nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài cây bách vàng tại xã ca thành, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển loài

75 958 0
nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài cây bách vàng tại xã ca thành, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG DIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI CÂY BÁCH VÀNG (XANTHOCYPARIS VIETNAMENSIS FAJON & HIEP) TẠI XÃ CA THÀNH, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG DIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, SINH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI CÂY BÁCH VÀNG (XANTHOCYPARIS VIETNAMENSIS FAJON & HIEP) TẠI XÃ CA THÀNH, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI 2. ThS. LA QUANG ĐỘ Thái Nguyên - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là PGS TS. Đặng Kim Vui và ThS. La Quang Độ. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác được thể hiện trong luận văn. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Thái Nguyên, ngày 13 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Quang Diệu S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin cũng như các số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khóa học vừa qua. Những lời cảm ơn sau cùng tôi xin gửi đến thầy giáo Ths. La Quang Độ - Trưởng bộ môn thực vật rừng, giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và PGS. TS, giám đốc Đại học Thái Nguyên, thầy giáo Đặng Kim Vui đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Thái Nguyên, ngày 13 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Quang Diệu S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Đối tượng nghiên cứu 5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Thời gian nghiên cứu 5 7. Ý nghĩa thực tiễn 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về loài Bách vàng 7 1.3. Tình hình nghiên cứu loài Bách vàng tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 9 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Nội dung nghiên cứu 11 2.1.1. Tìm hiểu một số đặc điểm của Bách vàng 11 2.1.2. Đặc điểm phân bố của Bách vàng 11 2.1.3.Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến đến tái sinh của Bách vàng 11 2.1.4. Tìm hiểu đặc điểm tái sinh của cây Bách vàng 11 2.2. Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1. Phương pháp luận trong nghiên cứu 11 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 14 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3. Phương pháp xử lí số liệu 15 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1. Đặc điểm hình thái 18 3.1.1. Hình thái thân cây 18 3.1.2. Đặc điểm về hình thái lá 19 3.1.3. Hình thái nón, hạt và các đặc điểm vật hậu học của loài 21 3.1.4. Hình thái rễ cây 22 3.2. Tình hình phân bố và các đặc điểm sinh thái của Bách vàng 23 3.2.1. Tình hình phân bố của Bách vàng 23 3.2.2. Một số đặc điểm sinh thái của Bách Vàng 25 3.3. Trị số độ tàn che 29 3.4. Tổ thành các loài cây tại khu phân bố của bách vàng 31 3.4.1. Đặc điểm của tầng cây bụi, thảm tươi tại khu phân bố Bách vàng 31 3.4.2. Cấu trúc tổ thành rừng khu vực nghiên cứu 33 3.5. Một số đặc điểm về tái sinh của Bách vàng 36 3.5.1. Hình thức tái sinh và chất lượng cây tái sinh 37 3.5.2. Mật độ cây tái sinh 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành CR Cấp cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) ICNB Mã số danh mục tên tảo, nấm và thực vật (International Code of Nomenclature for algae, fungi, and plants) KBT Khu Bảo tồn ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Hình thái thân cây Bách vàng 18 Bảng 3.2. Chiều dài của lá trưởng thành 20 Bảng 3.3. Độ tàn che khu vực điều tra 30 Bảng 3.4 Tổng hợp các loài cây bụi 32 Bảng 3.5. Các loài cây tầng thảm tươi 32 Bảng 3.6 Thành phần các loài cây tại 8 OTC 34 Bảng 3.7 Tổ thành tầng cây cao 35 Bảng 3.8 Hình thức tái sinh và chất lượng của cây tái sinh 37 Bảng 3.9 Hình thức tái sinh và chất lượng cây Bách vàng tái sinh 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ phần trăm vị trí tái sinh và số cá thể theo chiều cao 39 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Một số bước nghiên cứu chính 13 Hình 3.1. Cành Bách vàng 19 Hình 3.2. Lá non Bách vàng 21 Hình 3.3. Lá Bách vàng trưởng thành 21 Hình 3.4 Bách vàng tái sinh 40 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, sự mất cân bằng sinh thái diễn ra ngày càng theo chiều hướng gia tăng. Hệ lụy của sự mất cân bằng sinh thái đã làm cho hệ sinh thái bị rối loạn. Ngày nay con người đang phải đối mặt với các hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến đời sống cũng như sản xuất. Trước những thách thức về vấn đề môi trường, trong những năm gần đây việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đã trở thành chủ đề được Nhà nước cũng như các tổ chức trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Trên cơ sở đó đã lập ra nhiều khu bảo tồn, vườn quốc gia, Nhà nước đã ban hành nhiều luật và chính sách trong công tác bảo tồn hệ động thực vật nhằm bảo vệ các loài động thực vật đảm bảo cân bằng sinh thái, tài nguyên được khai thác một cách bền vững. Bên cạnh đó, rất nhiều tổ chức phi chính phủ quốc tế cũng đã tiến hành đầu tư thực hiện nhiều dự án lớn nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. Tuy vậy, trước thực trạng dân số gia tăng nhanh chóng như hiện nay, nhu cầu của con người ngày càng gia tăng, đất tự nhiên ngày càng thu hẹp do nhu cầu về đất sản xuất nông nghiệp tăng. Mặt khác, hiện nay nền công nghiệp phát triển cũng đã góp phần vào việc làm quỹ đất ngày càng giảm xuống, thay vào đó là các nhà máy, công trình xây dựng. Tất cả những vấn đề đó đã dẫn đến thực trạng phá rừng ngày càng gia tăng, Nhà nước đã tiến hành nhiều biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, tuy nhiên, việc ngăn chặn tình trạng phá rừng vẫn không giảm xuống. Nhiều loài cây gỗ qúy bị khai thác cạn kiệt, một số loài đã bị tuyệt chủng, hiện tại nhiều loài khác đang đứng trước nguy cơ rủi ro cao. Bách vàng là một loài cây mới được phát hiện trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae), là loài cây tương đối hiếm hiện nay. Cho đến nay, Bách vàng [...]... tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng làm cở sở cho việc bảo tồn và phát triển loài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 5 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu một số đặc điểm phân bố, sinh thái học và đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Bách Vàng làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển loài 3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được những địa điểm có sự phân bố của loài Bách vàng tại. .. vực nghiên cứu; - Xác định một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Bách vàng; - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái học của loài Bách vàng 4 Đối tƣợng nghiên cứu - Loài cây Bách vàng (Callitropsis vietnamensis Fajon & Hiệp) tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 5 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu các đặc điểm phân bố, sinh thái học và tái sinh tự nhiên của Bách vàng (Callitropsis... của Bách vàng là vấn đề hết sức cấp thiết Nhằm tạo cơ sở cho một số nghiên cứu và các hoạt động bảo tồn trong tương lai, việc tìm hiểu và nghiên cứu về loài Bách vàng là vấn đề rất quan trọng và cần thiết Xuất phát từ những lý do đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Fajon & Hiep) tại. .. thể Bách vàng trưởng thành, bộ rễ rất phát triển, mọc lan tỏa khắp nơi và bám chặt vào các gò đá làm cho Bách vàng có thể đứng vững trong tự nhiên 3.2 Tình hình phân bố và các đặc điểm sinh thái của Bách vàng 3.2.1 Tình hình phân bố của Bách vàng Trên thực tế, rừng tự nhiên thường có rất nhiều loài cây cùng tồn tại, sinh trưởng và phát triển tại một khu vực nhất định Vì vậy, khi nghiên cứu một loài. .. Trên cơ sở đó, việc đề xuất các nghiên cứu về loài nói chung và đề tài này nói riêng mang tính cần thiết và cấp bách 1.3 Tình hình nghiên cứu loài Bách vàng tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Trên thực tế, ở Việt Nam Bách vàng là loài chỉ mới được phát hiện trong thời gian rất ngắn gần đây tại Hà Giang nên chỉ mới có một số các nghiên cứu sơ bộ về loài tại khu vực này như: Nghiên cứu của. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần thực hiện một số nội dung chính sau: 2.1.1 Tìm hiểu một số đặc điểm của Bách vàng + Đặc điểm hình thái cây trưởng thành (Rễ, thân, lá) + Đặc điểm vật hậu (hoa, quả) + Đặc điểm sinh thái 2.1.2 Đặc điểm phân bố của Bách vàng + Tọa độ + Độ cao 2.1.3.Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hƣởng đến đến tái sinh của Bách vàng Trạng thái rừng... nguy cơ bị tuyệt vong cao, trong đó có loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Fajon & Hiep) [11] Những nghiên cứu về đa dạng thực vật tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng còn rất ít và những hiểu biết về loài Bách vàng cũng nằm trong tình trạng tương tự Để góp thêm những hiểu biết về mặt khoa học nhằm bảo vệ loài cây quý hiếm, đặc hữu này thì việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và phân. .. do: Số lượng loài trong tự nhiên ít; nhận thức của người dân về loài còn hạn chế nên việc khai thác tràn lan diễn ra mạnh mẽ làm cho loài Bách vàng không có cơ hội tái sinh và việc phát hiện và tiến hành các nghiên cứu về Bách vàng ở đây bị hạn chế [11] Thông qua một số quan sát ban đầu, chúng tôi nhận thấy rằng hệ sinh thái rừng tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình có độ đa dạng sinh học khá cao với thành... quá trình tái sinh và phát tán hạt giống của Bách vàng nên trong quá trình điều tra chúng tôi cũng phát hiện thấy số lượng cây tái sinh rất ít Qua việc xác định vị trí chính xác của loài Bách vàng, chúng tôi nhận thấy rằng, Bách vàng phân bố ở độ cao lớn, thể hiện rõ một trong những đặc điểm về phân bố của các loài cây lá kim nói chung và của họ Hoàng đàn nói riêng, đó là, các loài cây này chỉ phân bố... sự xuất hiện của Bách Vàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 18 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái 3.1.1 Hình thái thân cây Thông qua việc đo đếm đường kính thân cây và chiều cao vút ngọn của những cây Bách vàng được tìm thấy, chúng tôi đã xác định được kết quả về đường kính và chiều cao của Bách Vàng như sau: Bảng 3.1 Hình thái thân cây Bách vàng STT Hvn . một số đặc điểm phân bố, sinh thái học và đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Bách Vàng làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển loài. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được những địa điểm có. điểm có sự phân bố của loài Bách vàng tại khu vực nghiên cứu; - Xác định một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Bách vàng; - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái học của loài Bách vàng. 4 các đặc điểm phân bố, sinh thái học và tái sinh tự nhiên của Bách vàng (Callitropsis vietnamensis Fajon & Hiệp) ở các trạng thái rừng tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 6.

Ngày đăng: 22/11/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan