Triết học Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặc cách mạng trong lịch sử Triết học

17 782 0
Triết học Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặc cách mạng trong lịch sử Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triết học Sự ra đời của Triết học Mác là bước ngoặc cách mạng trong lịch sử Triết học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC & TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÀ BƯỚC NGOẶT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC GVHD : TS. Bùi Văn Mưa Người thực hiện : Nguyễn Toàn Trung Khóa : K21 Lớp : Đêm 5 STT : 127 TP. Hồ Chí Minh, 02/2012 MỤC LỤC 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 5 1.1 Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác 5 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 5 1.1.2 Tiền đề lý luận 6 1.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 7 1.2 Những giai đoạn chủ yếu trong sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin 8 1.2.1 Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (trước 1844) 8 1.2.2 Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848) 8 1.2.3 Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điểm triết học 9 2 SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÀ BƯỚC NGOẶT CÓ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 10 2.1 Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng 10 2.2 Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử 11 2.3 Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn 12 2.4 Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng 12 2.5 Xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể 13 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 3 KẾT LUẬN 16 3 LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhà nước Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước để sánh vai với các cường quốc năm châu thì việc tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là những điều cực kỳ quan trọng và cốt yếu. Đặc biệt là việc tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin mà cơ sở là triết học Mác đã được hình thành bởi C.Mác và Ph.Ăngghen từ thế kỷ XIX. Có thể nói sự ra đời của triết học Mác là bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học. Nó mang tính quy luật của sự phát triển của khoa học và triết học nói riêng, của toàn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung. Do vậy, việc nghiên cứu và quán triệt những nguyên lý cơ bản của triết học Mác về chủ nghĩa duy vật biện chứng, để phát triển và vận dụng một cách khoa học và sáng tạo trong hoạt động thực tiễn là cực kỳ quan trọng và cấp thiết. Trong nội dung của bài tiểu luận này, tôi xin được giới thiệu một cách ngắn gọn về lịch sử hình thành và ra đời của triết học Mác và qua đó làm sáng tỏ tính cách mạng của triết học Mác trong lịch sử triết học. Tài liệu tham khảo chính của bài tiểu luận là cuốn giáo trình triết học phần I dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học của tiểu ban triết học – trường Đại học Kinh Tế TP HCM. Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1.1 Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh ở các nước Tây Âu, đặc biệt tại những nước như Anh, Pháp và một phần nước Đức Với những thành tựu vượt bậc về khoa học và kỹ thuật, những quốc gia này không những trở thành lá cờ đầu mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã chứng minh được tính ưu việt vượt trội so với chế độ phong kiến, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất giúp tạo ra cơ sở kinh tế cho sự phát triển mọi mặt về đời sống xã hội. Tuy nhiên, khi chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì lại tạo ra khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng lên, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng rõ rệt, kéo theo đó là những xung đột giữa giai cấp tư sản – những người sở hữu tư bản với giai cấp vô sản – những người công nhân sở hữu sức lao động do những bất công, mâu thuẫn về mặt kinh tế trong xã hội. Những xung đột đó ngày càng trở nên gay gắt và dần dần trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Từ đó hình thành nên trong lòng chủ nghĩa tư bản một lực lượng đối lập là giai cấp vô sản công nghiệp, hiện đại, tạo ra một mối quan hệ đối lập ngày càng gay gắt với giai cấp tư sản Chính vì vậy, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản. Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nó, đó là những người công nhân hiện đại, những người vô sản.” 1 Lúc bấy giờ, ở Tây Âu, phong trào của giai cấp vô sản đã phát triển mạnh mẽ và rộng lớn. Để đảm bảo cho cuộc đấu tranh giai cấp thắng lợi, nhất thiết phải có 1 [2, tr.237] 5 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa một lý luận khoa học dẫn đường để đưa giai cấp công nhân đi từ đấu tranh tự phát tới đấu tranh tự giác. Và triết học lại thực hiện thêm một đơn đặt hàng của lịch sử, triết học Mác ra đời để đáp ứng cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, phát huy hết vai trò và khả năng để cải tạo chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học. 1.1.2 Tiền đề lý luận Sự ra đời của triết học Mác là tổng hợp biện chứng của toàn bộ quá trình phát triển của tư tưởng triết học của nhân loại và tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác là triết học cổ điển Đức, mà tiêu biểu là triết học Hêghen và triết học Phoiơbắc. C.Mác và Ph.Ăngghen đã triệt để phê phán tính chất duy tâm, thần bí trong triết học Hêghen và đã cải tạo triệt để phép biện chứng duy tâm thành phép biện chứng duy vật để nó đóng vài trò công cụ tinh thần nhận thức các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người. C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá cao chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, nhưng đồng thời cũng phê phán tư duy siêu hình, duy tâm về lịch sử của ông. Chính C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đã nhận thức một cách chính xác những thành tựu và hạn chế của triết học Phoiơbắc, và dựa trên hệ thống triết học này để xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng của mình. Có thể nói sự ra đời của triết học Mác là kết quả của sự phát triển của triết học duy vật trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, đồng thời cũng là kết quả của sự phát triển của phép biện chứng trong cuộc đấu tranh với phép siêu hình, trong lịch sử triết học. Ngoài ra, nhờ những giá trị tư tưởng mà nhân loại đã đạt được trong lĩnh vực kinh tế chính trị học Anh, chũ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh, mà C.Mác và Ph.Ăngghen thấy rõ nền tảng vật chất của sự phát triển lịch sử xã hội, sáng tạo nên quan điểm duy vật về lịch sử và dự báo về chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai 2 . 2 [2, tr.240] 6 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 1.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên Vào giữa thế kỷ XIX, con người đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đặc biệt là những thành tựu về khoa học tự nhiên như: - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của R.Maye và P.P.Giulơ trong những năm 40 của thế kỷ XIX, cho phép khẳng định: năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không bao giờ mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. - Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, Svan và Slâyđen đã xây dụng học thuyết tế bào khẳng định tế bào là cơ sở vật chất thống nhất của mọi sinh thể. - Năm 1859, Đácuyn đã xây dựng học thuyết tiến hóa khẳng định nguyên nhân và nguồn gốc vật chất của mọi sự phát triển trong thế giới sinh thể, phủ nhận vai trò sáng thế của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo. Chính những thành tự này đã làm lung lay tận gốc các quan điểm duy tâm, siêu hình về nhận thức thế giới tự nhiên; đồng thời khẳng định các tư tưởng nền tảng của phép biện chứng duy vật về mọi sự tồn tại trong thế giới. Chính vì vậy khoa học tự nhiên mang tính chất lý luận trong giai đoạn này là tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác. 3 Có thể nói triết học Mác ra đời là sản phẩm của lịch sử. Nó mang tính quy luật của sự phát triển khoa học và triết học nói riêng, của toàn bộ lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung. 3 [2, tr.241] 7 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 1.2 Những giai đoạn chủ yếu trong sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin 1.2.1 Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (trước 1844) Trong bước đầu hoạt động khoa học và chính trị, C.Mác (5/5/1818 -14/3/1883) và Ph.Ăngghen (18/11/1820 – 5/8/1895) đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm và quan điểm dân chủ cách mạng do cả C.Mác và Hêghen đều tham gia vào nhóm Hêghen trẻ nên đều ảnh hưởng bởi chủ nghĩa duy tâm. Sự chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. Qua hoạt động báo chí, C.Mác phê phán triết học Hêghen đồng thời viết bài bảo vệ lợi ích của giai cấp vô sản, lên án các tệ nạn bóc lột, áp bức lao động. C.Mác coi triết học là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cải tạo xã hội. Trong khi đó, Ph.Ăngghen cũng phê phán chế độ tư hữu mặc dù ông là một nhà tư bản, đồng thời khẳng định vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Tháng 8/1844, C.Mác và Ph.Ăngghen gặp nhau, bắt đầu một tình bạn, tình đồng chí vĩ đại và cảm động trong suốt cả cuộc đời để sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 4 . 1.2.2 Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848) Hai ông đã trình bày một cách toàn diện những vấn đề về triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học trên nền tảng thế giới quan duy vật triệt để và cách mạng, làm rõ những quy luận cơ bản của xã hội, từ đó triết học Mác đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận để nhận thực và cải tạo thực tiễn 5 . 4 [2, tr.245] 5 [2, tr.245] 8 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa C.Mác và Ph.Ăngghen thể hiện những nguyên lý triết học của mình thông qua những tác phẩm : Bản thảo kinh tế - triết học (1844), Luận cương về Phoiơbắc (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848). 1.2.3 Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điểm triết học Từ những thất bại của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở Châu Âu những năm 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra những kinh nghiệm chua xót từ thực tiễn cách mạng, và đã cho ra đời những tác phẩm làm sáng tỏ những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. C.Mác cho ra đời bộ sách Tư bản đồ sộ trình bày về quá trình vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội qua việc phân tích tư bản chủ nghĩa trên tinh thần duy vật lịch sử. từ đó chỉ rõ quy luật thay thế nhau một cách khách quan của các hình thái kinh tế - xã hội. Ph.Ăngghen cho ra đời tác phẩm Chống Đuyrinh (1876 – 1878) thể hiên thế giới quan duy vật biện chứng về triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. 9 Tiểu luận triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 2 SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÀ BƯỚC NGOẶT CÓ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử triết học nhân loại. Nó thể hiển giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn to lớn của học thuyết Mác 6 . 2.1 Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Trong lịch sử triết học trước C.Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau. Trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt là trong triết học Hêghen, tư tưởng biện chứng đã đạt đươc nhiều thành tựu lớn lao – phép biện chứng tư duy, tuy nhiên nó lại phát triển trong hệ thống triết học duy tâm, thần bí. Như khi luận về cơ học, Hêghen trình bày những vấn đề về không gian, thời gian, vật chất, vận động, lực hấp dẫn vũ trụ theo tinh thần duy tâm, thậm chí còn mang màu sắc siêu hình. Nhìn chung, do những hạn chế của điều kiện lịch sử xã hội và khoa học, lịch sử triết học trước Mác luôn thể hiện và gắn kết thế giới quan duy vật với nhận thức siêu hình, hoặc nhìn nhận thế giới quan duy tâm trong mối quan hệ với phương pháp luận nhận thức biện chứng. Khi triết học Mác ra đời, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng mới được thống nhất, C.Mác đã kế thừa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức, gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất. Do vậy, chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học, với tính cách là khoa học về sự phát triển của thế giới tự nhiên, lịch sử loài người và tư duy 7 . 6 [2, tr.279] 7 [2, tr.279] 10 [...]... luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa 15 Tiểu luận triết học 3 GVHD: TS Bùi Văn Mưa KẾT LUẬN Triết học Mác ra đời thực sự là một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học Từ việc thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để hình thành nên một hệ thống triết học vĩ đại nhất trong lịch sử đến việc tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, trở thành “vũ khí tinh thần” cho giai cấp vô sản đấu tranh... bản của triết học Mác, chi phối mọi hoạt động của con người, là nền tảng căn bản để nhận thức và cải tạo thế giới Đó là biểu hiện của tính hiện thực, tính thực tiễn vô cùng sâu sắc trong triết học Mác1 0 2.4 Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng Khi so với các hệ thống triết học trước Mác, Triết học Mác thể hiện một cách hòa hợp tính khoa học và tính cách mạng Điều này được thể hiện rõ: - Trong. .. C .Mác, sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Trong quá trình phát triển của mình, các hình thái kinh tế xã hội sẽ thay thế lẫn nhau trong lịch sử nhân loại Chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác đã chỉ ra quy luật vận động này của lịch sử xã hội loài người Triết học duy vật lịch sử cũng phát hiện ra vai trò sứ mệnh của giai cấp công nhân là người “đào huyệt... từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác với những lý luận dẫn đường là triết học Mác Ngoài ra, triết học Mác cũng thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, trở thành một học thuyết nhằm cải tạo lại thế giới Đồng thời thẳng thắn chấm dứt quan điểm coi triết học là khoa học của mọi khoa học , nhưng cũng không tách rời triết học ra khỏi khoa học mà coi triết học và các ngành khoa học là một sự bổ trợ... nghĩa duy vật chỉ còn thể hiện trong quan niệm về tự nhiên, ngay cả nhà triết học duy vật kiệt xuất là Phoiơbắc cũng không ngoại lệ Chính vì vậy, một đặc điểm có ý nghĩa to lớn của triết học Mác trong cuộc cách mạng của lịch sử triết học là mở rộng chủ nghĩa duy vật sang lĩnh vực lịch sử xã hội loài người, hình thành nên chủ nghĩa duy vật lịch sử V.I.Lenin đánh giá rằng : “ Trong khi nghiên cứu sâu và... tách triết học ra khỏi khoa học cụ thể Điều này được thể hiện rõ khi triết học Mác xác định đúng đối tượng của triết học là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học Mác không những không tách rời, mà trái lại, nó đòi hỏi phải thực hiện mối liên hệ mật thiết, đúng đắn giữa triết học với các khoa học chuyên ngành1 Triết học Mác khẳng định tư duy biện chứng là chìa... lai là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội Triết học Mác trở thành là “vũ khí lý luận” của giai cấp này trong công cuộc cải tạo xã hội, giải phóng bản thân nói riêng và giải phóng xã hội loài người nói chung Đồng thời qua đó, triết học Mác cũng không ngừng được điều chỉnh, bổ sung để phán ảnh đúng thế giới hiện thực khách quan3 Bản tính khoa học và cách mạng trong triết học Mác cũng... chìa khóa, là con đường để dẫn tới sự phát triển của khoa học, để khoa học làm tròn sứ mệnh cao cả của nó Phép biện chứng đòi hỏi phải thống nhất giữa triết học và khoa học tự nhiên Chính sự phát triển của các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội đã đặt cơ sở cho những khái quát mang tính phổ biến của triết học, còn những khái quát của triết học lại trở thành cơ sở và phương pháp luận cho khoa học tự nhiên... của tư duy của mình Ngoài ra, C .Mác coi triết học là vũ khí để cải tạo thế giới, là động lực cải tạo xã hội Do vậy, triết học Mác không chỉ là lý luận khoa học phản ánh bản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của thế giới, mà triết học Mác còn trở thành thế giới quan và phương pháp luận để nhận thức và cải tạo thế giới Vì vậy, sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên...Tiểu luận triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa 2.2 Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong lịch sử triết học trước Mác, xét về thực chất, là thế giới quan, ý thức hệ, nhân sinh quan của giai cấp tư sản hiện đại trong giai đoạn thống trị xã hội của nó, do vậy trong lĩnh vực lịch sử xã hội, các nhà triết học càng xa rời truyền thống duy vật và tư tưởng biện chứng . Toàn Trung Khóa : K21 Lớp : Đêm 5 STT : 127 TP. Hồ Chí Minh, 02/2012 MỤC LỤC 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 5 1.1 Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác 5 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã. năm châu thì việc tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là những điều cực kỳ quan trọng và cốt yếu. Đặc biệt là việc tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin mà cơ sở là triết học Mác đã được. này sang dạng khác. - Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, Svan và Slâyđen đã xây dụng học thuyết tế bào khẳng định tế bào là cơ sở vật chất thống nhất của mọi sinh thể. - Năm 1859, Đácuyn đã

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:19

Mục lục

  • 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC

    • 1.1 Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Mác

      • 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 1.1.2 Tiền đề lý luận

      • 1.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên

      • 1.2 Những giai đoạn chủ yếu trong sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin

        • 1.2.1 Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (trước 1844)

        • 1.2.2 Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848)

        • 1.2.3 Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điểm triết học

        • 2 SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÀ BƯỚC NGOẶT CÓ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

          • 2.1 Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng

          • 2.2 Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử

          • 2.3 Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn

          • 2.4 Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng

          • 2.5 Xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan