Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu cô ve trồng tại tỉnh phú thọ

107 1.3K 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu cô ve trồng tại tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA SẢN PHẨM ĐẬU CÔ VE TRỒNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn: 1. GS.TS. TRẦN KHẮC THI 2. TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. Mọi trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nộ i, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Tác giả Trần Thị Quỳnh Nga Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và các đơn vị. Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS.Trần Khắc Thi, TS.Trần Thị Minh Hằng, với cương vị người hướng dẫn khoa học, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn khoa Nông Học, Viện đào tạo sau đại học, đặc biệt là bộ môn Cây Rau Hoa Quả Trường ĐHNN Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Chi cục Bảo vệ Thực vật Phú Thọ, Ủy ban nhân dân Thành phố Việt Trì, bà con nông dân xã Tân Đức - Thành phố Việt Trì, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn của mình. Hà Nộ i, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Tác giả Trần Thị Quỳnh Nga Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan 97 Lời cảm ơn 97 Mục lục 97 Danh mục các chữ viết tắt 97 Danh mục bảng 97 Danh mục hình ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu chung về cây đậu côve 4 2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu rau an toàn trên thế giới và trong nước 12 2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu đậu côve trên thế giới và trong nước 23 2.4 Kết quả nghiên cứu, ứng dụng phân bón sinh học và thuốc trừ sâu sinh học trên rau 26 2.5 Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học trên rau. 27 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 3.2 Vật liệu nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 34 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 3.6 Phương pháp, xử lý số liệu 36 3.7 Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt 36 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón MV - L đến năng suất, chất lượng của đậu côve vụ Đông xuân 2010 - 2011 và Xuân hè 2011 tại Tân Đức - Việt Trì - Phú Thọ. 38 4.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón MV - L đến một số chỉ tiêu sinh trưởng chủ yếu của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 38 4.1.2 Ảnh hưởng của phân lỏng MV - L qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây đậu côve 41 4.1.3 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến khả năng ra hoa - đậu quả của cây đậu côve 45 4.1.4 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu côve 48 4.1.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 52 4.1.6 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 55 4.1.7 Kết quả phân tích dư lượng NO -3 , kim loại nặng trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 57 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến năng suất, chất lượng của đậu côve vụ Đông xuân 2010 - 2011 và Xuân hè 2011 tại Tân Đức - Việt Trì - Phú Thọ 60 4.2.1 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến một số chỉ tiêu sinh trưởng chủ yếu của cây đậu côve 60 4.2.2 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây đậu côve 61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 4.2.3 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến khả năng ra hoa - đậu quả của cây đậu côve ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 63 4.2.4 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu côve 67 4.2.5 Tình hình sâu bệnh hại chủ yếu trên các công thức thí nghiệm ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 69 4.2.6 Mật độ, tỷ lệ quả hại của sâu đục quả trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 71 4.2.7 Hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học trừ sâu đục quả trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 73 4.2.8 Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 74 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV B¶o vÖ thùc vËt CT Công thức ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính EM EMINA FAO Food and Agricultere Organization of the United Nation: Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc KLN Kim loại nặng KLTB Khối lượng trung bình NSTT Năng suất thực thu NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NO -3 Nitrate NSF Ngày sau khi phun TF Trước khi phun RAT Rau an toàn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất rau của 10 nước trên thế giới năm 2001 13 2.2 Diện tích sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng 2006 20 2.3 Sản xuất đậu côve trên thế giới 24 2.4 Sản lượng đậu côve quả tươi (1.000 tấn) 24 2.5 Sản lượng đậu côve hạt khô (1.000 tấn) 25 4.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón MV - L đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 39 4.2 Ảnh hưởng của phân bón MV - L qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 44 4.3 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến khả năng ra hoa - đậu quả của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 46 4.4 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu côve trồng ở vụ ĐX, XH 2010 - 2011 49 4.5 Hạch toán hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm ở vụ Đông xuân 53 4.6 Hạch toán hiệu quả kinh của các thí nghiệm ở vụ Xuân hè 54 4.7 Ảnh hưởng của phân bón MV - L đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 55 4.8 Kết quả phân tích dư lượng NO -3 , kim loại nặng trên đậu côve ở vụ Đông xuân 58 4.9 Kết quả phân tích dư lượng NO -3 , kim loại nặng trên đậu côve ở vụ Xuân hè 59 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii 4.10 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến một số chỉ tiêu sinh trưởng chủ yếu của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 60 4.11 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chủ yếu của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 62 4.12 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến khả năng ra hoa - đậu quả của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 65 4.13 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 67 4.14 Tình hình sâu bệnh hại chủ yếu trên các công thức thí nghiệm ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 70 4.15 Mật độ, tỷ lệ quả hại của sâu đục quả trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 71 4.16 Hiệu lực của thuốc trừ sâu sinh học trừ sâu đục quả trên cây đậu côve trồng ở vụ Đông xuân, Xuân hè 2010 - 2011 74 4.17 Kết quả phân tích tồn dư thuốc BVTV trên đậu côve ở 2 thời vụ 75 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Năng suất đậu cô ve ở các liều lượng phân bón khác nhau 51 4.2 Năng suất đậu côve ở các công thức khác nhau 68 [...]... đầu vào và sẽ được giải quyết khi sử dụng các chế phẩm sinh học không độc hại cho người nhưng vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng quả non cho đậu c ve Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu c ve trồng tại Tỉnh Phú Thọ ’ 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích: - Xác định ảnh hưởng của. .. MV-L và thuốc Aremec đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu cô ve tại Phú Thọ 1.2.2.Yêu cầu: - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón sinh học và thuốc trừ sâu sinh học đến khả năng sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng và độ an toàn VSTP của đậu c ve 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định ảnh hưởng của các chế phẩm sinh. .. sinh học ( phân bón, thuốc BVTV) tới năng suất, chất lượng và mức độ an toàn sản phẩm, an toàn môi trường, canh tác đậu c ve làm cơ sở để xây dựng quy trình sản xuất đậu c ve Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 an toàn theo hướng VietGAP 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giúp nông dân tiếp cận, nắm vững kỹ thuật sản. .. hình sản xuất, nghiên cứu đậu c ve trên thế giới và trong nước 2.3.1 Trên thế giới Sản xuất đậu c ve tập trung ở Châu Âu, châu Mỹ và châu Á, với hai dạng sản phẩm tươi và khô Châu Á có diện tích và sản lượng lớn nhất (385.000 ha với sản lượng 2.575.000 tấn) trong đó nước đứng đầu là Trung Quốc: 90.000 ha, năng suất 14 tấn/ha, sản lượng 1,26 triệu tấn (FAO 1999) Năng suất trung bình của đậu c ve trên... thiệu chung về cây đậu c ve 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại cây đậu c ve Đậu c ve (có tên khoa học là Phaseolus vulgaris thuộc họ Đậu Leguminosae, Fabaceae ) Theo tác giả Trần Khắc Thi và cs (2005), cây đậu c ve xuất hiện đầu tiên ở nam Mêhicô - Trung Mỹ, được trồng cách đây hơn 600 năm và được trồng phổ biến ở khắp các vùng trên trái đất Theo tác giả Trần Khắc Thi và cs, 2005, đậu c ve phân biệt theo hình... học nông nghiệp………………… 18 rau an toàn để thực hiện chung trong cả nước Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội trên cơ sở các nghiên cứu của chương trình rau an toàn cho các loại rau, trong đó có dưa chuột - Nghiên cứu xây dựng mô hình và tổ chức triển khai chương trình rau an toàn tại một số địa phương: * Thành phố Hà Nội là nơi sớm triển khai chương trình rau an toàn với sự tham gia của các ngành Khoa học. .. thức, nhận thức về các chế phẩm sinh học trong sản suất rau nói chung và sản xuất đậu c ve nói riêng, nhằm phục vụ tốt cho công tác sản xuất RAT hiện nay Đề tài cũng đóng góp cho việc triển khai và hoàn thành mục tiêu của “Chương trình phát triển rau an toàn Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2015” Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới... trung bình trên toàn bộ diện tích gieo trồng, châu Âu là nơi có năng suất trung bình của đậu c ve cao nhất (8.101 kg/ha) Bỉ là nước có năng suất đậu c ve trung bình cao nhất thế giới với 19 tấn/ha.[25] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 23 Bảng 2.3 Sản xuất đậu c ve trên thế giới Diện tích Năng suất Sản lượng (1.000 ha) (kg/ha) (1000 tấn) Toàn thế giới 629... nước ta nên được các công ty giống chọn lọc, nhân giống và phổ biến rộng rãi Đặc tính chung của giống đậu c ve lùn là thấp cây (50 - 60 cm) cho thu hoạch sớm 40 - 45 ngày sau gieo, thời gian thu hoạch kéo dài 30 - 45 ngày, trái dài, thẳng, màu xanh trung bình đến xanh đậm, các giống trồng hiện nay cho năng suất và phẩm chất không thua kém đậu c ve leo (18 - 22 tấn/ha) - Đậu c ve leo (sinh trưởng vô hạn):... An toàn thực phẩm và Chính phủ đang có có Nghị định hướng dẫn thực hiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang đẩy mạnh chương trình phát triển sản xuất rau an toàn tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong đó có các tỉnh là Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, phần nào đã đáp ứng được nhu cầu rau của thị trường Đối với Tỉnh Phú Thọ, trong những năm qua, sản xuất và tiêu thụ rau an toàn . chế phẩm sinh học đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu c ve trồng tại Tỉnh Phú Thọ ’ 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích: - Xác định ảnh hưởng của phân bón MV-L và. thuốc Aremec đến năng suất và độ an toàn của sản phẩm đậu cô ve tại Phú Thọ. 1.2.2.Yêu cầu: - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón sinh học và thuốc trừ sâu sinh học đến khả năng sinh trưởng,. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA SẢN PHẨM ĐẬU CÔ VE

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan