nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với cây ô đầu (phụ tử) tại sa pa - lào cai

134 494 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với cây ô đầu (phụ tử) tại sa pa - lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚ TRÍ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI CÂY Ô ĐẦU (PHỤ TỬ) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60. 62. 01. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng mọi kết quả, số liệu nghiên cứu đã được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực, khoa học và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin đảm bảo là mọi sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn đều được chú thích cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc./. Sa Pa, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phú Trí Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự dạy bảo tận tình của các Thầy cô giáo, sự giúp đỡ của gia đình, các tập thể, cá nhân, cùng bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, là Thầy giáo hướng dẫn khoa học cho tôi đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ viên chức khoa Sau Đại học, khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình học tập và đề tài. Cảm ơn Ban giám đốc Viện Dược liệu, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Luận văn khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp và bạn đọc. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sa Pa, ngày …. tháng ….năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phú Trí Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích, yêu cầu 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Khái quát về cây Ô đầu 4 1.1.1. Nguồn gốc phân bố của cây Ô đầu 4 1.1.2. Phân loại 4 1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây Ô đầu 5 1.1.4. Thành phần hóa học của cây Ô đầu 5 1.1.5. Bộ phận dùng, tác dụng và công dụng của cây Ô đầu 5 1.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác đối với Ô đầu: 12 1.3. Tình hình nghiên cứu dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam. 17 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 17 1.3.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây thuốc ở nước ta 23 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật trồng cây thuốc. 24 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.2.1. Vật liệu 28 2.2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.2. Nội dung nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Các thí nghiệm 28 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32 2.4. Xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Nghiên cứu thời vụ trồng Ô đầu 35 3.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu. 35 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến động thái ra lá và số lá của Ô đầu 36 3.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 38 3.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu 39 3.2. Nghiên cứu mật độ trồng Ô đầu 42 3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu. 42 3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu42 3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây của Ô đầu 44 3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân và đường kính thân cây Ô đầu 45 3.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu 46 3.3. Thí nghiệm liều lượng đạm bón cho Ô đầu 48 3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu. 49 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 50 3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón tới động thái tăng trưởng chiều cao cây và và chiều cao cây của Ô đầu 51 3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón tới khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu 52 3.3.5. Hiệu suất sử dụng phân đạm của Ô đầu 55 3.4. Thí nghiệm liều lượng lân bón cho Ô đầu 56 3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu. 56 3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón đến động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 56 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng lân đến động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 58 3.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng lân bón đến khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu 59 3.4.5. Hiệu suất sử dụng lân của Ô đầu 61 3.5. Thí nghiệm liều lượng kaly bón cho Ô đầu 62 3.5.1. Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu. 62 3.5.2. Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 63 3.5.3. Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 64 3.5.4. Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón đến khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu 66 3.5.5. Hiệu suất sử dụng kaly của Ô đầu 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu ĐK : Đường kính Đ/C : Đối chứng NS : Năng suất HSSD : Hiệu suất sử dụng CT : Công thức TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới CV% : Hệ số biến động LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu 36 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu. 41 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu 42 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu. 47 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu 49 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của liều lượng đạm tới khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu. 53 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của liều lượng lân bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu 56 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của liều lượng lân tới khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Ô đầu. 61 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón đến thời gian mọc và thời gian thu hoạch của Ô đầu 62 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của liều lượng kaly tới khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 67 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 38 Hình 3.2: Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 39 Hình 3.3: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 43 Hình 3.4: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 44 Hình 3.5: Ảnh hưởng của mật độ trồng tới động thái tăng trưởng đường kính thân Ô đầu 46 Hình 3.6: Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 51 Hình 3.7: Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 52 Hình 3.8: Hiệu suất sử dụng đạm của Ô đầu 55 Hình 3.9: Ảnh hưởng của liều lượng lân bón tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 57 Hình 3.10: Ảnh hưởng của liều lượng lân bón tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 59 Hình 3.11: Hiệu suất sử dụng lân của Ô đầu 62 Hình 3.12: Ảnh hưởng của liều lượng kaly bón tới động thái ra lá và số lá/cây của Ô đầu 64 Hình 3.13: Ảnh hưởng của liều lượng kaly tới động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cây Ô đầu 65 Hình 3.14: Hiệu suất sử dụng kaly của Ô đầu 69 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Dược liệu là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà tự nhiên ban tặng cho con người. Từ thời nguyên thuỷ con người đã biết sử dụng cây cỏ vào mục đích chữa bệnh. Từ các bộ lạc, dân tộc có địa hình, địa mạo khác nhau, có thảm thực vật khác nhau nên có các loại thảo dược chữa bệnh khác nhau. Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có hệ động thực vật vô cùng phong phú trong đó có rất nhiều loài cây có tác dụng làm thuốc đã được con người sử dụng. Theo điều tra của Viện dược liệu (2000), Việt Nam có tới 3800 loài cây có tác dụng làm thuốc. Ngoài giá trị về y học thì hiện nay việc trồng và thu hái cây thuốc cũng đem lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay, cây Ô Đầu được trồng ở Lào Cai, Hà Giang với những tên địa phương Củ gấu tầu, Củ ấu tầu, có tên khoa học là Aconitum fortunei Hemsl (A. sinense Paxt ), Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Thành phần hoá học: Hoạt chất chính của củ Ô đầu là aconitin (chất gây tê đầu lưỡi) và các alcaloid khác. Ngoài ra còn tinh bột, đường, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ. Tác dụng: Trừ phong, táo thấp, trừ hàn, trợ dương, bổ hoả. Chủ trị: +Theo Tây y: Làm thuốc trị ho, ra mồ hôi. +Theo Đông y: Trị đau nhức, mỏi chân tay (dùng ngoài), đặc biệt dùng uống trong chứng bán thân bất toại, chân tay co quắp, mụn nhọt lâu ngày [6]. Hiện nay nhu cầu của thị trường về sản phẩm Ô đầu đang ngày càng tăng, hiệu quả kinh tế của việc trồng loại cây này là rất lớn. Canh tác 1 sào Ô đầu cho thu hoạch khoảng 130 – 150 kg củ tươi, giá 1 kg củ tươi trên thị trường năm 2011 là 60.000đ/kg. Lãi xuất đạt từ 4 đến 5 triệu đồng/sào. Do vậy mà diện tích sản xuất Ô đầu ngày càng nhiều. [...]... lượng phân bón sao cho thích hợp để cây Ô đầu sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao là việc làm hết sức cần thiết Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với cây Ô đầu (Phụ tử) tại Sa Pa - Lào Cai 2 Mục đích, yêu cầu * Mục đích Nghiên cứu đề tài nhằm xác định thời vụ, mật độ trồng và liều lượng phân bón thích hợp cho Ô đầu để có năng suất... hiện - Hiện nay Viện Dược liệu đang tiến hành một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật đối với cây thuốc như: + Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạo nguyên liệu sản xuất thuốc KS Hoàng Thị Sáu - Trung tâm dược liệu Bắc Trung bộ - Viện Dược liệu.) + Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Bạch hoa xà thiệt thảo (Hedyotis diffusa... 1.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác đối với Ô đầu: Từ trước tới nay việc canh tác cây Ô đầu chủ yếu là việc làm tự phát và chỉ theo kinh nghiệm truyền miệng Chưa có nghiên cứu cụ thể Theo kinh nghiệm sản xuất của các hộ nông dân tại Sa Pa thì việc trồng Ô đầu mới chỉ tập chung vào các vấn đề sau: a Chọn vùng trồng Căn cứ vào điều kiện sinh thái và kết quả bước đầu nghiên cứu về vùng trồng Ô đầu. .. sản xuất Ô đầu chuẩn, phục vụ sản xuất đại trà quy mô lớn, tính tập chung cao * Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Ô đầu 3 - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Ô đầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây Ô đầu - Nghiên cứu ảnh hưởng... suất cây Ô đầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kaly bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây Ô đầu 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài * Ý nghĩa khoa học - Xác định thời vụ, mật độ trồng và lượng phân bón thích hợp cho cây Ô đầu trong điều kiện khí hậu đất đai của Sa Pa - Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và chỉ đạo sản xuất cây Ô đầu * Ý nghĩa thực tiễn - Góp... núi như Hà Giang, Lào Cai (Sa Pa) với những tên địa phương củ gấu tầu, củ ấu tầu Ô đầu (Aconitum sinensi Paxt) là cây chủ yếu phát triển ở Trung Quốc, tại đây có nhiều loại cây Ô đầu: A.sinensi Paxt, A.chinense Paxt, A.carmichaeli, mang nhiều tên khác nhau: Xuyên ô (mọc ở Tứ Xuyên), Thảo ô (mọc ở Giang Nam) Tuỳ theo sinh lý của củ, củ Ô đầu cũng có tên gọi khác nhau: + Ô nhuế: Là Ô đầu có hai nhánh... công lao động Mật độ trồng và liều lượng phân bón không thích hợp, bởi người dân quen canh tác các cây trồng khác như: Actiso, Đương quy, Bạch truật, Xuyên khung nên khi trồng Ô đầu họ vẫn làm y nguyên như các cây trồng đó Việc canh tác không có một quy trình trồng trọt và chăm sóc cụ thể do vậy mà năng suất và hiệu quả canh tác không cao Trước thực trạng đó việc nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật. .. Aconitum + Loài Ô đầu Việt Nam: A fortunei Cây còn có tên khác: Hắc phụ, Cách tử (Bản Thảo Cương Mục), Củ ấu tầu, Củ gấu tầu 5 1.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây Ô đầu * Thân cây Ô đầu: Thân cây thuộc dạng thân cỏ cao 0,6 - 1m, thân mọc thẳng đứng, có lông ngắn * Lá cây Ô đầu: Lá chia 3 thùy, đường kính 5 – 7cm, hình trứng ngược có răng cưa ở nửa trên Lá Ô đầu Sa Pa non có màu xanh đậm, lá Ô đầu Hà Giang... - Góp phần tăng hiệu quả sản xuất Ô đầu trong thực tiễn - Hoàn thiện xây dựng quy trình sản xuất Ô đầu tại Sa Pa Lào Cai và các địa bàn có điều kiện tương tự, phục vụ cho công tác mở rộng sản xuất, bổ sung nguồn tư liệu phục vụ cho quá trình trồng và chế biến dược liệu 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về cây Ô đầu 1.1.1 Nguồn gốc phân bố của cây Ô đầu Ô đầu (Aconitum fortunei Hemsl), mọc... thải của khu dân cư, khu công nghiệp, không gần nghĩa trang… - Đất trồng không chứa các chất tồn dư độc hại như thuốc trừ sâu, kim loại nặng - Khu đất phải đảm bảo thoát nước tốt, không bị ngập úng b Giống - Ô đầu được nhân giống chủ yếu bằng củ: Tách các củ con (phụ tử) từ củ mẹ, đem ủ sau đó trồng ra ruộng c Thời vụ trồng Thời vụ trồng Ô đầu hiện nay tại Sa Pa rải rác không tập trung Do vậy chưa . và công dụng của cây Ô đầu 5 1.2. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác đối với Ô đầu: 12 1.3. Tình hình nghiên cứu dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam. 17 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên. thuật canh tác đối với cây Ô đầu (Phụ tử) tại Sa Pa - Lào Cai . 2. Mục đích, yêu cầu * Mục đích Nghiên cứu đề tài nhằm xác định thời vụ, mật độ trồng và liều lượng phân bón thích hợp cho Ô đầu. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỐI VỚI CÂY Ô ĐẦU (PHỤ TỬ) TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60. 62. 01. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan