nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh do giun tròn trichocephalus. gây ra ở lợn tại tỉnh bắc kạn và biện pháp phòng trị

111 402 0
nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh do giun tròn trichocephalus. gây ra ở lợn tại tỉnh bắc kạn và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC KẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC KẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của chúng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Quản lý và Đào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ phòng Ký sinh trùng - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, bộ môn Ký sinh trùng - Viện Thú y Quốc gia đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Quang, GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Nguyễn Thị Bích Ngà đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học của giun tròn Trichocephalus suis ở lợn 3 1.1.2. Bệnh giun T. suis ở lợn 8 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN T. SUIS Ở LỢN 21 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 21 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 27 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1. Định danh loài giun tròn giống Trichocephalus ký sinh ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 28 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn T. suis gây ra ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 28 2.3.3. Nghiên cứu bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 29 2.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 29 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1. Phƣơng pháp xác định thành phần loài giun T.suis ký sinh ở lợn 29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 30 2.4.2.3. Phƣơng pháp thu thập, xét nghiệm mẫu, thu nhận trứng giun T. suis 31 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng giun T. suis ở ngoại cảnh 32 2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh giun T. suis 34 2.4.5. Phƣơng pháp xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn 38 2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Kết quả định danh loài giun tròn Trichocephalus spp. ký sinh ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 40 3.1.2. Kết quả định danh loài giun tròn Trichocephalus ký sinh ở lợn tại Bắc Kạn 41 3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn T. suis gây ra ở lợn 42 3.2.1. Kết quả điều tra thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun T. suis cho lợn nói riêng ở Bắc Kạn 42 3.2.2. Tình hình lợn nhiễm giun T. suis ở tỉnh Bắc Kạn 44 3.2.2.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo giống lợn 48 3.2.2.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo mùa vụ 50 3.2.2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun T. suis theo loại thức ăn chăn nuôi 52 3.2.3. Nghiên cứu sự ô nhiễm, sự tồn tại của trứng giun T. suis lợn ở ngoại cảnh 57 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3. Nghiên cứu bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 61 3.3.1. Nghiên cứu bệnh giun T. suis ở lợn gây nhiễm 61 3.3.1.2. Biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh giun T. suis sau gây nhiễm 62 3.3.1.4. So sánh công thức bạch cầu của lợn đối chứng và gây nhiễm 66 3.3.2. Nghiên cứu bệnh giun T. suis ở lợn nhiễm tự nhiên 72 3.3.2.3. Tỷ lệ lợn có bệnh tích đại thể ở ruột già do giun T. suis 75 3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 76 3.4.1. Hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn 77 3.4.2. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ hơn hoặc bằng < : Nhỏ hơn > : Lớn hơn cm : Centimet cs : Cộng sự kg : Kilogam m 2 : Mét vuông mm : Minimet Nxb : Nhà xuất bản T. suis : Trichocephalus suis Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1. Kết quả mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus spp. 40 Bảng 3.2. Kết quả định danh loài giun tròn giống Trichocephalus ký sinh ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 3.3. Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun T. suis cho lợn nói riêng ở tỉnh Bắc Kạn 43 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis lợn ở các địa phƣơng 44 Bảng 3.5. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo tuổi lợn 47 Bảng 3.6. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo giống lợn 49 Bảng 3.7. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo mùa vụ 51 Bảng 3.8. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo loại thức ăn chăn nuôi 52 Bảng 3.9. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo tình trạng vệ sinh thú y 55 Bảng 3.10. Sự ô nhiễm trứng giun T. suis ở nền chuồng, xung quanh chuồng nuôi và vƣờn trồng cây thức ăn cho lợn 57 Bảng 3.11. Thời gian phát triển của trứng giun T. suis trong phân lợn 58 Bảng 3.12. Thời gian chết của trứng giun T. suis cảm nhiễm trong phân lợn 60 Bảng 3.13. Thời gian hoàn thành vòng đời và tình hình thải trứng của giun T. suis sau gây nhiễm 61 Bảng 3.14. Biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh giun T. suis sau gây nhiễm 63 Bảng 3.15. Sự thay đổi một số chỉ số máu của lợn gây nhiễm 65 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.16. Sự thay đổi công thức bạch cầu của lợn gây nhiễm 67 Bảng 3.17. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá lợn gây nhiễm 70 Bảng 3.18. Tỷ lệ tiêu bản có bệnh tích vi thể 71 Bảng 3.19. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis giữa lợn tiêu chảy và lợn khỏe 73 Bảng 3.20. Tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng chủ yếu của bệnh giun T. suis 74 Bảng 3.21. Tỷ lệ lợn có bệnh tích đại thể ở ruột già do giun T. suis 75 Bảng 3.22. Hiệu lực của hai loại thuốc tẩy giun T. suis cho lợn thí nghiệm 77 Bảng 3.23. Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 79 Bảng 3.24. Độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trên thực địa 80 [...]... nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về bệnh do Trichocephalus spp gây ra ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn, vì vậy cũng chƣa có biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả Xuất phát từ yêu cầu thực tế của công tác phòng trừ bệnh ký sinh trùng nhằm mục đích góp phần nâng cao năng xuất chăn nuôi lợn, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh do giun tròn Trichocephalus spp gây ra ở lợn. .. lợn tại tỉnh Bắc Kạn và biện pháp phòng trị II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu để có cơ sở khoa học xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp.cho lợn, từ đó góp phần đảm bảo sức khỏe đàn lợn, làm tăng năng xuất chăn nuôi III Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp. .. 1.1.2.4 Chẩn đoán bệnh giun T suis ở lợn Việc chẩn đoán bệnh giun T suis ở lợn có thể dựa vào đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh, xét nghiệm phân lợn và kiểm tra bệnh tích * Đối với lợn còn sống Theo Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [11], để chẩn đoán bệnh có thể áp dụng hai phƣơng pháp là chẩn đoán lâm sàng kết hợp với đặc điểm dịch tễ và chẩn đoán trong phòng thí nghiệm Số hóa bởi trung tâm học... Lăng và cs (2006) [18], bệnh giun T suis ở lợn phân bố trên toàn thế giới Tại Việt Nam, bệnh cũng đã đƣợc phát hiện ở tất cả các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [19] cho biết: bệnh thƣờng xảy ra đối với lợn dƣới 6 tháng tuổi, lợn nái và lợn trƣởng thành nhiễm giun nhẹ hơn, ít thể hiện các triệu chứng lâm sàng * Đường lây nhiễm Bệnh lây nhiễm qua đƣờng tiêu hóa do lợn. .. Oesophagostomum và T suis cũng rất phổ biến ở lợn tại Đan Mạch Oesophagostomum và T suis ký sinh ở ruột già (manh tràng) nhƣng những tác động bệnh lý do chúng gây ra là rất đáng kể T suis nhiễm ở mức nặng ảnh hƣởng đến tăng trọng và có thể gây chết nhiều lợn con Pedersen S và cs (2001) [59] đã nghiên cứu ảnh hƣởng của giun T suis và A suum ký sinh đến sự thiếu sắt của cơ thể lợn, 62 lợn ở 10 tuần tuổi... pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun sán ở gia súc là biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp, nghĩa là ở những vùng sinh thái nhất định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quả đối với tất cả các giai đoạn phát triển của giun sán, ở môi trƣờng cũng nhƣ trong cơ thể vật chủ (Nguyễn Thị Lê và cs, 1996 [22]) Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996) [10], biện pháp phòng bệnh tổng hợp đối với các bệnh giun tròn. .. trong phòng thí nghiệm gồm: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng + Nghiên cứu định tính nhằm xác định có hoặc không có giun T suis ký sinh Đây là phƣơng pháp thông dụng để đánh giá tình hình nhiễm giun T suis ở lợn + Nghiên cứu định lƣợng nhằm xác định số lƣợng trứng trong phân để đánh giá mức độ nhiễm và hiệu quả của một số thuốc tẩy giun - Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng kết hợp với đặc điểm dịch. .. triển, ký sinh và gây bệnh cho vật nuôi Giun tròn Trichocephalus spp ký sinh ở đƣờng tiêu hoá lợn Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [18], giun tròn Trichocephalus spp ký sinh đã gây ra các tổn thƣơng và viêm nhiễm kế phát do vi khuẩn xâm nhập vào các nội quan của lợn, ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, đặc biệt là tiêu tốn thức ăn, giảm tăng trọng từ 15 - 20 % so với lợn không bị bệnh Số hóa bởi trung tâm... ml) và có ghi nhãn đầy đủ (Chu Thị Thơm và cs, 2006 [37]) 1.1.2.5 Phòng, trị bệnh giun T suis cho lợn * Biện pháp phòng bệnh Phạm Hữu Doanh và cs (1995) [3] cho biết: Lợn rất mẫn cảm với bệnh ký sinh trùng, vì vậy chỉ cho lợn ăn rau bèo khi đã rửa sạch sẽ và định kỳ tẩy giun sán bằng các thuốc đặc hiệu Thức ăn, nƣớc uống phải luôn luôn sạch Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Biện. .. độ và độ ẩm môi trƣờng thay đổi đóng vai trò thúc đẩy mức độ và tốc độ lây lan bệnh do giun T suis ở lợn 1.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [11] cho biết: Bệnh lây nhiễm trực tiếp không qua vật chủ trung gian Trứng giun T suis cảm nhiễm xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đƣờng tiêu hóa do lợn ăn phải thức ăn, nƣớc uống có lẫn trứng giun Giun T suis ký sinh và gây bệnh ở ruột già lợn, . lợn tại tỉnh Bắc Kạn 28 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do giun tròn T. suis gây ra ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 28 2.3.3. Nghiên cứu bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn 29 2.3.4. Nghiên. HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH DO GIUN TRÒN TRICHOCEPHALUS SPP. GÂY RA Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC KẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ . spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn và biện pháp phòng trị . II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu để có cơ sở khoa học xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp.cho lợn,

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan