hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp phần mềm việt nam

35 297 0
hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp phần mềm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế Phần 1: Lời mở đầu Cuộc cách mạng Công nghệ thông tin cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã đem lại những thành tựu vô cùng to lớn mở ra cho loài người một thời kỳ lịch sử mới, xã hội mới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Những ứng dông Công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực cuộc sống của con người ngày càng đa dạng và phát triển theo nhiều hình thức cấp độ khác nhau. Liên tục có những phát minh những sáng chế được áp dụng ngay sau đó nó trở nên lạc hậu và ra đời những phát minh sáng chế mới.Trong tình hình thế giới diễn ra vô cùng sôi động đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật của tiến trình phát triển.Việc ứng dụng thành tựu của Công nghệ thông tin vào nước ta đang ngày càng nhận thức được tầm quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực sản phẩm phần mềm dịch vô ưu thế của thế giới đang thuộc về mảng này . Chóng ta ứng dụng thành tựu của Công nghệ thông tin xong một mặt cũng phải phát triển sáng tạo ra những sáng chế mới áp dụng phù hợp với thực trạng đất nước mặt khác làm giảm chi phí cho việc nhập khẩu các sản phẩm dịch vụ Êy. Đối với các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đó là bài toán nhức nhối nhất làm thế nào để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo ra sản phẩm dịch vụ xuất khẩu ra thị trường thế giới khi mà tình trạng cạnh tranh trong nước và trên thế giới diễn ra quyết liệt . Nhà nước ta víi những chính sách phát triển Công nghệ thông tin nói chung và Công Nghiệp Phần Mềm nói riêng đã đưa ra nhiều chương trình đề án trong những năm qua. Bên cạnh những thành tích đạt được các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam còn tồn tại nhiều yếu điểm với những khó khăn cản trở nh thị trường, các điều kiện nh nhân lực, công nghệ… Bài viết của em với mục đích làm sáng tỏ tình hình hoạt động của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, phân tích thấy được nguyên nhân của những thực trạng và trình bàymột số giải pháp cho việc phát triển các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Do thời gian ngiên cứu không cho phép nên em Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế chỉ trình bày một cách tổng quát nhất tình hình thực trạng hiệu quả các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Trong bài viết còn nhiều thiếu xót mong thầy cô góp ý để em hoàn thiện bài viết này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên:Phạm Thị Hằng Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế Phần 2:Nội dung A.Chính sách và mục tiêu phát triển công nghệ thông tin nước ta đến năm 2010. Công nghệ thông tin được đánh giá là ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định sự thành công hay sự phát triển của nền kinh tế. Mỗi nước phát triển tên tuổi của nó đều gắn liền với một trình độ Công nghệ thông tin với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành Công nghệ thông tin trong GDP chiếm tương đối lín. Ngay tại những nước như Mỹ, Nhật là những nước điển hình đi đầu trong ứng dông Công nghệ thông tin những thành tựu mà họ đạt được đã đưa nền kinh tế phát triển vượt bậc như vũ bão.Trong xu thế của thế giới,việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt trong lĩnh vực Công nghệ thông tin là một điÒu tất yếu.Và với nước ta cũng không nằm ngoài quy luật Êy. Đánh giá tầm quan trọng của việc ứng dông Công nghệ thông tin, Đảng và nhà nước ta đã xác định Công nghệ thông tin là một ngành có tính chất đột phá trong nền kinh tế, tạo đà cho các ngành khác phát triển .Muốn phát triển các ngành kinh tế thì Công nghệ thông tin phải đi trước một bước mở đường tạo tiền đề phát triển các ngành kinh tế khác từ đó đưa nền kinh tế phát triển nhanh ổn định. Ngay từ giai đoạn đầu của thời kỳ CNH-HĐH, thời kỳ mở cửa đất nước, hội nhập kinh tế đã đặt lên hàng đầu.Thông tin đã có ý nghĩa quyết định quan trọng, làm thế nào để nắm bắt thông tin một cách chính xác mau lẹ đòi hỏi phải có sự trợ giúp của việc ứng dông Công nghệ thông tin - những thành tựu khoa học kỹ thuật của thời đại mới. Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, nghị quyết tạo điều kiện cho Công nghệ thông tin phát triển. Ngày nay việc phát triển kinh tế đất nước gắn liền với phát triển một ngành Công nghệ thông tin tiên tiến kỹ thuật cao. Đó là xu hướng phát triển của nền khoa học thế giới là điều kiện để Việt Nam mở cửa giao lưu học hỏi với nhiều nền kinh tế trên thế giới.Đã có nhiều văn bản hướng dẫn, nhiều chương trình phát triển Công nghệ thông tin gắn với từng giai đoạn cụ thể của đất nước :NQ07/CP của chính phủ về xây dựng và phát triển Công Nghiệp Phần Mềm Việt Nam Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế trong giai đoạn 2000-2005, nhiều chương trình đề án được thực hiện đặc biệt là đề án 112 của Chính phủ về việc hướng dẫn ứng dông Công nghệ thông tin toàn quốc. Đây là đề án tin học quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2005(gọi tắt là đề án 112). Đề án này được đặt ra với nhiều kỳ vọng ở cả hai mục tiêu cơ bản: Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý cho các cơ quan nhà nước và thúc đẩy mạnh mẽ hiện đại hóa công nghệ hành chính nhà nước. Cho đến nay đề án này chưa thực sự hoàn thiện chưa đạt được mục tiêu đề ra nhưng nó thể hiện sự quyết tâm của Đảng nhà nước ta quyết tâm phát triển Công nghệ thông tin đưa Công nghệ thông tin ứng dụng vào mọi ngành của nền kinh tế . Trong Công nghệ thông tin mảng Công Nghiệp Phần Mềm đóng vai trò quan trọng, nhiều cơ chế chính sách được ban hành vÓ phát triển Công Nghiệp Phần Mềm từ NQ07/CP của chính phủ về phát triển Công Nghiệp Phần Mềm, chỉ thị 58 của Bộ chính trị về phát triển Công nghệ thông tin cho CNH-HĐH và NQ331/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin từ năm 2000-2010. Ngoài ra còn nhiều chính sách ưu đãi khác như giảm thuế cho các doanh nghiệp phần mềm. Mục tiêu đặt ra của Việt Nam đến năm 2010 là đưa CN-Công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan trọng có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa và bước đầu xuất khẩu ra thị trường Quốc tế.Vào năm 2010,Việt Nam sẽ khẳng định được vị trí của mình về gia công phần mềm và dịch vụ trên thế giới .Cụ thể ngành này sẽ đạt giá trị 1 tỷ USD trong đó xuất khẩu phần mềm chiếm 40% vào năm 2010. Các sản phÈm trọng điểm là phần mềm nhúng, phần mềm tin học hóa, nội dung thông tin sè, giải trí, giải pháp an toàn mạng, công nghiệp game hướng tới các thị trường trọng tâm là Nhật Bản, EU và Bắc Mỹ . Quan điểm phát triển là trong giai đoạn đầu các nhà sản xuất trong nước lấy thị trường nội địa làm bàn đạp phát triển và tiến tới xây dựng một thị Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế trường định hướng xuất khẩu. Công Nghiệp Phần Mềm sẽ tập trung đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh gia công xuất khẩu ra nước ngoài . Giải pháp được đề cập tới sẽ xây dựng chiếc lược và kế hoạch tổng thể phát triển Công nghệ thông tin, xây dùng một môi trường thuận lợi nhất và thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất Công nghiệp-Công nghệ thông tin mét cách hợp lý. Ngoài ra xuất khẩu lao động phần mềm cũng được coi là một biện pháp đào tạo nhân lực cho Công Nghiệp Phần Mềm. Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp-Công nghệ thông tin giai đoạn 2006-2010 được xây dựng với các chương trình phát triển Công Nghiệp Phần Mềm, kế hoạch phát triển công nghiệp điện tử và chương trình phát triển công nghệ nội dung thông tin sè. Cùng với luật Công nghệ thông tin dự kiến được trình Quốc hội thông qua vào năm 2007, Việt Nam sẽ thực hiện chính sách ưu tiên sử dụng các sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin nội địa như kích cầu, hỗ trợ thị trường cho các doanh nghiệp Công Nghệ thông tin, cân đối chỉ tiêu giữa phần cứng- phần mềm trong sử dụng nguồn vốn ngân sách, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nội địa tham gia các dự án lớn. Khối cơ quan nhà nước cũng phải đi đầu trong việc sử dụng các phần mềm có bản quyền nội địa phương đặc biệt là đồi với các dự án ứng dông Công nghệ thông tin có vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp phải sử dụng các sản phẩm phần mềm có bản quyền nhằm cải thiện thị trường trong nước tạo điều kiện để các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hoạt động được ngày càng nâng cao tính hiệu quả của mình. B.Tình hình hoạt động các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam I. Thực trạng các doanh nghiệp phần mềm Trong tiến trình xu thế thế giới, Công Nghiệp Phần Mềm được đánh giá là ngành kinh tế mang hàm lượng trí tuệ cao, lợi nhuận lớn, có tiềm năng xuất khẩu và là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển biết nắm đúng thời cơ tạo động lực đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nước. Bên cạnh đó ngành Công Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế Nghiệp Phần Mềm cũng được đánh giá là ngành siêu lợi nhuận với tốc độ rất nhanh.Từ năm 1965-1995 trong vòng 30 năm doanh thu phần mềm thế giới tăng 900 lần (từ 0.3 tỷ USD lên 257.3 tỷ USD ).Từ năm 1996 đến nay tốc độ tăng trưởng trung bình 10-25% gấp 3 đến 5 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP của thế giới . Trên thực tế các nước càng phát triển thì nhu cầu phần mềm và dịch vụ càng lớn vượt quá khả năng cung cấp cũng như nguồn nhân lực của chính họ đã dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực phần mềm ngày càng nhiều và giá nhân công ở nước đó ngày càng cao.Theo nghiên cứu của các chuyên gia nếu như những năm 80 của thế kỷ trước ưu thế doanh nghiệp phần mềm thuộc về các nước công nghiệp như Mỹ (57%), Nhật, Pháp, Đức, Anh, Canada (37%) thì nay lại đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển như Ên Đé, Trung Quốc. Việt Nam cũng nằm trong khu vực được đánh giá có tốc độ phát triển phần mềm cao là điều kiện thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta đẩy mạnh phát triển ngành Công Nghiệp Phần Mềm nước nhà đưa nền kinh tế phát triển.Từ những năm 90 của thế kỷ trước, Chính phủ đã đề ra mục tiêu đưa ngành Công Nghiệp Phần Mềm trở thành một ngành kinh tế mòi nhọn và để thực hiện mục tiêu đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển ngành này. Song thực tế cho đến nay kết quả đạt được so với mục tiêu còn quá xa vời. Nhìn toàn cảnh bức tranh của ngành Công nghệ thông tin Việt Nam thì mảng sáng tập trung chủ yếu ở kinh doanh phần cứng, cung cấp giải pháp thiết kế mạng Còn kinh doanh phần mềm thì rất khiêm tốn .Năm2001 doanh thu phần mềm cả nước đạt 21 triệu USD chỉ chiếm khoảng 10-15 % tổng doanh thu cả nước trong lĩnh vực hoạt động tin học. Từ năm 2000 đến 2004 số liệu thống kê con số này có tăng nhưng không tăng mạnh . Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế Nhìn chung chóng ta có thể đưa ra một đánh giá khái quát về ngành Công Nghiệp Phần Mềm Việt Nam bằng hai chữ khiêm tốn. Khiêm tốn từ sè lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động cho đến nguồn lực lao động, phạm vi và thị trường kinh doanh . 1.Quy mô hoạt động Hiện cả nước có khoảng hơn 2500 công ty đăng ký trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất phần mềm trong đó chỉ có khoảng 600 đơn vị hoạt động thực sự có hiệu quả. Phần lớn các doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ kể cả số lượng nhân viên cũng như doanh thu từ kinh doanh phần mềm. Hình thức chủ yếu là công ty cổ phần, công ty TNHH hay doanh nghiệp tư nhân vẫn chiếm tới tỷ lệ 86 %, còn lại 51% thuộc doanh nghiệp nhà nước và 8% là liên doanh hay 100% vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp có tuổi đời bình quân 5 năm, còn quá non trẻ thiếu kinh nghiệm hoạt động, tổ chức bộ máy và quy trình sản xuất chuyên nghiệp, ngay cả trụ sở cũng không ổn đinh. Các công ty phần mềm nằm tập trung chủ yếu ở hai thành phố chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Các thành phố khác nh Đà Nẵng Nhưng tên tuổi các doanh nghiệp để lại rất Ýt.T¹i TP Hồ Chí Minh theo khảo sát của hội tin học thành phố cho biết tỷ lệ doanh nghiệp đã khẳng định tên tuổi thương Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế hiệu và thành lập trên 5 năm là 32%, trên 10 năm là 35%, 30 năm so với các doanh nghiệp trên 15 năm. Xét theo quy mô đơn vị có nhân lực Ýt hơn 50 người chiếm đến 82 %. Doanh nghiệp có nhân lực trên 50 người là 17% và từ 500-1000 chỉ chiếm con số rất hạn chế là 1%. Đi đôi với doanh thu bình quân/năm của các doanh nghiệp còng ở mức rất khiêm tốn dưới 500 triệu đồng là 35%, 750-1.5 tỷ đồng là 19%, 7.5 -15 tỷ đồng là 7%, 15-30 tỷ đồng là 2 %. Những con số thống kê trên phần nào phản ánh được bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp phần mềm ở thành phố còng nh các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay. 2. Nguồn nhân lực Con người là nhân tố chính của lực lượng sản xuất phần mềm, điều hành và tác động vào sự hoạt động và phát triển của ngành Công nghệ thông tin do đó đòi hỏi những người hoạt động trong Công nghệ thông tin nói chung và Công Nghiệp Phần Mềm nói riêng phải có trình độ am hiểu thực sự. Nhưng đối với nước ta theo các chuyên gia cho rằng Nguồn nhân lực vẫn là bài toán khó nan giải bởi sản xuất phần mềm có quy trình nên việc tuyển chọn lập trình viên dùa trên chuẩn mà nội dung chương trình giảng dạy các trường đại học nước ta chưa thể đáp ứng nhu cầu so với tốc độ phát triển thực tiễn Theo số liệu thống kê của Bộ Bưu chính Viễn thông, năm 2002 cả nước có khoảng 8000 nhân sự trực tiếp làm phần mềm. Năm 2003 con số này đã tăng lên khoảng 12000 người. Năm 2004 có khoảng 15000 người trong khi đó nhu cầu nhân lực Công nghệ-Công nghệ thông tin năm 2005 tăng từ 30-40% lín nhất trong 39 nhóm ngành nghề. Công ty FPT mét công ty sản xuất phần mềm theo kế hoạch kinh doanh đòi hỏi đến năm 2009 phải có 2000 lập trình viên và đến năm 2014 là 10000-17000 nhân viên. Một số ví dụ khác như công ty Hài Hòa chuyên viết phần mềm, hàng năm tăng trưởng của công ty là 30 %, doanh số bình quân /người là 10 nghìn USD /năm. Hiện nay chỉ có khoảng 150 nhân viên nhưng có nhiều hợp đồng không làm hết việc thậm chí còn nhiều dự án công ty Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế phải từ chối vì không bố trí đủ nguồn nhân lực. Khi tuyển chọn hàng năm nép hồ sơ dù tuyển thì chỉ chọn được vài người, trong khi đó những người này phải qua đào tạo sáu tháng sau mới có thể tham gia dây truyền sản xuất . Những dấu hiệu của sự khủng hoảng thiếu người làm trong Công nghệ thông tin được cảnh báo trước ngày càng hiện hữu.Vấn đề đạo đức ngành phần mềm với nguy cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh cũng nổi lên song song với quá trình các doanh nghiệp không ngừng tiếp thị mình để thu hót người .Trong khi nhu cầu nhân lực cho Công nghệ thông tin năm 2005 tăng từ 30- 40% để đáp ứng nhu cầu đó nguồn nhân công chất lượng cao phải đạt mức tăng trưởng 60% /năm.Trong thực tế có tới 63.4 % công ty phần mềm khẳng định thiếu nhân lực trình độ cao là khó khăn nhất đối với họ và nếu như đủ người thì năng suất của doanh nghiệp sẽ tăng 10 lần. Hàng năm cả nước đào tạo được khoảng 40000 nhân lực cho ngành, nhưng vÉn có nguy cơ khủng hoảng thiếu. Bên cạnh sự thiếu hụt về số lượng nguồn nhân lực của ngành này thì chất lượng của nguồn này lại là vấn đề đang được cảnh báo.Trình độ của lập trình viên được đào tạo ở Việt Nam rất thấp.Tại nhiều cuộc hội thảo về vấn đề nguồn nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin nói chung và công nghệ phần mềm nói riêng, người ta cho rằng cốt lõi chính là chất lượng nguồn nhân lực hiện nay.Vì thực tế là việc đào tạo đang diễn ra khá đông đảo và sôi nổi ở khắp mọi nơi. Song học viên và sinh viên ra trường vẫn không được tuyển dụng. Các doanh nghiệp khẳng định khi đăng ký dự tuyển nhân sự, hầu hết các ứng viên chưa sẵn sàng cho công việc mà họ nhắm đến.Theo khảo sát thực tiễn có tới 72 % ứng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn khi xin việc, 46% không biết làm việc theo nhóm và ngoại ngữ kém, 41% kĩ năng làm việc kém Nhiều đơn vị đang thực hiện gia công phần mềm cho rằng nguồn nhân lực không hẳn là người tốt nghiệp đại học, nên coi lập trình viên là một nghề chỉ cần đào tạo 6-12 tháng không cần phải 4 năm như hiện nay . Đề án môn học Khoa Tin học kinh tế Trước những thách thức của việc thiếu nguồn nhân lực không đủ trình độ đáp ứng tốt với công việc, các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đang thay đổi cách tiếp cận với vấn đề nhân sự. Bằng cách này hay cách khác, nhiều đơn vị làm phần mềm năng động đang cố gắng thể hiện mình bằng cách tiếp thị hình ảnh để thu hót nhân công. Bên cạnh đó doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào tiến trình đào tạo nguồn nhân lực như hợp tác trao học bổng tài trợ Xây dựng thương hiệu cho công ty cũng như cho các sản phẩm của công ty. Sù thiếu nhân lực trong ngành Công Nghiệp Phần Mềm đã gây nên sự bất ổn về nhân lực trong ngành.Việc tuyển dụng những cán bộ đủ trình độ đã khó nhưng làm thế nào để các doanh nghiệp phần mềm giữ chân họ lại được trong công ty thì càng khó hơn. Hiện nay nhiều công ty có môi trường làm việc không chuyên nghiệp và không có điều kiện để phát triển, không Ýt công ty có môi trường làm việc mang tính gia đình, chưa có cung cách làm việc chuyên nghiệp, chưa sử dụng người đúng nơi đúng chỗ. Sự bất ổn về nhân sự đang là tình trạng chung của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.TP Hồ Chí Minh là nơi tập trung nhiều nhất các công ty tin học và cũng có sự phát triển nhanh nhất. Hơn 90 % doanh nghiệp phần mềm trên địa bàn có quy mô vừa và nhỏ. Người sáng lập công ty hầu hết là những kỹ sư trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, có kiến thức chuyên môn nhưng thiếu kinh nghiệm trong thương trường. Khi công ty mở rộng quy mô thì họ quản lý không nổi. Nguồn tuyển dụng ban đầu thường là các sinh viên mới tốt nghiệp. Khoảng 6 tháng trở đi khi các nhân viên này có kinh nghiệm nhất định thì họ bỏ sang công ty khác thương là các công ty của nước ngoài có mức lương cao hơn và môi trường làm việc hấp dẫn hơn.Vấn đề đặt ra ở đây là sự thành công của doanh nghiệp nhưng không phải ở khâu kỹ thuật mà cốt lõi của nó là ở khâu quản lý. Để doanh nghiệp đạt hiệu quả khả năng quản trị của nhà quản lý là 40%, chuyên môn 30%, còn lại là các khả năng khác. Người lãnh đạo phải biết chia sẻ với nhân viên, đưa ra khảo sát tháo gỡ khó khăn về chuyên môn khi cần thiết và cũng phải có tầm nhìn đúng đắn cho từng giai đoạn cụ thể của [...]... và các công ty lơn nước ngoài đầu tư vào việc gia công phát triển phần mềm ở Việt Nam, môi trường phát triển doanh nghiệp phần mềm còn hạn chế, năng lực của các doanh nghiệp phần mềm còn yếu là những điểm cần phải khắc phục 00đối với các doanh nghiệp phần mềm nếu các doanh nghiệp này muốn mở rộng thị trường ra nước ngoài Vì vậy giải pháp là cấp bách và cần thiết để nâng cao hiệu quả cho các doanh nghiệp. .. đi hiệu quả cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Côngviên phần mềm Quang Trung-trung tâm sản xuất phần mềm đầu tiên của cả nước được đưa vào chính thức hoạt động 3/2001 đến nay đã thu hót được 69 đơn vị đến đầu tư trong đó có nhiều đơn vị đầu tư nước ngoài Hiện nay các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đang cố gắng tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngoài, tìm kiếm để thu hót các kỹ sư về công nghệ phần mềm. .. đó Phần lớn doanh thu xuất khẩu phần mềm của các công ty Việt Nam là từ gia công cho các công ty lớn này hoặc phân phối sản phẩm phần mềm qua mạng lưới tiêu thụ của họ Như vậy có thể thấy được năng lực sản xuất của các công ty phần mềm Việt Nam còn nhỏ bé Các công ty phần mềm, sản phẩm và lao động phần mềm Việt Nam đều chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp phần. .. dụng tại Việt Nam và tiếp tục chiếm được thị phần từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước Các phần mềm từ điển đặc biệt là Lạc Việt Mtd2002 được xem là phần mềm ứng dụng phát triển nội địa được sử dụng rộng rãi nhất tại Việt Nam … Bên cạnh sự tập trung phát triển các công ty phần mềm riêng lẻ thì sự nổi lên của những trung tâm công nghiệp phần mềm, sự liên kết các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong... Hiệp Hội Công Nghiệp Điện Tử Châu Á-Châu Thái Bình Dương(ASOCIO), Việt Nam là một trong 25 quốc gia hấp dẫn về gia công phần mềm thế giới Ở các thị trường nh Mỹ, Hunggary đặc biệt Nhật Bản, uy tín các doanh nghiệp phần mềm nghiệp phần mềm Việt Nam ngày càng được nâng cao, chỉ đứng sau các doanh nghiệp Trung Quốc, Ên Độ và Hàn Quốc Hiện nay khoảng 80%-90% doanh thu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu... thấy : Đa số các doanh nghiệp vẫn đang tận dụng bộ office của Microsoft vào trong kinh doanh là một trong những giải pháp phần mềm không cao trong khi loại hình doanh nghiệp này lại rất phù hợp với khả năng của đa số doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Cùng với đó mới chỉ có 23,2% doanh nghiệp áp dụng các giải pháp phần mềm nhỏ lẻ phục vô kinh doanh như kế toán, quản lý nhân sự, quản lý kinh doanh Như vậy... mềm không hoàn toàn chuyên môn hóa phần mềm mà thường kinh doanh cả phần cứng, cung cấp các giải pháp khác dẫn đến hoạt động kinh doanh phần mềm trong nội bộ doanh nghiệp thường bị tranh chấp bởi các nguồn lực với các hoạt động khác Bên cạnh đó sự tập trung sản xuất và cung ứng quá mức vào một sản phẩm đã dẫn đến tình trạng trùng lặp trong sản xuất và cung cấp các sản phẩm phần mềm giữa các doanh nghiệp. .. …với hai dòng sản phẩm chính: Phần mềm kế toán dành cho đơn vị sự nghiệp MISA-AD và phần mềm kế toán dành cho doanh nghiệp MISA-SME Hay công ty Lạc Việt là công ty đi đầu trong công nghiệp sản xuất các phần mềm ứng dụng Hoạch định nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) và quản lý Tri thức (KM) cho thị trường Việt Nam Các phần mềm kế toán và ERP được Lạc Việt phát triển nội bộ như Quản lý tài sản, Nhân sự hiện... tin nhất là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh phần mềm sẽ cần phải có riêng cho mình một luật sư sở hữu trí tuệ III Kết quả đạt được của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Mặc dù các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong những năm qua gằp rất nhiều khó khăn trở ngại từ thị trường và môi trường hoạt động nhưng những gì đạt được trong suốt quá trình hoạt động và phát triển đặc biệt là trong một vài... cho các doanh nghiệp phần mềm Đề án môn học tế Khoa Tin học kinh Thứ năm là hỗ trợ tìm kiếm nghiên cứu thị trường Việt Nam cần có chiến lược marketing mang tầm cỡ quốc gia cho nền Công Nghiệp Phần Mềm Đại bộ phận các doanh nghiệp phần mềm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Công việc tìm hiểu nghiên cứu thị trường ở một nước khác, tiếp thị và quảng cáo cho sản phẩm phần mềm ở nước ngoài là quá sức với các . doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hoạt động được ngày càng nâng cao tính hiệu quả của mình. B.Tình hình hoạt động các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam I. Thực trạng các doanh nghiệp phần mềm . xuất và kinh doanh phần mềm sẽ cần phải có riêng cho mình một luật sư sở hữu trí tuệ . III Kết quả đạt được của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Mặc dù các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong. gia công phần mềm thế giới. Ở các thị trường nh Mỹ, Hunggary đặc biệt Nhật Bản, uy tín các doanh nghiệp phần mềm nghiệp phần mềm Việt Nam ngày càng được nâng cao, chỉ đứng sau các doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan