Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

51 440 2
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 I. Lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4 1. Các khái niệm 4 2. Quan điểm về cạnh tranh 6 3. Những biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh 7 4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 11 II. Các GTGT ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 15 1. GTGT nội sinh 15 2. GTGT ngoại sinh 17 3. GTGT liên hoàn 19 a. Chất lượng sản phẩm 20 b. Chất lượng không gian 22 c. Chất lượng dịch vụ 23 d. Chất lượng thương hiệu 25 e. Chất lượng giá cả 27 f. Chất lượng thời gian 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 31 I. Thực trạng chung 31 II. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 34 1. Phương pháp định tính 34 2. Phương pháp định lượng 37 3. Phương pháp ma trận 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP 43 I. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại 43 1. Những hạn chế còn tồn tại trong doanh nghiệp hiện nay 43 2. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại 44 II. Giải pháp chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh 46 1. Vì sao phải nâng cao năng lực cạnh tranh? 46 2. Những giải pháp năng cao năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam 47 LỜI KẾT 52 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn thu được lợi nhuận cao, thị phần được mở rộng và ngày càng khẳng định vị thế của mình. Để làm được những mục tiêu này, các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều chiến lược như marketing, phân phối sản phẩm, dự toán tài chính… Và một trong những yếu tố để giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu chung đó chính là nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mình và của đối thủ. Theo nhận xét của tiến sĩ PHILIP ZERRILLO, trường đại học quản trị Singapore (SMU): Doanh nghiệpViệt Nam không nên cậy vào điều kiện chi phí sản xuất giá rẻ để xem là yếu tố cạnh tranh. Vậy cạnh tranh, năng lực cạnh tranh là gì? Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong từng doanh nghiệp, từng quốc gia, từng địa phương trong bối cảnh môi trường kinh doanh toàn cầu đang có nhiều biến động ra sao? Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thành công nhân tố này vào điều kiện kinh doanh của nước ta hiện nay chưa? Chắc hẳn bạn sẽ có rất nhiều câu hỏi đặt ra về vấn đề này. Để làm rõ những thắc mắc, hãy chúng tôi nghiên cứu về NĂNG LỰC CẠNH TRANH. Bài viết không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của người đọc. Trân trọng kính chào. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: 1. Các khái niệm: a. Theo từ điển tiếng Việt: Cạnh tranh Ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì “cạnh tranh” là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm ,các loài vì mục đích giành được sự tồn tại,sống còn, giành được lợi nhuận ,địa vị sự kiêu hãnh …. Trong kinh tế chính trị học thì “cạnh tranh” là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ cuả mình mà phải chính là mang lại cho khác hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh. Hay “cạnh tranh” của một doanh nghiệp ,một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường… Năng lực cạnh tranh Là việc khai thác ,sử dụng thực lực và lợi thế bên trong ,bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm ,dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển ,thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh về doanh thu thị phần, khả năng sinh lời và đạt được thông qua các hành vi chiến lược, được định nghĩa như là một tập hợp các hành động tiến hành để tác động tới môi trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận công ty, cũng như bằng những công cụ marketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sự sáng tạo sản phẩm là những khiá cạnh quan trọng của quá trình cạnh tranh. Kymdan đã chú trọng đầu tư nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng tạo cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư phòng thí nghiệm … Kết hợp giữa công nghệ hiện đại và các bí quyết sản xuất truyền thống, tất cả các sản phẩm cuả Kymdan đều làm từ 100% cao su thiên nhiên, có chất lượng độc đaó, áp dụng các tiệu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao thương hiệu. Ngoài ra, Kymdan còn không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối trong va ngoài nước.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4 I. Lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4 1. Các khái niệm 4 2. Quan điểm về cạnh tranh 6 3. Những biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh 7 4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh 11 II. Các GTGT ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 15 1. GTGT nội sinh 15 2. GTGT ngoại sinh .17 3. GTGT liên hoàn . .19 a. Chất lượng sản phẩm 20 b. Chất lượng không gian 22 c. Chất lượng dịch vụ 23 d. Chất lượng thương hiệu 25 e. Chất lượng giá cả 27 f. Chất lượng thời gian 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 31 1 I. Thực trạng chung 31 II. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 34 1. Phương pháp định tính 34 2. Phương pháp định lượng 37 3. Phương pháp ma trận 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP 43 I. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại 43 1. Những hạn chế còn tồn tại trong doanh nghiệp hiện nay 43 2. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại 44 II. Giải pháp chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh 46 1. Vì sao phải nâng cao năng lực cạnh tranh? 46 2. Những giải pháp năng cao năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam 47 LỜI KẾT 52 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn thu được lợi nhuận cao, thị phần được mở rộng và ngày càng khẳng định vị thế của mình. Để làm được những mục tiêu này, các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều chiến lược như marketing, phân phối sản phẩm, dự toán tài chính… Và một trong những yếu tố để giúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu chung đó chính là nghiên cứu năng lực cạnh tranh của mình và của đối thủ. Theo nhận xét của tiến sĩ PHILIP ZERRILLO, trường đại học quản trị Singapore (SMU): "Doanh nghiệpViệt Nam không nên cậy vào điều kiện chi phí sản xuất giá rẻ để xem là yếu tố cạnh tranh". Vậy cạnh tranh, năng lực cạnh tranh là gì? Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong từng doanh nghiệp, từng quốc gia, từng địa phương trong bối cảnh môi trường kinh doanh toàn cầu đang có nhiều biến động ra sao? Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thành công nhân tố này vào điều kiện kinh doanh của nước ta hiện nay chưa? Chắc hẳn bạn sẽ có rất nhiều câu hỏi đặt ra về vấn đề này. Để làm rõ những thắc mắc, hãy chúng tôi nghiên cứu về NĂNG LỰC CẠNH TRANH. Bài viết không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của người đọc. Trân trọng kính chào. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3 I. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: 1. Các khái niệm: a. Theo từ điển tiếng Việt: Cạnh tranh Ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì “cạnh tranh” là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm ,các loài vì mục đích giành được sự tồn tại,sống còn, giành được lợi nhuận ,địa vị sự kiêu hãnh …. Trong kinh tế chính trị học thì “cạnh tranh” là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ cuả mình mà phải chính là mang lại cho khác hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh. Hay “cạnh tranh” của một doanh nghiệp ,một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường… Năng lực cạnh tranh Là việc khai thác ,sử dụng thực lực và lợi thế bên trong ,bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm ,dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển ,thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh về doanh thu thị phần, khả năng sinh lời và đạt được thông qua các hành vi chiến lược, được định nghĩa như là một tập hợp các hành động tiến hành để tác động tới môi trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận công ty, cũng như bằng những công cụ marketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sự sáng tạo sản phẩm là những khiá cạnh quan trọng của quá trình cạnh tranh. Kymdan đã chú trọng đầu tư nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng tạo cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư phòng thí nghiệm … Kết 4 hợp giữa công nghệ hiện đại và các bí quyết sản xuất truyền thống, tất cả các sản phẩm cuả Kymdan đều làm từ 100% cao su thiên nhiên, có chất lượng độc đaó, áp dụng các tiệu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao thương hiệu. Ngoài ra, Kymdan còn không ngừng mở rộng mạng lưới phân phối trong va ngoài nước. Lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội” ,để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh ,là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp ,một quốc gia đang có và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranh cuả họ . Lợi thế cạnh tranh cuả sản phẩm được hiểu là những thế mạnh mà sản phẩm có hoặc có thề huy động để đạt thắng lợi trong cạnh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh : Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh. Các nhân tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được xem là nguồn lực để tạo lợi thế cạnh tranh. Lợi thế về sự khác biệt hóa: Dựa trên sự khác biệt của sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn đối thủ. b. Theo Michael Porter: Cạnh tranh: là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Năng lực cạnh tranh: phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo cuả mình để tạo ra sản phẩm có giá chi phí thấp và sự khác biệt cuả sản phẩm . Lợi thế cạnh tranh: có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được. c. Mối quan hệ giữa năng lực cạnh tranh với lợi thế cạnh tranh: 5 Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh có mối quan hệ tương hỗ với nhau. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế cạnh tranh cuả mình và phải đổi mới sản phẩm. Vì đổi mới sản phẩm là tạo ra lợi thế cạnh tranh. Và đó là một phương cách để giành, giữ thị phần rất hiệu nghiệm và đón đầu các đối thủ cạnh tranh, đưa họ vào thế tụt hâụ so với doanh nghiệp mình. 2. Quan điểm về cạnh tranh: - Theo truyền thống: Các nhà kinh doanh nhận định “cạnh tranh” theo nghĩa đơn thuần, quyết liệt giành thị phần, khuếch trương thương hiệu, loại trừ đối thủ…có kẻ thắng người thua (win-lose). Sau các cuôc cạnh tranh khốc liệt là sự sụt giảm nghiêm trọng về lợi nhuận ở mọi nơi. Đây là tình huống cùng thua (lose-lose). - Theo hiện đại: Doanh nghiệp cần phải biết lắng nghe khách hàng, hợp tác với nhà cung cấp… Kinh doanh là một cuộc chơi nhưng không nhất thiết phải có kẻ thắng người thua. Thực tế, các doanh nghiệp chỉ thành công khi những người khác thành công. Thành công sẽ đến cho cả đôi bên nếu hợp tác thay vì đấu đá lẫn nhau (win-win). 3. Những biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh: Gồm có 9 biểu hiện như sau: a. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn được hiểu là chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử 6 dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn. b. Xâm phạm bí mật kinh doanh: Bí mật kinh doanh là thông tin có đủ các điều kiện sau đây: - Không phải là hiểu biết thông thường. - Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó. - Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được. c. Ép buộc trong kinh doanh: Ép buộc trong kinh doanh là hành vi của doanh nghiệp đe dọa hoặc cưỡng ép khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó. - Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh. - Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó. - Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm. d. Gièm pha doanh nghiệp khác: 7 Gièm pha doanh nghiệp khác là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. e. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác: Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bị cấm là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. f. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: - So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; - Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng. - Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: + Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; + Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; + Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác. - Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm. g. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: - So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; - Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng. 8 - Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: + Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; + Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; + Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác. - Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm. Năm 2009, Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel) vừa có văn bản gởi Cục quản lý cạnh tranh và Thanh tra Bộ thông tin-Truyền thông “tố” Mobiphone cạnh tranh không lành mạnh. Giá cước của Mobifone thấp hơn giá cước của Viettel 10 đồng/phút, Mobifone còn thực hiện chương trình “Đổi sim mạng khác lấy sim Mobifone có 230.000 đồng trong tài khoản”. Cụ thể, khách hàng có sim của mạng khác còn tài khoản dưới 15.000 đồng và hạn sử dụng, có thể đổi miễn phí lấy 1 sim MobiZone của Mobifone có sẵn tài khoản 50.000 đồng, mỗi tháng tặng thêm 15.000 đồng trong 12 tháng. h. Phân biệt đối xử của hiệp hội: Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội được thể hiện dưới các hình thức sau đây: - Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh; - Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên. i. Bán hàng đa cấp bất chính: Bán hàng đa cấp được hiểu là một phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện sau đây: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; 9 - Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận. Doanh nghiệp bị cấm thực hiện các hành vi sau đây nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: - Thứ nhất, yêu cầu người muốn tham gia mạng phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Thứ hai, không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại. - Thứ ba, cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Thứ tư, cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia. 4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp hiện nay: Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. 10 [...]... 20% doanh thu) II.ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: 1.Phương pháp định tính Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao hơn Theo đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ những yếu tốt nội tại của doanh nghiệp. .. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY I THỰC TRẠNG CHUNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao) , phải cạnh tranh quyết liệt trong... cạnh tranh của doanh nghiệp tại quốc gia đó trong bối cảnh toàn cầu hoá Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định 33 được các yếu tố nội tại bên trong và các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau Lấy... chế thương mại và luật pháp quốc tế Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức thật sự to lớn Mặc dù có nhiều lợi thế cạnh tranh nhưng doanh nghiệp Việt Nam cũng còn rất nhiều hạn chế và yếu kém cụ thể : Thứ nhất: Chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kém Đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)... lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin Một số chủ doanh nghiệp mở công ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thích kinh 30 doanh, trong khi đó thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại Xu thế hội nhập quốc tế hiện nay yêu cầu các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh để đủ sức đứng vững trên thương trường Năng lực của các. .. hay nói cách khác, khách hàng đặc biệt chọn lựa mình chứ không phải là đối thủ cạnh tranh 21 Nếu doanh nghiệp muốn có lợi thế cạnh tranh đặc biệt so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực thì doanh nghiệp phải đặt trọng tâm vào việc mua của khách hàng chứ không phải là việc bán của mình Như vậy, cửa tiệm là nơi để khách đến mua chứ không phải của doanh nghiệp bán Hiện nay, mỗi doanh nghiệp kinh doanh. .. và nâng cao được lợi nhuận cho doanh nghiệp a Ảnh hưởng của cạnh tranh đối với xã hội: Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển Về mặt tích cực, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ làm cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn để đáp ứng thị hiếu ngày càng tăng của người tiêu dùng Đồng thời, cũng làm tăng uy tín sản phẩm của các. .. phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipines, thì các sản phẩm sản xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao động thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực Thứ ba: Quy mô vốn nhỏ và sự lạc hậu về khoa học - công nghệ của các doanh. .. các đòn cạnh tranh không cân sức của hai đối thủ khổng lồ là Coca Cola và Pepsi Cola) Theo các thống kê cho thấy một số doanh nghiệp FDI tiến hành các chiến dịch tranh giành thị phần bằng con đường bán phá giá, lượng bán phá giá đạt đến mức kỷ lục là 25-30% trên doanh thu, góp phần gây lỗ trầm trọng hơn cho doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nhưng lại có lợi cho thương hiệu của công ty mẹ ở nước ngoài Hiện. .. mỗi doanh nghiệp không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp một cách riêng biệt mà cần được xem xét trong mối tương quan với các đối tác cạnh tranh trên cùng một lĩnh vực cùng một thị trường Bên cạnh đó, những yếu tố bên ngoài như môi trường pháp lý, cơ chế chính sách của từng quốc gia…cũng có ảnh hưởng gián tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh . Giải pháp chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh 46 1. Vì sao phải nâng cao năng lực cạnh tranh? 46 2. Những giải pháp năng cao năng lực canh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam 47 LỜI KẾT. dài cho doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững. c. Ảnh hưởng của cạnh tranh đối với khách hàng: Cạnh tranh. 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP 43 I. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại 43 1. Những hạn chế còn tồn tại trong doanh nghiệp hiện nay 43 2. Khắc phục những

Ngày đăng: 22/11/2014, 09:09

Mục lục

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 31

  • 1.Phương pháp định tính

  • Chiến Lược Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan