Giáo trình tâm lí học sinh tiểu học

211 4.8K 23
Giáo trình tâm lí học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc huÕ trung t©m ®µo t¹o tõ xa gs.ts bïi v¨n huÖ gi¸o tr×nh t©m lÝ häc tiÓu häc huÕ – 2007 1 mục lục Lời nói đầu 6 Chơng I: Tâm lý học là một khoa học 7 I. Đối tợng của tâm lý học 7 II. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lý 9 III. Bản chất của hiện tợng tâm lý 10 IV. Vị trí và ý nghĩa của tâm lý học 14 V. Những phơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học 16 Câu hỏi 21 Chơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách 22 I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động 22 II. Giao tiếp 26 III. Nhân cách 31 Câu hỏi 40 Chơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 41 I. Trẻ em thời đại ngày nay 41 II. Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em 44 III. Nguyên lý phát triển tâm lý trẻ em 46 IV. Dạy học và sự phát triển tâm lý học sinh 47 V. Hoạt động chủ đạo và sự phát triển tâm lý trẻ em 51 Câu hỏi 53 Chơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 54 I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 54 II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại 58 III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 60 Câu hỏi 63 Chơng V: Đ ặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 64 I. Đặc điểm của các quá trình nhận thức 64 II. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học 70 2 Câu hỏi 77 Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 78 I. Hoạt động học của học sinh tiểu học 78 II. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học 86 Câu hỏi 89 Chơng VII: Một số vấn đề về tâm lý học dạy học và giáo dục tiểu học 90 I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học 90 II. Sự hình thành khái niệm 91 III. Sự phát triển trí tuệ 96 IV. Những yêu cầu tâm lý - s phạm đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen cho học sinh tiểu học 104 V. Một số vấn đề về tâm lý học giáo dục đạo đức 107 Câu hỏi 115 Chơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ngời giáo viên tiểu học 116 I. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học 116 II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc trng của giáo viên tiểu học 118 II. Phân tích phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên tiểu học 120 IV. Con đờng hoàn thiện phẩm chất năng lực của ngời thầy giáo 125 Câu hỏi 125 Hớng dẫn học môn tâm lý học tiểu học 126 Phần I. Mở đầu 126 Phần II. Hớng dẫn học theo từng chơng 128 Chơng I: Tâm lý học là một khoa học 128 I. Tâm lý học nghiên cứu cái gì? 128 II. Đặc điểm của hiện tợng tâm lý 128 III. Bản chất của hiện tợng tâm lý 128 IV. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học bằng những phơng pháp nào? 128 Tài liệu tham khảo thêm 129 Chơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách 130 I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động 130 3 II. Lý thuyết hoạt động trong giáo dục 130 III. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp 131 III. Khái niệm nhân cách và cấu trúc nhân cách 132 Tài liệu tham khảo 134 Chơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 134 I. Các quan niệm về trẻ em 134 II. Nguyên lý cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em 135 III. Dạy học và sự phát triển tâm lý của trẻ 135 IV. Hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em 136 Tài liệu tham khảo 138 Chơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 139 I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 139 II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại 140 III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý ở học sinh tiểu học 140 Tài liệu tham khảo 141 Chơng V: Đ ặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 142 I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 142 Tài liệu tham khảo 143 Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 144 I. Lý thuyết về hoạt động học trong tâm lý học s phạm 144 II. Hoạt động học của học sinh tiểu học 144 III. Một số hoạt động khác của học sinh tiểu học 146 Tài liệu tham khảo 147 Chơng VII: Một số vấn đề tâm lý học dạy học và giáo dục 148 I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học 148 II. Sự hình thành khái niệm 148 III. Sự phát triển trí tuệ 148 IV. Vấn đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen 150 V. Một số vấn đề tâm lý học giáo dục đạo đức 151 4 Tài liệu tham khảo 153 Chơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ngời giáo viên tiểu học 154 I. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học 154 II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc trng của ngời giáo viên 154 III. Phân tích những năng lực cơ bản và các phẩm chất của ngời giáo viên tiểu học 155 IV. Con đờng hoàn thiện phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên 156 Tài liệu tham khảo 157 Phần III. Gợi ý trả lời một số câu hỏi 158 Phần IV. Gợi ý cách viết một bài tập thực hành tâm lý học và sơ đồ tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 162 I. Cách viết một bài tập thực hành tâm lý 162 II. Giới thiệu một số sơ đồ tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 165 Phần V. 50 đề dành cho các bạn học viên tự kiểm tra kiến thức sau khi học xong môn Tâm lý học tiểu học 167 Gợi ý trả lời 174 5 lời nói đầu Giáo trình Tâm lý học tiểu học đợc biên soạn theo chơng trình đào tạo cử nhân giáo dục học tiểu học hệ tại chức, từ xa. Giáo trình này trập trung trình bày những vấn đề cơ bản nhất của tâm lý học đại cơng, tâm lý học s phạm và tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học theo phơng pháp tiếp cận hoạt động nhân cách, đồng thời cố gắng quán triệt tính khoa học, hiện đại và dân tộc cũng nh chú ý thích đáng đến tính nghiệp vụ s phạm, kết hợp lý luận với thực hành. Đây là tài liệu dành cho hệ đào tạo không chính quy nên ngoài 08 chơng, cuốn giáo trình còn có phần hớng dẫn các bạn học viên học môn Tâm lý học tiểu học. Trong phần này, tác giả đã đa ra những gợi ý để các bạn học viên học theo từng chơng và đặc biệt có 50 đề và đáp án ngắn gọn để ngời học tự kiểm tra tri thức sau khi học xong môn học này. Chúng tôi hi vọng giáo trình này sẽ giúp cho sinh viên s phạm hệ tại chức và từ xa học tập có kết quả môn Tâm lý học tiểu học. Giáo trình còn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên s phạm hệ chính quy đào tạo giáo viên tiểu học và các thày giáo, cô giáo, học viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dỡng ngoài ngành s phạm. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên các lớp cử nhân giáo dục học ( hệ chính quy và không chính quy ) ở một số trờng ĐHSP và các địa phơng mà tác giả có dịp đợc trực tiếp giảng dạy và hớng dẫn học tập bộ môn này, đã góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình đợc ra đời. Tuy tác giả đã rất cố gắng nhng chắc chắn giáo trình khó có thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong nhận đợc sự góp ý kiến để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện trong những lần xuất bản sau. Hà nội, tháng 4 năm 2004 6 Chơng I Tâm lý học là một khoa học I. Đối tợng của tâm lý học Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu đời sống tâm lý. Tâm lý là hiện tợng có thật. Có thể xếp các cảm giác và tri giác, biểu tợng và ý nghĩ, tình cảm và nguyện vọng, nhu cầu và hứng thú, tính cách và năng lực, ớc mơ và tởng tợng - vào đời sống tâm lý con ngời. Những hiện tợng đó vô cùng phức tạp và cực kỳ phong phú, cho đến nay còn nhiều vấn đề cha lý giải đợc. Tâm lý học hiện đại đã chứng minh rằng não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của các hiện tợng tâm lý. Nói cách khác, tâm lý gồm tất cả các hiện tợng nảy sinh trong đầu óc con ngời gắn liền với hoạt động của họ. Mỗi ngời đều có đời sống tâm lý riêng hết sức quý giá và quan trọng. Tuy vậy, để hiểu đợc nó và làm chủ đợc nó thật không phải đơn giản. Mặt khác, hiểu đợc tâm lý của ngời khác để có cách ứng xử đúng đắn, khoa học lại càng khó hơn. Tâm lý ngời gồm nhiều loại hiện tợng nhng có thể quy thành các nhóm sau đây: - Các quá trình tâm lý: Đó là cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng. Các quá trình tâm lý là những hiện tợng tâm lý tơng đối đơn giản về mặt cấu trúc, đồng thời năng động nhất. Chúng nảy sinh do kết quả tác động trực tiếp của thế giới chung quanh vào con ngời, hoặc do kích thích thần kinh từ cơ quan nội tạng. Mỗi hoạt động tâm lý đều hình thành từ các quá trình tâm lý khác nhau, liên kết với nhau một cách phức tạp, thâm nhập vào nhau, tác động và chuyển hoá lẫn nhau. Quá trình tâm lý thờng diễn ra nhanh, có khởi đầu và kết thúc, tham gia vào mỗi hoạt động và hành động của con ngời. Nhận thức về thế giới xung quanh của con ngời nói chung, của học sinh tiểu học nói riêng đều phụ thuộc vào đặc điểm, quy luật của các quá trình tâm lý. Ngời giáo viên tiểu học cần có những hiểu biết về đặc điểm các quá trình tâm lý của học sinh để tiến hành dạy học và giáo dục. - Các trạng thái tâm lý: Là những trải nghiệm tâm lý của con ngời, diễn ra trong thời gian tơng đối ngắn, đặc trng cho khuynh hớng, trình độ, độ linh hoạt, độ cân bằng của hoạt động tâm lý. Trạng thái tâm lý là cái nền chung cho sự biểu hiện của quá trình tâm lý và các thuộc tính tâm lý. Trạng thái tâm lý có rất nhiều loại và muôn hình muôn vẻ, bao gồm sự chú ý (đi với quá trình nhận thức), sự tin tởng hay nghi ngờ (đi với lý trí), sự phân vân, hồ hởi, bâng khuâng, lạc quan (đi với tình cảm). Các công trình nghiên cứu cho thấy trạng thái tâm lý tích cực, phù hợp sẽ có ảnh hởng tốt đến hoạt động của học sinh tiểu học. Ngợc lại, trạng thái lơ đãng, do dự, sợ hãi khi đến trờng của học sinh sẽ hạ thấp kết quả hoạt động học của chúng. Hình thành và củng cố trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn và khắc phục các trạng thái tâm lý tiêu cực của học sinh tiểu học là nhiệm vụ của giáo viên tiểu học khi tiến hành dạy học và giáo dục. 7 - Các thuộc tính tâm lý: Trạng thái tâm lý của mỗi ngời luôn luôn thay đổi. Trong cùng một ngày, con ngời có thể có các trạng thái tâm lý khác nhau. Có những hiện tơng tâm lý tồn tại rất lâu (một tháng, hai tháng, một năm, hai năm hay lâu hơn nữa). Những hiện tợng tâm lý tơng đối bền vững và ổn định đó đợc gọi là các thuộc tính tâm lý. Những đặc điểm tâm lý trở thành phẩm chất của cá nhân nh tính cách, năng lực, tính khí, phẩm chất của t duy, ý chí, tình cảm, thế giới quan và lý tởng đều đợc xếp vào thuộc tính tâm lý. - Các hiện tợng tâm lý x hội: Những hiện tợng tâm lý đã nêu thuộc tâm lý cá nhân. Ngoài những hiện tợng tâm lý đó, còn có những hiện tợng tâm lý chỉ nảy sinh, phát triển và bộc lộ khi con ngời ở trong những nhóm ngời xác định: trong gia đình, trên lớp học, nơi hội hè ở đâu có đời sống xã hội, có quan hệ giữa ngời với ngời, ở đó xuất hiện các hiện tợng tâm lý xã hội. Thanh niên bàn tán về các loại mốt thời trang, các bậc phụ huynh bàn về các hiện tợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội gõ cửa vào học đờng, giáo viên bình luận về không khí tâm lý trong tập thể giáo viên, về uy tín của ngời hiệu trởng v.v Những hiện tợng kể trên đều là những hiện tợng tâm lý xã hội. Nh vậy, có thể nói rằng tâm lý xã hội bao gồm những hiện tợng tâm lý nói chung của một nhóm xã hội cụ thể nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân. Những hiện tợng tâm lý xã hội chi phối nhận thức, thái độ và hành vi cá nhân khi ở trong nhóm. Các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý và các hiện t ợng tâm lý xã hội không tách rời nhau. Các quá trình tâm lý cung cấp nội dung cho các trạng thái tâm lý. Thông qua các quá trình tâm lý, cá nhân lại thu nhận đợc những nguyên liệu để nhào nặn, tổng hợp tạo nên các thuộc tính tâm lý. Các thuộc tính tâm lý một mặt vừa thể hiện, mặt khác, lại tác động đến quá trình, trạng thái tâm lý. Tâm lý xã hội có ảnh hởng rất lớn đến sự hiện diện, hình thành và phát triển của các hiện tợng tâm lý cá nhân. Bởi lẽ, ở trong nhóm, mỗi cá nhân đều tác động tới tâm lý của cá nhân khác và toàn nhóm. Ngợc lại, tâm lý nhóm lại ảnh hởng tới tâm lý mỗi thành viên của nhóm. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu toàn bộ những hiện tợng tâm lý, ý thức đợc nảy sinh, hình thành, biểu hiện và biến đổi trong mỗi cá nhân, mỗi nhóm ngời và cả loài ngời. Tâm lý học có nhiệm vụ tìm ra bản chất của các hiện tợng tâm lý và những quy luật của chúng để ứng dụng vào trong đời sống. Xã hội loài ngời càng văn minh, hàm lợng trí tuệ trong mỗi sản phẩm do con ngời làm ra càng cao thì gia tốc phát triển tâm lý của thế hệ trẻ càng ngày càng tăng mạnh. Do đó, xã hội càng phát triển thì việc nghiên cứu tâm lý con ngời nói chung và của học sinh nói riêng cũng càng phát triển, cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Ngày nay, gần nh mỗi ngành hoạt động chủ yếu trong xã hội đều có chuyên ngành tâm lý học gắn liền với nó, giúp cho các ngành đó hoạt động hiệu quả hơn. 8 II. đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lý 1. Tâm lý học nghiên cứu các hiện tợng tâm lý rất gần gũi với con ngời Từ ba tuổi, cháu bé mẫu giáo qua thực tiễn tiếp xúc với ngời lớn, qua kinh nghiệm ứng xử hàng ngày đã biết rằng ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, các bạn Có những quy tắc, những thái độ, những ý muốn mà em phải tính đến khi hoạt động nếu muốn thoả mãn những nhu cầu của mình. Sang tuổi học sinh tiểu học, các em lại nhận thấy rõ ở mỗi ngời có những quy tắc, thái độ, sở thích, thói quen, quan niệm riêng ổn định, đòi hỏi có cách ứng xử khác nhau đối với họ nếu muốn đạt đợc kết quả đó. Chính vì thế, hiện tợng tâm lý có điểm khác với các hiện tợng vật lý, hoá học, sinh học mà con ngời thờng tiếp xúc. Nếu không hiểu các hiện tợng lý, hoá, sinh, trẻ sẽ bỏ mặc không quan tâm chúng nữa. Thanh sắt nặng, cành cây có gai, mảnh kính vỡ không theo đuổi em, còn trong sinh hoạt hàng ngày trong lớp học, các em khó có thể bỏ mặc những ngời khác nhất là khi họ cứ chủ động đến với em. Vì vậy, đối với con ngời, hiện tợng tâm lý là hiện thực, thờng trực rất gần gũi và quen thuộc. Nhng chúng lại rất linh hoạt, khó ghi nhận, vô cùng phức tạp và biến động muôn hình muôn vẻ. Chúng ta thấy, có thể tách bạch cụ thể và khá tỉ mỉ, chính xác một cơ cấu máy móc bình thờng, nhng với hiện tợng tâm hồn thông thờng ở ngời khác hoặc của bản thân thì điều đó khó thực hiện hơn nhiều, tựa hồ nh một mình mình biết, một mình mình hay. Bên cạnh đó, trong những hiện tợng tâm hồn thông thờng nhất cũng có vô số các yếu tố quyện lẫn vào nhau, đồng thời chúng lại luôn luôn biến động, chuyển hoá lẫn nhau nên cực kỳ phức tạp. Đặc điểm đó của hiện tợng tâm lý tạo nên nét đặc trng của khoa học tâm lý: Tâm lý học nghiên cứu những hiện tợng vừa gần gũi, lý thú vừa rất phức tạp, khó khăn. 2. Tâm lý học là một khoa học trung gian nằm giữa khoa học xã hội - nhân văn và khoa học tự nhiên Những hiện tợng tâm lý - đối tợng của tâm lý học hiện diện cả trong thế giới tự nhiên và thế giới xã hội. Một bộ phận của thế giới tự nhiên - cơ thể và não bộ ngời và hoạt động của chúng, cùng với một bộ phận của thế giới xã hội - t duy, ý thức của con ng ời - kết hợp hữu cơ sản sinh ra tâm lý ngời. Tâm lý ngời là bông hoa tơi đẹp nảy nở trên mảnh đất tự nhiên và xã hội. Những hiện tợng tâm lý cụ thể chịu ảnh hởng của các quan hệ sản xuất, của chế độ chính trị xã hội, các yếu tố văn hoá, xã hội khác. Chúng tác động đến con ngời thông qua giáo dục và qua các con đờng khác. Mặt khác, những quy luật xã hội - lịch sử đó lại tác động vào tổ chức vật chất cao nhất, tinh vi nhất, có một quá trình phát triển lâu dài và có những quy luật hoạt động nhất định là bộ não. Và những quy luật lịch sử xã hội chỉ đợc phản ánh vào tâm lý trên cơ sở những quy luật tự nhiên. Nói cách khác, muốn thấu hiểu một cách chính xác, tỉ mỉ diễn biến của các hiện tợng tâm lý trong con ngời, chúng ta còn cần biết những quy luật phát triển của giới động vật, những quy luật của sinh lý học đại cơng và đặc biệt là sinh lý học thần kinh cấp cao. 9 3. Tâm lý học không những là môn học nghiệp vụ s phạm mà còn là một khoa học cơ bản Hiểu biết nhiều mặt và chính xác về con ngời nói chung và học sinh nói riêng là để có thể giáo dục con ngời một cách toàn diện, khoa học và hiệu quả. Vì thế, tâm lý học là môn học nghiệp vụ của các trờng s phạm. Nhng hiểu con ngời cũng chính là để hiểu bản thân, do đó con ngời có thể tự rèn luyện, tự giáo dục và biết cách hợp tác với ngời khác tốt hơn. Tâm lý học tự bản thân nó là một công cụ rất thích hợp để giáo dục con ngời theo nghĩa rộng nhất - để làm công tác t tởng. (1) Những đặc điểm của khoa học tâm lý này hợp lại với nhau làm cho tâm lý học có tính chất của một khoa học cơ bản. Những hiểu biết về con ngời làm thành một phạm vi hiểu biết về tự nhiên và xã hội; nó có vai trò làm cơ sở để hiểu cặn kẽ, sâu sắc nhiều hiện tợng xã hội, cũng nh để hiểu chính những quy luật của tự nhiên đã đợc con ngời phát hiện ra. Vì thế, những hiểu biết do tâm lý học cung cấp là không thể thiếu đợc trong tri thức phổ thông của mỗi ngời. iii. bản chất của hiện tợng tâm lý Quan niệm về bản chất của hiện tợng tâm lý ngời tuỳ thuộc vào thế giới quan và phơng pháp luận khác nhau từ xa đến nay. Đây là trận địa đấu tranh gay go giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện chứng và phép siêu hình. 1. Những quan niệm duy tâm - Quan niệm duy tâm chủ quan. Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế giới tâm lý đóng kín trong mỗi cá thể nh bản chất vốn có. Đó là hiện tợng khôn từ trong trứng khôn ra. Tâm lý, ý thức quyết định hoàn toàn hoạt động của con ngời, không phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài. Ngay cả thế giới vật chất xung quanh con ngời cũng chỉ là cảm giác của ta chứ cha hẳn đã tồn tại thật. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thổi phồng và tuyệt đối hoá thuộc tính tinh thần, xem tâm lý nh một thế giới riêng biệt tự nảy sinh, hình thành và phát triển không phụ thuộc vào thế giới khách quan cũng nh điều kiện thực tại của đời sống. Do đó, các nhà tâm lý duy tâm chủ quan cho rằng chỉ có dùng phơng pháp nội quan mới hiểu đợc tâm lý. Quan niệm này không mang lại gì cho hoạt động thực tiễn. Nó dẫn tới sự bất lực, sự hoài nghi về khả năng nghiên cứu khách quan tâm lý ngời và khả năng chủ động điều khiển hình thành tâm lý cho mỗi ngời. - Chủ nghĩa duy tâm khách quan quan niệm linh hồn là lực lợng siêu nhân, bất diệt do một đấng tối cao nào đó ban cho con ngời. Đó chính là hiện tợng Cho hay muôn sự tại trời, Thông minh vốn sẵn tính trời. Tìm hiểu lịch sử triết học và tâm lý học, đã nhiều học giả có quan niệm nh vậy. Khổng Tử (551 - 479 trớc Công nguyên) cho rằng, trời định số phận con ngời, không thể thay đổi thứ hạng đẳng cấp xã hội. Platon (428 - 347 trớc công nguyên) thì ra sức bảo vệ quan niệm ý niệm là vĩnh cửu; chúng không chết đi, không liên quan, không phụ thuộc vào (1) A.A. Xmirnốp. Những nhiệm vụ trớc mắt của tâm lý học Xô viết. Tạp chí Những vẫn đề tâm lý học, số 6, 1986, tr.4. 10 [...]... khoa học nghiên cứu về con ngời, tâm lý học (hay nói chính xác hơn, hệ thống các ngành tâm lý học nghiên cứu đời sống tâm lý con ngời) chiếm một vị trí đặc biệt, giúp chúng ta khám phá ra cái thế giới tâm hồn kỳ diệu của con ngời Tâm lý học có quan hệ với nhiều khoa học, đặc biệt nó có quan hệ mật thiết với triết học, sinh lý học thần kinh cấp cao và giáo dục học a) Tâm lý học và triết học Tâm lý học. .. các thầy cô giáo bậc tiểu học có thể tiến hành thực nghiệm giáo dục theo một kế hoạch chặt chẽ và kiểm soát đợc toàn bộ quá trình làm ra sản phẩm giáo dục Các bớc tiến hành thực nghiệm dạy học: Một thực nghiệm dạy học thờng gồm 3 bớc: - Thực nghiệm trớc dạy học - Thực nghiệm trong quá trình dạy học - Thực nghiệm sau dạy học Mục đích của bớc một là dựng nên bức tranh tâm lý của học sinh tiểu học ở một... văn minh Mặt khác, tâm lý học còn giúp cho mỗi giáo viên tiếp tục hoàn thiện phẩm chất và năng lực s phạm, tổ chức và quản lý giáo dục một cách khoa học Mỗi giáo viên hãy nghiên cứu tâm lý học để võ trang cho mình một cách nhìn và đánh giá về vai trò của con ngời, tâm lý con ngời và cách giáo dục phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh cụ thể v những phơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học 1 Những yêu... vật b) Tâm lý học và sinh lý học thần kinh cấp cao Muốn xây dựng tâm lý học thật sự khoa học, không những chúng ta phải lấy triết học Mác Lênin làm nền tảng, mà còn phải dựa vào những luận điểm của học thuyết Pavlov về hoạt động thần kinh cấp cao Đúng nh Bêlinxki (nhà duy vật Nga nổi tiếng) đã nhận xét: tâm lý học mà không dựa vào sinh lý thì cũng giống nh sinh lý học không dựa vào giải phẫu học, đều... nhân tố tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, tâm lý dân tộc đang là tiềm lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động, phát triển khoa học, kỹ thuật, góp phần thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Tâm lý học trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp giáo dục Dựa vào những thành tựu của tâm lý học, các nhà s phạm xây dựng chơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học, giáo dục ở từng bậc học Nhà giáo. .. cứ 14 Có thể nói học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao là cơ sở tự nhiên của tâm lý học Ngợc lại, nếu nghiên cứu sinh lý học thần kinh cấp cao của con ngời mà không xét đến phần tâm lý thì sẽ thấy con ngời chỉ là một loài động vật thuần tuý, rơi vào thuyết sinh vật hoá con ngời c) Tâm lý học và giáo dục học Đời sống tâm lý của con ngời là cực kỳ phong phú và vô cùng phức tạp Tâm lý học vạch ra những... ra những quy luật của sự nảy sinh, hình thành và phát triển tâm lý con ngời, cung cấp những hiểu biết về con ngời với t cách vừa là đối tợng, vừa là chủ thể của giáo dục Vì thế, có thể nói tâm lý học là cơ sở của giáo dục học Ngợc lại, quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục và giáo dục học lại làm phong phú thêm cho khoa học tâm lý bởi sự khám phá thế giới nội tâm và những quy luật hình thành... trong dạy học và giáo dục ở bậc tiểu học Học tâm lý học để làm gì? Ngời giáo viên có thể sử dụng các phơng pháp nào để nghiên cứu học sinh tiểu học? 21 Chơng II hoạt động - giao tiếp - nhân cách i hoạt động và cấu trúc của hoạt động 1 Khái niệm về hoạt động Có nhiều định nghĩa về hoạt động tuỳ theo góc độ xem xét Theo triết học, hoạt động là sự biện chứng của chủ thể và khách thể, bao gồm quá trình khách... những năm 70 của thế kỷ 20, tâm lý học trẻ em và s phạm bắt đầu tiến hành thực nghiệm hình thành - thực nghiệm dạy học để nghiên cứu trẻ em ở bậc tiểu học Từ cuối những năm 70 đó đến nay, thực nghiệm dạy học đã có bớc tiến về chất nhờ có t tởng công nghệ giáo dục Nhờ thiết kế đợc quy trình lĩnh hội khái niệm khoa học theo phơng pháp (1) Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 20 nhà... viết: Chúng ta không nói với các nhà giáo dục làm thế này hay thế kia, mà chúng ta hãy nói nghiên cứu các quy luật của các hiện tợng và hoàn cảnh mà anh muốn đặt những hiện tợng tâm lý vào đó Tâm lý học giúp cho ngời giáo viên hiểu rõ hơn tâm lý học sinh, xác định mục tiêu giáo dục nh một mô hình nhân cách, lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học và giáo dục học sinh tiếp nối các thế hệ cha anh xây . cách của học sinh tiểu học 70 2 Câu hỏi 77 Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 78 I. Hoạt động học của học sinh tiểu học 78 II. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học 86. triển tâm lý học sinh tiểu học 139 I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 139 II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại 140 III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý ở học sinh tiểu học 140. học sinh tiểu học 142 I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 142 Tài liệu tham khảo 143 Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 144 I. Lý thuyết về hoạt động học trong tâm lý học

Ngày đăng: 23/11/2014, 11:30

Mục lục

  • PhÝa chñ thÓ PhÝa ®èi t­îng

    • B¶ng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan