phân vai. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Tiếp tục về nhà luyện đọc trích đoạn, có thể dưng thành đoạn kòch. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -2 HS nhắc lại ý nghóa của bài. -HS luyện đọc theo nhóm 4. -Thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 20 Môn: Tập đọc Tiết: 39 Ngày dạy: Bài dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghóa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .). Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -GV kiểm tra một tốp đọc theo cách phân vai trích đoạn kòch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Tiến hành: -Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. -GV chia bài thành ba đoạn: +Đoạn 1: từ đầu . . . ông mới tha cho. +Đoạn 2: tiếp theo . . . lấy vàng, lụa thưởng cho. +Đoạn 3: phần còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ : thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . . -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. -Gọi HS nhắc lại ý nghóa của bài. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -Hướng dẫn HS đọc đọc 3 theo cách phân vai. -HS nhắc lại đề. -1 HS đọc toàn bài. -HS luyện đọc. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghóa. -HS theo dõi. 2’ -Cho cả lớp đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Cả lớp luyện đọc. -HS thi đọc. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . T.40:NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện. 3. Thái độ: - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II. Chuẩn bò: + GV: - nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lê-nin trong hiệu cắt tóc. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài: - Thái độ của Lê-nin trước lời đề nghò của mọi người ra sao? - Em có cảm nghó gì qua câu chuyện? - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi. 1’ 30’ 6’ 13’ 3. Giới thiệu bài mới: - Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình” - Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”. - Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”. - Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”. - Đoạn 5: Đoạn còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi trong SHS * GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghóa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc bài. - Chuẩn bò: “Người công dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học đoạn, cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nêu. Tuần 21 Môn: Tập đọc Tiết: 41 Ngày dạy: Bài dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiết thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. 2. Hiểu ya nghóa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy, học: 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) -GV gọi 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiết thương. Biết đọc phân -HS nhắc lại đề. 10’ 10’ 2’ biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông. Tiến hành: -Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh. -GV chia bài thành bốn đoạn: +Đoạn 1: từ đầu . . . mời ông đến hỏi cho ra lẽ. +Đoạn 2: tiếp theo . . . để đền mạng Liễu Thăng. +Đoạn 3: Tíep theo . . . sai người ám hại ông. +Đoạn 4: Phần còn lại. -Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp. -Gọi HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/26. -GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài. -Gọi 2 HS nhắc lại ý nghóa. d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: -GV gọi 5 HS luyện đọc theo cách phân vai. -GV chọn 1 đoạn tiêu biểu, hướng dẫn cả lớp luyện đọc: Chờ rất lâu . . . với tổ -1 HS đọc toàn bài. -HS quan sát tranh. -HS luyện đọc. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -Lắng nghe. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại ý nghóa. -HS theo dõi. -Cả lớp luyện đọc. -HS thi đọc. tiên. -Tổ chức cho HS thi đọc. -GV và HS nhận xét. e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . T. 42 TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu … 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chuyện cây khế thời nay. - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SHS. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng - Hát - Học sinh lắng nghe, trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. [...]... chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng... suối khuất… - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải 15 ngữ chú giải - Giáo viên có thể giảng thêm những từ khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu có) - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: - Giáo viên chốt:... thoại, giảng giải 1’ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn 30’ - Giáo viên chia bài thành đoạn 6’ ngắn để luyện đọc  Đoạn 1 : Về các hình phạt  Đoạn 2 : Về các tang chứng  Đoạn 3 : Về các tội trạng  Đoạn 4 : Tội ăn cắp  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải - Giáo viên đọc chậm... pháp: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật 15 - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên tổ chức... Khởi động: 2 Bài cũ: Cao Bằng - Giáo viên kiểm tra bài - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Phân xử tài tình 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc • Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm • Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội • Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn... đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc các khổ thơ: “Sau khi … suối trong”  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Học sinh xem lại bài - Chuẩn bò: “Phân... III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luật tục xưa của người Êđê - Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Hộp thư mật 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học... từ ngữ trong sách để chú giải - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài 15  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác... hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 1’ 30’ 6’ 15 2 Bài cũ: Cửa sông - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Nghóa thầy trò 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh... bài - Giáo viên giúp các em hiểu nghóa các từ này - Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm đòa phương - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài,  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại - Giáo . lời câu hỏi - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó.  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng. cầu đọc bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất… - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên có thể giảng thêm những. Tội ăn cắp.  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. - Giáo viên đọc chậm

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • Hoạt động của thầy

    • . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

    • TG

    • Hoạt động của thầy

      • . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

      • TG

      • Hoạt động của thầy

        • . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

        • T.40:NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • TG

          • Hoạt động của thầy

            • . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

            • T. 42 TIẾNG RAO ĐÊM.

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • CAO BẰNG.

                • TG

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • CHÚ ĐI TUẦN.

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.

                    • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan