Giáo án lịch sử 11 chuẩn

102 2.7K 0
Giáo án lịch sử 11 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. 2 Tư tưởng Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kỹ năng. Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét đánh giá.

 Trường THPT TN Tô Bích Vân Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) Chương I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA –TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Tiết 1- Bài 1 : NHẬT BẢN Ngày soạn :15/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 18/8/2010 11C1 18/8/2010 11C2 19/8/2010 11C3 19/8/2010 11C4 18/8/2010 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX. 2 Tư tưởng - Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kỹ năng. - Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét đánh giá. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới - Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX. III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, trực quan, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm. IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm các phần: + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945. + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918. 1  Trường THPT TN Tô Bích Vân 2. Dẫn dắt vào bài mới Cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á đều ở trong tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phương Tây xâm lược, cuối cùng đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triển nhanh chóng về kinh tế, trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á. vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc đế quốc? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Nhật Bản 3. Tổ chức các hoạt động và học trên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN * Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vị trí Nhật Bản: một quần đảo ở Đông Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn. Honsu, Hokaiđo, Kyusu và Sikôku. Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dương, phía đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000 km 2 . Vào nữa đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu. - GV giải thích chế độ Mạc phủ: Ở Nhật Bản nhà vua được tôn là Thiên hoàng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm trong tay Tướng quân (Sô –gun) đóng ở Phủ Chúa - Mạc phủ. Năm 1603 dòng họ Tô - kư - ga - oa nắm chức vụ tướng quân vì thế thời kỳ này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủ Tô - kư - ga – oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu. PV: Tình hình NB vào đầu TK XIX? PV: Biểu hiện suy yếu của NB? đầu thế kỷ XIX - GV:Sự suy yếu của Nhật Bản nữa đầu thế kỉ XIX trong bối cảnh thế giới lúc đó dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì? Đối phó tình hình nói trên, chính quyền Nhật Bản đã có sự lựa chọn như thế nào ? - HS Nhớ lại bối cảnh lịch sử thế giới ở đầu thế kỉ XIX. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các nước tư bản xâm nhập vào Nhật Bản và hậu quả của nó. - GV: Việc Mạc phủ ký với nước ngoài các Hiệp ướt bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 (12') . Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển nhanh chóng. . Xã hội: Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế, song không có quyền lực về chính trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. . Chính trị: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân (Sô-gun). - Giữa lúc khủng hoảng suy yếu, các nước đế quốc,trước tiên là Mĩ đe dọa xâm lược Nhật Bản. -> Nhật đứng trước sự lựa 2  Trường THPT TN Tô Bích Vân HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. Tháng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm quyền và thực hiện cải cách trên nhiều lĩnh vực của xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một đất nước phong kiến lạc hậu. *GV liên hệ đến tình hình Vn lúc bấy giờ Hoạt động 2: Cả lớp - GV : Thiên hoàng Minh Trị và hướng dẫn HS quan sát bức ảnh trong SGK. Tháng 12/1866 Thiên hoàng Kô-mây qua đời. Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua hiệu là Minh Trị, là một ông vua duy tân, ông chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách. Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị của dòng họ Tô-kư- ga-oa và thực hiện một cuộc cải cách. GV phân chia nhóm và giao nội dung thảo luận cho các nhóm: - Nhóm 1: Nội dung cải các về chính trị, Qsự - Nhóm 2: Nội dung cải cách về kinh tế, giáo dục. - Nhóm 3: Tính chất, kết quả cuộc duy tân Minh Trị. - GV đặt câu hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em hãy rút ra tính chất, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị? GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với các cuộc cách mạng tư sản đã học. cuộc cải cách Minh Trị đã phát huy có tác dụng mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX và đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. GV đặt vấn đề: So với yêu cầu đặt ra, cuộc cải cách Minh Trị còn những hạn chế nào ? (HS Khá- G) * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân chọn hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến hoặc tiến hành cải cách, duy tân đưa đất nước theo con đường TBCN. 2. Cuộc Duy tân Minh Trị (18') - Cuối 1867 – đầu 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ: + Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản; ban hành Hiếp pháp năm 1989, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. + Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống. + Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng. + Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật, cử HS giỏi đi du học phương Tây. - Ý nghĩa – vai trò của cải cách: + Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc CMTS. + Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh ở Châu Á. 3 Trng THPT TN Tụ Bớch Võn HOT NG CA THY V TRề KIN THC C BN - GV hi: Em hóy nhc li nhng c im chung ca ch ngha quc? - HS nh li kin thc ó hc t lp 10 tr li. - GV: Cỏc cụng ty c quyn Nht xut hin nh th no? Cú vai trũ gỡ? + Nht Bn cú thc hin chớnh sỏch bnh trng tranh ginh thuc a khụng? + Mõu thun xó hi Nht biu hin nh th no? - Nht tiờn lờn CNTB song quyờn s hu ruụng õt phong kiờn võn c duy tri. Tõng lp quy tục võn co u thờ chinh tri ln va chu trng xõy dng õt nc bng sc manh quõn s ờ quục phong kiờn quõn phiờt. -> Chng t nc Nht ó bt u chuyn sang mt giai on phỏt trin mi - giai on QCN. (Nht Bn ó tr thnh nc quc ) 3. Nht bn chuyn sang giai on quc ch ngha (10') - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN. : dõn ờn s ra i cac cụng ty c quyn: Mớt-xi, Mit-su-bi-si, lung oan i sng kinh t, chớnh tr Nht Bn. - Nht Bn tin hnh chin tranh xõm lc v bnh trng: + 1874, Nht xõm lc i Loan. + 1894-1895, chin tranh vi Trung Quc. + 1904-1905, chin tranh vi Nga.,thụng qua o, Nhõt chiờm Liờu ụng, L Thuõn, Sn ụng, ban ao Triờu Tiờn, - Chớnh sỏch i ni: giai cp thng tr Nht búc lt nhõn dõn lao ng thm t, dn ti nhiu cuc u tranh ca cụng nhõn. 1901, ang Xa hụi dõn chu Nhõt Ban ra i. 4. Cng c: Nht Bn l mt nc phong kin lc hu chõu , song do thc hin ci cỏch nờn khụng ch thoỏt khi thõn phn thuc a, m cũn tr thnh mt nc t bn phỏt trin. iu ú chng t ci cỏch Minh Tr l sỏng sut v phự hp, chớnh s tin b sỏng sut ca mt ụng vua anh minh ó lm thay i vn mnh ca dõn tc, a Nht Bn sỏnh ngang vi cỏc nc phng Tõy tr thnh t nc cú nh hng ln n Chõu . 5. Dn dũ: Hc bi c, tr li cõu hi SGK, su tm t liu v t nc con ngi n . V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tit 2 -Bi 2: N 4  Trường THPT TN Tô Bích Vân Ngày soạn 17/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ. - Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh cũng của nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh được thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi - pay . - Nắm được khái niệm “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. 2. Tư tưởng - Giúp HS thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại, giải thích III. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. -Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất bản giáo dục. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc? Câu 2. Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? 2. Dẫn dắt vào bài mới - GV giới thiệu: Sử dụng lược đồ Ấn Độ giới thiệu qua về đất nước và lịch sử Ấn Độ khi bước vào thời cận đại như sau: “Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân nằm ở phía Nam châu Á, có nền văn hóa lâu đời, là nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. Giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đã xâm nhập Ấn Độ. Qua bài giảng các em hiểu rõ: 5  Trường THPT TN Tô Bích Vân các nước tư bản phương Tây đã xâm chiếm Ấn Độ ra sao ? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như thế nào ? Đó cũng là nội dung cơ bản của bài học hôm nay”bn 3. ND bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Sau phát kiến địa lý tìm ra đường biển đến Ấn Độ của Vaxcô da Gâm, thực dân phương Tây đã tìm cách xâm nhập vào thị trường Ấn Độ. Đi đầu là Bồ Đào Nha rồi đến Hà Lan, Anh, Pháp, Áo Đến đầu thế kỉ XVII nhân lúc phong kiến Ấn Độ suy yếu các nước phương Tây ra sức tranh giành Ấn Độ. 2 thế lực mạnh hơn cả là Anh Và Pháp ngay trên đất Ấn Độ (từ 1746-1763). Nhờ có ưu thế về kinh tế và hạm đội mạnh ở vùng biển. Anh đã loại các đối thủ để độc chiếm Ấn Độ và đặt ách cai trị ở Ấn Độ vào giữa thế kỉ XVII. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được những nét lớn trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ. - HS theo dõi SGK, trả lời - GV hỏi: Những chính sách thống trị của thực dân Anh đưa đến hậu quả gì? - HS suy nghĩ trả lời. -> Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ ra một cách quyết liệt. - GV giải thích khái niệm “Xi-pay”: tên gọi những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân đội thực dân Anh (nằm trong âm mưu dùng người bản xứ đánh người bản xứ của thực dân Anh). - GV tiếp tục hỏi: tại sao binh lính Ấn Độ nằm trong quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân Anh? Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Xi-pay ? (HS yếu, TB) * Duyên cớ: Những binh lính người Ấn Độ bị sĩ quan người Anh đối xử tàn tệ. Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng họ bị xúc phạm khi họ bắn đạn 1, Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. (8') * Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ - Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu → các nước phương Tây chủ yếu là Anh – Pháp đua nhau xâm lược -> Kết Quả :Đến giữa thế kỷ XIX, TD Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị Ấn Độ > trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, *Chính sách cai trị của TD Anh + Kinh tế: Đẩy mạnh khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công rẻ mạt → Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh + Chính trị - xã hội: Cai trị trực tiếp, chia rẽ tôn giáo, chủng tộc, đẳng cấp. +Về văn hóa – Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân ,khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa => Hậu quả: Kinh tế suy yếu,đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp nổ ra…. 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) (13') - Nguyên nhân sâu xa: chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, -> mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. - Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bị thực dân Anh đối xử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm → nổi dậy khởi nghĩa. 6  Trường THPT TN Tô Bích Vân Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm pháo phải dùng răng cắn vào giấy tẩm mỡ bò, mỡ lợn). - GV hỏi: Qua diễn biến của khởi nghĩa em cho biết tính chất của phong trào đấu tranh của binh lính và nhân dân? GV nêu yêu cầu: HS đọc SGK và trả lời được: +Thời gian, địa điểm bùng nổ cuộc khởi nghĩa. +Sự phát triển, qui mô của cuộc khởi nghĩa. + Lực lượng. + Kết quả. - HS suy nghĩ trả lời. - GV hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-Pay tuy thất bại nhưng vẫn còn ý nghĩa lịch sử to lớn. Em hãy rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa này? Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa? (HS khá ): + Nổ ra tự phát. + Chưa có đường lối lãnh đạo. + Sự đàn áp dã man của thực dân Anh. + Phương thức tác chiến cố thủ, phòng ngự, chưa chủ động tấn công địch *Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - Từ giữa TK XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. Họ bắt đầu vươn lên đòi tự do phát triển kinh tế và được tham gia chính quyền, nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm. + Chủ trương:Từ(1885- 1905)Đảng đấu tranh ôn hòa, bất bạo động, đòi cải cách…. - GV hỏi: Chủ trương của Đảng quốc đại đem lại kết quả gì? - GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ trong SGK giới thiệu về Ti - lắc để thấy được thái độ đấu tranh cương quyết và vai trò của Ti-lắc. - HS theo dõi SGK và trả lời về vai trò của Ti-lắc - HS tìm hiểu về phong trào dân tộc ở Ấn Độ 1905-1908. TiLắc bị đày đi Mianma và mất ở Bom bay 1/8/1920 hình ảnh của ông vẫn mãi trong lòng - Diễn biến: + 10-05-1857, lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa ở Mi-rút. Nghĩa quân được đông đảo quần chúng nông dân, thợ thủ công ủng hộ. + Cuộc khởi nghĩa đã mở rộng khắp miền Bắc và miền Trung Ấn Độ, kéo dài 2 năm. + Lực lượng tham gia khởi nghĩa là binh lính và nông dân. + Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại. - Ý nghĩa lịch sử: + Nêu cao tinh thần bất khuất chống TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ + Mở dầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này. 3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908) (16') * Sự thành lập Đảng Quốc Đại. - cuối 1885, Đảng Quốc đại – chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào GPDT, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. - Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hóa thành 2 phái: phái “Ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp, chỉ yêu cầu chính phủ Anh tiến hành cải cách, phái “Cấp tiến” kiên quyết chống Anh do Ti-lắc đứng đầu. *Phong trào đấu tranh 1905 – 1908. - 7/1905, Chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben-gan  nhân dân Ấn Độ càng căm phẫn, biểu tình rầm rộ. 7  Trường THPT TN Tô Bích Vân Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm ND Ấn Độ.Ne6bru thủ tướng đầu tiên của nước cộng hòa Ấn Độkính tặng Ti Lắc danh hiệu “Người cha của cách mạng Ấn Độ” - GV : Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1885-1908 với khởi nghĩa Xi-pay? (lực lượng tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết quả của phong trào) - HS so sánh với phần trước để trả lời - GV bổ sung, kết luận: + Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, tư sản, trong đó có vai trò của công nhân. + Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh tinh thần độc lập của nhân dân Ấn Độ. - 6/1908, thực dân Anh bắt Ti - Lắc, kết án 6 năm tù → thổi bùng lên đợt đấu tranh mới. - 7/1908, Công nhân Bom-bay bãi công vũ trang, được giai cấp tư sản lãnh đạo  đậm ý thức dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. 4. Củng cố: 3' Cuối thế kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh ở Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày càng rõ nét nhất là trong cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ sự trưởng thành của cách mạng Ấn Độ. Mặc dù thất bại nhưng sẽ là sự chuẩn bị cho cuộc đấu tranh về sau. 5. Dặn dò: 2' + HS học bài cũ, đọc trước bài mới, + Em hãy so sánh phong trào cách mạng 1885- 1908 với khởi nghĩa Xipay ? Lực lượng tham gia ,Lãnh đạo, đường lối, mục tiêu,kết quả phong trào V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng: Tiết 3 - Bài 3 : TRUNG QUỐC 8  Trường THPT TN Tô Bích Vân Ngày soạn :29/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được: - Nguyên nhân tại sao đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. - Diễn biến và hoạt động của các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Yï nghĩa lịch sử của các phong trào đó. - Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân” 2. Tư tưởng. - Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi. 3. Kỹ năng: - Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện của phong trào Nghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân Hợi. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, kể chuyện. III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ TQ lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong trào Nghĩa Hòa đoàn”. - Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng. IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sự thành lập và vai trò của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút ra tính chất, ý nghĩa của cao trào. 2. Dẫn dắt vào bài mới Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, châu Á có những biến đổi lớn, riêng Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản sau cải cách Minh Trị. Còn lại hầu hết các nước 9  Trường THPT TN Tô Bích Vân Châu Á khác đều bị biến thành thuộc địa hoặc phụ Trung Quốc - một nước lớn của Châu Á song cũng không thoát khỏi thân phận một thuộc địa. Để hiểu được Trung Quốc đã bị các đế quốc xâm lược như thế nào và cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trung Quốc. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: Em đã từng học về Trung Quốc thời cổ trung đại, hãy nói lên hiểu biết của em về đất nước này (Vị trí, dân số, lịch sử văn hóa) - HS nhớ lại kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi. GV: Thế kỉ XVIII - đầu XIX, các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm lược thị trường thuộc địa, chúng hướng mục tiêu vào những nước phong kiến lạc hậu, khủng hoảng. - GV hỏi: em hãy nêu nguyên nhân Trung Quốc xâm lược? + Các nước TB phương Tây phát triển tăng cường tìm kiếm thị trường, thuộc địa. + Trung quốc là nước đông dân, giàu tài nguyên, kinh tế kém phát triển. + Chế độ phong kiến trên đà suy yếu. => TQ trở thành “miếng mồi” ngon cho các nước đế quốc. - GV hỏi: Vậy các nước phương Tây dùng thủ đoạn gì để xâm lược, len chân vào thị trường trung Quốc? Làm thế nào để bắt Trung Quốc phải mở cửa? - HS suy nghĩ tìm câu trả lời. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được quá trình các đế quốc xâm lược Trung Quốc. - GV yêu cầu HS đọc nội dung điều khoản Nam Kinh trong SGK, rút ra nhận xét. Như vậy, chứng tỏ Hiệp ước Nam Kinh là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên mà Trung Quốc phải ký với nước ngoài - nó giống sợ dây thòng lọng đầu tiên thắt vào cổ nhân dân Trung Quốc, mở đầu cho quá trình biến Trung Quốc từ một nước độc lập trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến - GV: Đi sau thực dân Anh các nước Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản đua nhau nhảy vào xâu xé T Quốc. - GV kết hợp sử dụng bản đồ Trung Quốc chỉ những vùng lãnh thổ bị đế quốc xâm chiếm. - GV giới thiệu “Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc”: Trung Quốc được ví như một chiếc bánh ngọt khổng lồ, cầm dĩa đứng xung quanh là Nhật 1. Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược. (10') - Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, nhiều tài nguyên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc. - 6/1840 – 8/1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện  nhà Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh, mở đầu quá trình biến TQ từ một nước PK độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa PK. - Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc: Đức, Anh, Pháp, Nga - Nhật Bản 10 [...]... nghiệm sau bài giảng: Tit 4 - Bi 4: CC NC ễNG NAM (Cui th k XIX u th k XX) Ngy son :30/8/2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn: : - Nm c tỡnh hỡnh cỏc nc ụng Nam t sau th k XIV v phong tro u tranh gii phúng dõn tc khu vc ny - Thy rừ vai trũ ca cỏc giai... kinh nghiệm sau bài giảng: Tit 5 -Bi 5: CHU PHI V KHU VC M LA -TINH (Th k XIX - u th k XX) Ngy son : 10 /9 /2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 Hc sinh vng mt Ghi chỳ I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn: - Nm c vi nột v chõu Phi, khu vc M La-tinh trc khi xõm lc - Hiu c quỏ trỡnh cỏc nc quc xõm lc v ch... Trng THPT TN Tụ Bớch Võn Chng II CHIN TRANH TH GII TH NHT (1914 - 1918) Tit 6- Bi 6: CHIN TRANH TH GII TH NHT (1914 - 1918) Ngy son : 20/ 09/2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn: - Hiu c nguyờn nhõn dn n Chin tranh th gii th nht - Nm c din bin ch yu, tớnh cht, kt cc ca chin tranh 2 T tng - Lờn ỏn ch ngha... dũ: Hc bi c, chun b bi m 28 Trng THPT TN Tụ Bớch Võn Chng III NHNG THNH TU VN HểA THI CN I Bi 7 NHNG THNH TU VN HểA THI CN I Ngy son :15/8/2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn: - Hiu c nhng thnh tu vn hc ngh thut m con ngi ó t c trong thi k cn i t th k XVII n u th k XX - Nm c cuc u tranh trong lnh vc... c: Nhn mnh nhng thnh tu m con ngi t c trong thi cn i v giỏ tr nú cú ý ngha cho n ngy nay 5 Dn dũ: Hc bi c, chun b ụn tp Bi 8 ễN TP LCH S TH GII CN I Ngy son :15/8/2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 Hc sinh vng mt Ghi chỳ I MC TIấU BI HC 1 Kin thc - Cng c nhng kin thc c bn ó hc mt cỏch cú h thng 2 T tng - Cng c mt s t tng c bn c tin hnh giỏo dc cỏc bi hc 3 K nng - Rốn luyn tt hn cỏc... CễNG CUC XY DNG CH NGHA X HI LIấN Xễ (1921 - 1941) Bi 9 CCH MNG THNG MI NGA NM 1917 V CUC U TRANH BO V CCH MNG (1917 - 1921) Ngy son :15/8/2010 Ging cỏc lp Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS cn: - Nm c mt cỏch cú h thng nhng nột chớnh v tỡnh hỡnh nc Nga ln th k XX, hiu c vỡ sao nc Nga nm 1917 li cú hai cuc cỏch mng:... PT Gi ng chõm ngũi cho CM bựng n - GV: S dng lc cỏch mng Tõn Hi, gi HS tng thut, hng dn HS lp bng niờn biu v + DB : - 10/10/1 911, Cach din bin cỏch mng Tõn Hi mang Tõn Hi bựng n thng li ln V Xng lan rng khp min Thi gian S kin 10/10/1 911 Nam, min Trung 29/12/1 911 - 29/12/1 911, chớnh ph lõm 6/3/1912 thi tuyờn b thnh lp Trung Hoa dõn quc va bõu Tụn Trung Sn lm i Tng thng - Sau o, Tụn Trung Sn a mc sai... minh Tụn Trung Sn l ai diờn u tu va la lanh tu cua phong trao cỏch mng theo khuynh hng dõn ch t sn - PV: Nhn xột v ch ngha tam dõn, v mc tiờu ca MH (tớch cc v hn ch)? 3, Tụn Trung Sn v cỏch mng Tõn Hi (1 911) (14') a/ Tụn Trung Sn va Trung Quục ụng minh hụi - Thỏng 8/1905 Tụn Trung Sn thnh lp Trung Quc ng minh hi - chớnh ng ca giai cp t sn Trung Quc Tham gia gụm tri thc t san, tiờu t san, ia chu, thõn si... Hũa on + Nhúm 4: c v rỳt ra nguyờn nhõn tht bi ca cỏc phong tro u tranh chng phong kin, quc KN Thỏi PT bỡnh PT Duy Ngha Ni dung Thiờn Tõn Hũa quc on - Din bin chớnh - Lónh o - Lc lng tớnh cht - í ngha 11 Trng THPT TN Tụ Bớch Võn Phong tro Phong tro Ngha Hũa Duy Tõn on Nm 1898 din Nm 1898 bựng n Sn Bựng n ngy 1/1/1851 ti ra cuc vn ụng,lan sang Trc L, Kim in (Qung Tõy) Din bin ng Duy Tõn, Sn Tõy, tn . :15/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 18/8/2010 11C1 18/8/2010 11C2 19/8/2010 11C3 19/8/2010 11C4 18/8/2010 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong. Vân Ngày soạn 17/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu. Vân Ngày soạn :29/8/2010 Giảng ở các lớp Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11C1 11C2 11C3 11C4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được:

Ngày đăng: 23/11/2014, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

      • Diễn biến chính

      • (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

      • Tiết 6- Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

      • III. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

        • IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

          • Kiến thức HS cần nắm

          • Bài 7

          • NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HĨA THỜI CẬN ĐẠI

          • - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.

          • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

            • Cho HS sưu tầm tranh ảnh, các tác phẩm văn học, nghệ thuật của thời kỳ cận đại từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XX.

            • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

              • Kiến thức HS cần nắm

                • -Hồn cảnh dẫn đến sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?

                • - Điểm khác với các học thuyết trước đây?

                • Bài 8

                • ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

                • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

                  • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                    • Kiến thức HS cần nắm

                    • Bài 9

                    • CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)

                    • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

                      • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                        • Kiến thức HS cần nắm

                        • LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)

                        • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

                          • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                            • Kiến thức HS cần nắm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan