nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới một số loài quý hiếm tại vườn quốc gia xuân thủy - nam định

141 666 2
nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới một số loài quý hiếm tại vườn quốc gia xuân thủy - nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LÀNH NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TỚI MỘT SỐ LOÀI QUÝ HIẾM TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo, sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời của gia đình và ngƣời thân đã giúp tôi vƣợt qua những trở ngại và khó khăn để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ khoa học nông nghiệp – Chuyên ngành: Khoa học nông nghiệpmôi trƣờng. - Trƣởng khoa Tài nguyên và Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã hƣớng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, khoa Đào tạo Sau đại học, các Giáo sƣ, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy tại khoa Phòng quản lí Sau - . Xin cảm ơn Ban quản lý và cán bộ côn nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế về thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Lành Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu chính 2 1.3. Mục tiêu cụ thể 3 2. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở pháp lý 4 1.1.2. Cơ sở khoa học 5 1.1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn 9 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 28 2.3.2. Điều tra, đánh giá thực trạng đa dạng sinh vật VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 29 2.3.3. Xác định các yếu tố sinh thái - môi trƣờng ảnh hƣởng tới sự phân bố của hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 29 2.3.4. Xác định các yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng đến một số loại qúy hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 29 2.3.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn một số loài chim lội nƣớc tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 29 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu thứ cấp 30 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu sơ cấp. 30 2.4.3. Phƣơng pháp xác định thông tin về thảm thực vật và sinh thái cần thu thập 30 2.4.4. Lựa chọn và thiết lập ô nghiên cứu 31 2.4.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu thực vật 31 2.4.6. Thu thập thông tin 31 2.4.7. Xử lý số liệu 31 2.4.8. Phân tích dữ liệu 31 2.4.9. Phƣơng pháp điều tra thực vật theo tuyến 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên [1] 34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội VQG Xuân Thủy 42 3.1.3. Tài nguyên nhân văn 46 3.2. Thực trạng đa dạng sinh vật VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 47 3.2.2. Động vật 50 3.3. Các yếu tố sinh thái - môi trƣờng ảnh hƣởng tới sự phân bố của hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 52 3.3.1. Mối tƣơng quan giữa các yếu tố sinh thái - môi trƣờng và sự phân bố của hệ thực vật 52 3.3.2. Nguồn tài nguyên cây đặc hữu và cây quý hiếm 61 3.4. Các yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng tới sự phân bố của một số loài chim lội nƣớc tại VQG 64 3.4.1. Điều kiện cộng đồng vùng đệm VQG 64 3.4.2. Đánh giá số lƣợng đàn Cò thìa (Platalea minor) 67 3.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn một số loài chim lội nƣớc tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 76 3.5.1. Giải pháp chính sách 76 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.5.2. Giải pháp quản lí 77 3.5.3. Giải pháp kĩ thuật 77 3.5.4. Giải pháp kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BÐKH : Biến đổi khí hậu CBD : Công ƣớc về đa dạng sinh học CITES : Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp ĐNN : Đất ngập nƣớc ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái IPGRI : Viện tài nguyên di truyền quốc tế IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên MAB : Chƣơng trình con ngƣời và sinh quyển PTNT : Phát triển nông thôn RNM : Rừng ngập mặn SĐVN : Sách đỏ Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc VQG : Vƣờn Quốc Gia WWF : Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhóm loài động vật và phân hạng nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam 17 Bảng 3.1. Thống kê diện tích các loại đất đai ở VQG Xuân Thủy 39 Bảng 3.2. Thống kê các loại đất đai ở vùng đệm ĐV tính : ha 39 Bảng 3.3. Thống kê dân số 5 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 43 Bảng 3.4. Số lƣợng các loài thực vật tìm thấy trong vùng RNM ven biển huyện Giao Thủy 47 Bảng 3.5. Tài nguyên khu hệ thực vật VQG 49 Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài chim ở VQG Xuân Thuỷ 50 Bảng 3.7. Các loài chim quý hiếm đƣợc ghi trong Sách Đỏ ở VQG Xuân Thuỷ 51 Bảng 3.8. Một số loài thực vật quý hiếm tại VQG 62 Bảng 3.9. Thống kê từ tổ chức Birdlife về VQG Xuân Thuỷ qua các năm 68 Bảng 3.10. Thống kê số lƣợng Cò thìa (Platalea minor) 10 năm gần đây tại VQG Xuân Thủy 69 Bảng 3.11. Mực nƣớc biển dâng (cm) so với 2010 75 Bảng 3.12. Kịch bản BĐKH phía Bắc của Việt Nam 75 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Vuờn Quốc gia Xuân Thuỷ - Nam Định 34 Hình 3.2: Mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái môi trƣờng với sự phân bố của hệ thực vật VQG Xuân Thủy Nam Định (stress; 0,06) 56 Hình 3.3: Tỷ lệ đồng dạng về các yếu tố sinh thái với hệ thực vật trong các ô tiêu chuẩn (similarity từ 82 -97%) 57 Hình 3.4: Tỷ lệ đồng dạng về các yếu tố sinh thái trong các ô tiêu chuẩn (similarity từ 82 -94%) 58 Hình 3.5: Mối quan hệ giữa các loài xuất hiện tại 5 ô tiêu chuẩn 59 Hình 3.6: Quan hệ giữa các loài thực vật trong 5 ô tiêu chuẩn tại Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy 60 Hình 3.7: Quan hệ giữa các loài thực vật trong 5 ô tiêu chuẩn tại vƣờn quốc gia Xuân Thủy chỉ số MDS (stress: 0) 61 Hình 3.8: Mối quan hệ giữa điều kiện cộng đồng với bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy 65 Hình 3.9: Mối quan hệ giữa điều kiện cộng đồng với bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy 66 Hình 3.10: Đàn Cò thìa (Platalea minor) tại đuôi Cồn Ngạn đƣợc ghi lại vào ngày 26/12/2012 69 Hình 3.11: Số lƣợng Cò thìa (Platalea minor) tại VQG Xuân Thủy 70 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao [1]. Một dải thảm thực vật phong phú bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú từ rừng rậm nhiệt đới ẩm thƣờng xanh, rừng rậm nhiệt đới nửa rụng lá mùa mƣa đến rừng á nhiệt đới ẩm thƣờng xanh, á nhiệt đới ẩm hơi khô, sa van nhiệt đới khô, rừng nhiệt đới khô, rừng ngập mặn (RNM), rừng lá kim, rừng lùn núi cao, v.v.[1]. Việt Nam là một trong số ít nƣớc trên thế giới có hệ sinh thái (HST) RNM ven biển rất độc đáo của vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) [20]. Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trƣờng của RNM đã đƣợc khẳng định trong nhiều nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nƣớc ta mà còn nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt nơi có RNM. Qua đó, thấy đƣợc tầm quan trọng của HST đầy tiềm năng này [20]. Giá trị kinh tế của RNM là cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, củi, than, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác [20]. Về môi trƣờng, RNM cố định bãi bồi cửa sông mở rộng đồng bằng lấn nhanh ra biển; chống xói lở bờ biển và hai bên bờ các sông, rạch vùng ven biển; bảo vệ các hệ thống đê ven biển, ngăn nƣớc mặn; điều hòa khí hậu vùng ven biển; RNM là môi trƣờng sống lý tƣởng cho các loài thú, chim nƣớc sống trong khu vực RNM. [20] Để tìm hiểu sâu hơn về các loài quý hiếm tại khu vực có RNM, đề tài chọn địa điểm là Vƣờn Quốc Gia (VQG) Xuân Thủy - Nam Định thuộc huyện Giao Thuỷ, Nam Định đƣợc công nhận là khu ramsar thứ 50 trên thế giới và đầu tiên của khu vực Đông Nam Á năm 1989 [18]. Với tổng diện tích khoảng 7.100 ha, gồm 3.100 ha diện tích đất nổi có rừng và 4.000 ha đất RNM. Theo thống kê, vƣờn hiện có 182 loài thực vật có mạch, trong đó có nhiều loài rong tảo có giá trị kinh tế cao [1]. Thành phần thực vật của VQG Xuân Thủy tƣơng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 đối nghèo so với nhiều VQG khác trong cả nƣớc, nhƣng có ý nghĩa về bảo vệ ĐDSH đối với vùng ĐNN [1]. Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy với hệ sinh thái độc đáo, rừng ngập mặn ở đây đã góp phần cố định phù sa để tạo nên các cồn bãi mới, làm vƣờn ƣơm cho các loài động thực vật thủy sinh và đóng vai trò cân bằng sinh thái trong khu vực và đã tạo nên một hệ động thực vật thủy sinh phong phú với trên 180 loài thực vật và 500 loài động vật nổi, động vật vật đáy nhƣ: tôm, cua, cá, ngao đã tạo ra nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim biển di cƣ [1]. Chính vì thế mà đây còn là điểm dừng chân của nhiều loài chim biển, trong đó thƣờng xuyên xuất hiện 9 loài có tên trong sách đỏ quốc tế nhƣ: rẽ mỏ thìa, cò thìa, choắt mỏ thìa, mòng biển mỏ ngắn, bồ nông, choắt chân màng lớn, cò lạo Ấn Độ, choắt mỏ vàng, cò trắng Trung Quốc, v.v.[1] Trƣớc thực trạng đó, đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã thực hiện các khảo sát, đánh giá về môi trƣờng thích nghi của loài chim đang dần tuyệt chủng nàyCò Thìa là một loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng cao. Mỗi năm tại VQG Xuân Thủy phát hiện trên dƣới 50 cá thể. Trƣớc thực trạng đó, đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã thực hiện các khảo sát, đánh giá về môi trƣờng thích nghi của loài chim đang dần tuyệt chủng này. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đƣợc thực hiện tại VQG, tuy vậy có rất ít các đề tài nghiên cứu thốngông kê hoàn chỉnh ĐDSH và đặc biệt là nghiên cứu có hệ thống về ảnh hƣởng và mối tƣơng quan của các yếu tố sinh thái môi trƣờng tới tới sự xuất hiện một số loài thực vật, chim lội nƣớc v.v. làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc bảo tồn ĐDSH nói chung và một số loài chim lội nƣớcquý hiếm nói riêng tại VQG. Từ tính cấp thiết trên tôi tiến hành xây dựng đề tài “Nghiên cứu một số yếu tố môi trường ảnh hưởng tới một số loài quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định”. 1.2. Mục tiêu chính Nghiên cứu một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới một số loài quý hiếm và đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy, Nam Định. [...]... thể - Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Xác định một số yếu tố sinh thái, môi trƣờng, con ngƣời ảnh hƣởng tới sự phân bố của một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định * Yêu cầu - Nghiên cứu đƣợc mối tƣơng quan giữa các yếu tố sinh thái - môi trƣờng tới. .. bộ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố sinh thái - môi trƣờng và một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định - Cộng đồng dân cƣ sinh sống tại vùng lõi và vùng đệm tại VQG Xuân Thủy 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - VQG Xuân Thuỷ, Nam Định - Chủ yếu. .. 12/8/1996 của Chính Phủ về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Quyết định số 01/2003/QĐ-TTG về việc chuyển khu bảo tồn đất ngập nƣớc Xuân Thủy thành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, Tỉnh Nam Định - Quyết định số 1063/QĐ-UBND “ V/v Phê duyệt Kế hoạch quản lý điều hành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, giai đoạn 201 3-2 018” - Quyết định 04/2004/QĐ TNMT ngày 5 tháng 4 năm 2004 của Bộ trƣởng... trung nghiên cứu các loài chim đặc hữu, quý hiếm nhƣ Cò mỏ thìa, Bồ nông v.v Các loài thủy sinh là nguồn cung cấp thức ăn chính cho các loài chim lội nƣớc và thực vật bậc cao có mạch 2.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm: VQG Xuân Thuỷ, Nam Định 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng tới bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thuỷ, Nam Định - Vị trí địa lý - Khí hậu - Thuỷ... loài động thực vật quý hiếm và đặc hữu hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế Mục tiêu bảo vệ của VQG là: + Bảo vệ các HST và các loài động, thực vật quý hiếm có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế + Nghiên cứu khoa học + Phát triển du lịch sinh thái [15] - Tuyệt chủng: Khái niệm tuyệt chủng có nhiều nghĩa khác nhau Một loài bị coi là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào của loài. .. quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trƣờng - Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm - Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 sửa đổi bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm - Nghị định 109/2003/NĐ-CP về... thống các khu ramsar tại Việt Nam * Khu Ramsar Xuân Thủy - Nam Định (1989) VQG Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là một khu vực bãi bồi màu mỡ phía nam cửa Ba Lạt của sông Hồng Với tổng diện tích khoảng 7.100 ha, khu vực ĐNN ở đây là nơi cƣ trú của quần thể các loài động thực vật ngập nƣớc điển hình ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng Vùng đất trù phú này hiện là môi trƣờng sống của hơn... 1.1.1.1 Các văn bản của Trung ương - Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Đa dạng sinh học - Luật bảo vệ môi trƣờng 29/11/2005 - Luật bảo vệ và phát triển rừng (có hiệu lực từ 1-4 -2 005) - Luật thủy sản ban hành năm 2003 - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm- Luật bảo vệ môi trƣờng 29/11/2005 - Nghị định 80/2003/NĐ - CP ngày 09/08/2006 của chính... và Môi trƣờng phê duyệt kế hoạch Hành động về Bảo tồn và phát triển bền vững các vùng ĐNN giai đoạn 200 4-2 010 Quyết định số 1010/QĐ-BNN-TCLN V/v phê duyệt “Phƣơng án chia sẻ lợi ích trong quản lý bảo vệ và phát triển bền vững rừng đặc dụng tại VQG Xuân Thủy 1.1.2 Cơ sở khoa học 1.1.2.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan - Khái niệm môi trường: "Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố. .. khảo sát vùng RNM các xã ven biển huyện Giao Thuỷ, Phan Nguyên Hồng và cs (2004) đã thống kê đƣợc tổng số 182 loài thuộc 137 chi của 60 họ thực vật có mạch Lớp Hai lá mầm có số loài, chi và họ nhiều nhất, 123 loài (chiếm 67,4% tổng số loài) thuộc 47 họ Ngành Dƣơng xỉ có số loài chiếm tỷ lệ ít nhất, 8 loài (4,3%) thuộc 6 chi của 5 họ Các loài thuộc lớp Một lá mầm mặc dù chỉ có 51 loài (chiếm 28,3%) thuộc . Nghiên cứu một số yếu tố môi trường ảnh hưởng tới một số loài quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định . 1.2. Mục tiêu chính Nghiên cứu một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tới một. một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định. - Xác định một số yếu tố sinh thái, môi trƣờng, con ngƣời ảnh hƣởng tới sự phân bố của một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam. Nam Định. - Đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài quý hiếm tại VQG Xuân Thuỷ, Nam Định. * Yêu cầu - Nghiên cứu đƣợc mối tƣơng quan giữa các yếu tố sinh thái - môi trƣờng tới sự xuất hiện một

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan