Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống vừng triển vọng tại nghệ an

130 466 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống vừng triển vọng tại nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN TRỌNG DŨNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG VỪNG TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành. Trồng trọt Mã số. 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học. Tiến sỹ: Lê Khả Tường HÀ NỘI - 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu khoa học do bản thân tôi cùng với tập thể nhóm nghiên cứu của Bộ môn Nhân giống và Đánh giá nguồn gen – Trung tâm Tài nguyên Thực vật đã nghiên cứu dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Khả Tường. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Tác giả Nguyễn Trọng Dũng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trong quá trình học tập và nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu tận tình của tập thể cán bộ nhân viên Bộ môn nhân giống và Đánh giá nguồn gen – Trung tâm Tài nguyên Thực vật. Trạm Khuyên nông khuyên ngư Nghi Lộc, Xã Diễn Hạnh-Diễn Châu; Phường Quang Phong-Thị Xã Thái Hòa của tỉnh Nghệ An. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy: TS. Lê Khả Tường đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện cũng như hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Ban Đào tạo sau đại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Tài nguyên Thực vật, các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp trong cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Sự thành công của luận văn còn có sự đóng góp giảng dạy của các thầy cô giáo, sự quan tâm và động viên khích lệ của gia đình, bạn bè của tôi. Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này! Tác giả Nguyễn Trọng Dũng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 MỤC LỤC Bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu và viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các đồ thị x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. 14 2.1. Mục đích 14 2.2.Yêu cầu 14 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 15 3.1.Ý nghĩa khoa học của đề tài. 15 3.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 15 4.1. Đối tượng nghiên cứu 15 4.2. Phạm vi nghiên cứu 16 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại cây vừng 18 1.1.1.Nguồn gốc. 18 1.1.2. Phân bố 18 1.1.3. Đặc điểm thực vật học và phân loại cây vừng. 18 1.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây vừng. 20 1.2.1. Yêu cầu nhiệt độ 20 1.2.2. Yêu cầu với ánh sáng. 20 1.2.3. Yêu cầu với độ ẩm. 20 1.2.4. Yêu cầu đối với đất và dinh dưỡng. 21 1.3. Tình hình nghiên cứu vừng trên thế giới và Việt Nam 21 1.3.1. Tình hình nghiên cứu vừng trên thế giới……………… …………… 21 1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất vừng ở Việt Nam. 33 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 4 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Vật liệu nghiên cứu. 42 2.2. Nội dung nghiên cứu 42 2.2.1. So sánh giống vừng triển vọng: 42 2.2.2. Đánh giá tính chịu hạn trong giai đoạn nảy mầm. 43 2.2.3. Đánh giá tính chịu hạn trong giai đoạn ra hoa, đậu quả. 43 2.2.4. Xây dựng quy trình kỹ thuật cho giống vừng triển vọng. 43 2.3. Phương pháp nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Kết quả điều tra và xác định vùng nghiên cứu cây vừng tại Nghệ An 50 3.1.1.Điều tra điều kiện tự nhiên, xã hội của Nghệ An: 50 3.1.2. Điều tra tình hình sản xuất vừng ở Nghệ an 50 3.1.3.Xác định các huyện đại diện cho vùng nghiên cứu 52 3.1.4. Xác định địa bàn nghiên cứu cho các huyện đại diện 52 3.1.4.1. Địa bàn nghiên cứu ở huyện Diễn Châu (vùng biển) 52 3.1.4.2. Địa bàn nghiên cứu ở huyện Nghi Lộc (vùng đồng): 55 3.1.4.2. Địa bàn nghiên cứu ở huyện Nghĩa Đàn (vùng trung du miền núi) 56 3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học các giống vừng triển vọng 58 3.2.1. Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái thân, lá và hoa 58 3.2.2. Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái quả và hạt 59 3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các giống 62 3.2.4. Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 65 3.3. Nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống 70 3.3.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính 71 3.3.2. Khả năng chống đổ và chống tách quả 72 3.3.3. Khả năng chống chịu hạn 74 3.3.3.1. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm 74 3.3.3.2. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn ra hoa 83 3.3.3.2. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn quả chắc 87 3.4. Nghiên cứu khả năng ổn định năng suất của một số giống triển vọng 88 3.5. Nghiên cứu tuyển chọn giống vừng triển vọng VĐ11. 91 3.6. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống vừng triển vọng VĐ11 93 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 5 3.6.1. Nghiên cứu mật độ gieo trồng thích hợp 96 3.6.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng phát triển 86 3.6.1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất 87 3.6.2. Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp 98 3.6.3. Nghiên cứu phương thức gieo trồng thích hợp. 102 3.6.4. Nghiên cứu tổng hợp quy trình kỹ thuật cho giống vừng triển vọng VĐ11 106 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108 4.1.Kết luận: 108 4.2. Đề nghị. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 TIẾNG VIỆT 110 TIẾNG ANH. 112 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 6 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam giai đoạn 2000-2008 33 Bảng 2. Danh sách các giống vừng triển vọng trong bộ giống so sánh 34 Bảng 3. Các công thức thí nghiệm phân bón cho giống vừng VĐ11 35 Bảng 4. Các công thức thí nghiệm mật độ cho giống vừng VĐ11 36 Bảng 5. Các phương thức gieo trồng cho giống vừng VĐ11 36 Bảng 6. Phương pháp đánh giá tính chịu hạn của Burlyn E và ctv 1973 37 Bảng 7. Đánh giá bệnh héo xanh vi khuẩn cây vừng 38 Bảng 8. Đánh giá tính chổng đổ trên cây vừng 39 Bảng 9. Đánh giá khả năng tách quả cây vừng 39 Bảng 10. Hình thái thân, lá, hoa của các giống vừng triển vọng 51 Bảng 11: Đặc điểm hình thái quả và hạt của các giống vừng triển vọng 53 Bảng 12: Đặc điểm sinh trưởng của các giống vừng triển vọng 56 Bảng 13: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 60 Bảng 14: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống vừng triển vọng 63 Bảng 15: Khả năng chống đổ và chống tách quả của các giống vừng 65 Bảng 16: Ảnh hưởng của các mức gây hạn đến tỷ lệ mọc mầm của các giống vừng triển vọng (%) 67 Bảng 17: Ảnh hưởng của các mức gây hạn đến chiều dài rễ, chiều dài mầm của 5 giống vừng triển vọng (cm) 69 Bảng 18: Ảnh hưởng của các mức gây hạn đến khối lượng cây mầm của các giống vừng triển vọng (g) 71 Bảng 19: Ảnh hưởng của các mức gây hạn đến khối lượng rễ mầm của các giống vừng triển vọng (g) 73 Bảng 20. Hình thái của các giống vừng triển vọng trong chậu vại ở giai đoạn ra hoa.76 Bảng 21: Khả năng chịu hạn ở thời kỳ ra hoa 77 Bảng 22: Khả năng chịu hạn ở thời kỳ quả chắc 78 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 7 Bảng 23: Năng suất một số giống vừng vụ Xuân 2010 và vụ Hè 2010 79 Bảng 24. Kết quả phân tích một số thành phần sinh hóa giống vừng VĐ11 (%) 82 Bảng 25. Những đặc tính ưu việt của VĐ11 so với giống đối chứng 83 Bảng 26: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của giống vừng VĐ11 87 Bảng 27: Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 88 Bảng 28: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của giống vừng VĐ11 91 Bảng 29: Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất giống vừng VĐ11 101 Bảng 30: Ảnh hưởng của phương thức gieo đến sinh trưởng của VĐ11 95 Bảng 31: Ảnh hưởng phương thức gieo trồng đến năng suất vừng VĐ11 96 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 8 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Biểu diễn năng suất các giống vừng triển vọng tại Nghệ An 61 Đồ thị 2: Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến tỷ lệ mọc mầm của 5 giống vừng triển vọng (%) 68 Đồ thị 3. Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến chiều dài rễ, dài mầm của 5 giống vừng triển vọng (cm) 70 Đồ thị 4: Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến khối lượng cây mầm của 5 giống vừng triển vọng (g) 72 Đồ thị 5: Ảnh hưởng của các thế thẩm thấu đến khối lượng rễ mầm của 5 giống vừng triển vọng (g) 74 Đồ thị 6: Biểu diễn khả năng ổn định năng suất một số giống vừng triển vọng 81 Đồ thị 7: Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất của giống vừng VĐ11 89 Đồ thị 8: Biểu diễn ảnh hưởng phân bón đến năng suất giống vừng VĐ11 93 Đồ thị 9: Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng đến năng suất vừng VĐ11 96 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Đ/C: Đối chứng TT: Thứ tự BARS: Mức độ gây hạn nhân tạo PEC: polyethylene glycol IPBGR: Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế TGST: Thời gian sinh trưởng NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu KL: Khối lượng [...]... định và phát triển nghề trồng vừng đã và đang được xem là nguyên vọng chính đáng của đông đảo bà con nông dân trồng vừng ở Nghệ An Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống vừng triển vọng tại Nghệ An và xem đây là một nhiệm vụ cấp thiết 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Xác định được giống vừng triển vọng, có khả. .. Kết quả nghiên cứu của đề tài là một bộ dữ liệu quan trọng cho kế hoạch nghiên cứu, phát triển cây vừng cũng như công tác chọn tạo giống vừng tại Nghệ An - Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tài sản có giá trị trong chiến lược nghiên cứu, phát triển cây có dầu ở Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đóng góp cho sản xuất một số giống vừng triển vọng và quy trình... bón đến sinh trưởng và năng suất của giống vừng triển vọng + Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến sinh trưởng và năng suất của giống vừng triển vọng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 14 + Ảnh hưởng của các phương thức gieo khác nhau đến sinh trưởng và năng suất của giống vừng triển vọng 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề... bệnh hại + Khả năng thích ứng của các giống triển vọng - Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho giống vừng triển vọng + Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất vừng: Được thực hiện trong vụ Hè 2010 và vụ Xuân 2011 trên 3 loại đất trồng vừng phổ biến tại Nghệ An + Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến năng suất vừng: Được thực hiện trong vụ Hè 2010 và vụ Xuân... bất thuận: Gồm khả năng chống chịu hạn, chống đổ và tách quả + Đánh giá năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng thích ứng của các giống triển vọng: Số quả trên cây, số hàng hạt trên quả, số hạt trên quả, khối lượng 1000 hạt, năng suất thực thu, năng suất cá thể, năng suất lí thuyết - Xây dựng biện pháp kỹ thuật cho giống vừng triển vọng thông qua các thí nghiệm: + Ảnh hưởng của các liều... định, duy trì và phát triển sản xuất vừng tại Nghệ An - Giống vừng mới có năng suất, chất lượng cao và thích ứng rộng với các vùng trồng vừng ở Nghệ An là điều kiện cơ bản để cải thiện nguồn thu nhập từ sản xuất vừng, làm tăng tổng thu nhập trong mô hình canh tác: lạc xuân, vừng hè và rau màu thu đông với hàng trăm tỷ đồng mỗi năm cho bà con nông dân Nghệ An - Giống vừng mới có năng suất và hiệu quả... tuyển chọn được một tập hợp với hàng chục dòng, giống triển vọng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật cho giống vừng V6 Giống vừng đen VĐ10 là một trong những sản phẩm của đề tài này đã và đang phát triển ở một số tỉnh phía Nam với năng suất trung bình 900 kg/ha (Lê khả Tường, Trần Đình Long và CS, 2010) Nghiên cứu về cây vừng ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng đã được Trường Đại học Nông Nghiệp... tại Viện Nguyên tử về Nông nghiệp và Sinh học, Faisalabad, Pakistan cho thấy số cành trên cây, số quả có tương quan chặt với năng suất hạt và nhấn mạnh vai trò của chúng trong việc sử dụng làm vật liệu tạo giống cải thiện năng suất hạt vừng (Sarwar G và cs., 2006) [48] Ngoài ra tác giả Chowdhury S và cs., (2010) cũng cho rằng tổng số quả trên cây là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất vừng. .. năm 1994 - 1996 Kết quả của sự hợp tác này đã xác định được 2 giống vừng triển vọng là V6 và V36 Giống vừng V6 có đặc điểm là ngắn ngày (75 ngày), không phân cành, hạt trắng có 2 lớp vỏ, tỷ lệ dầu cao (>45%), thích ứng rộng, có khả năng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và các nước phát triển Bằng việc áp dụng giống vừng V6, năng suất và sản lượng vừng ở Nghệ An đã được cải tiến một cách đáng kể từ 600... loại đất trồng vừng phổ biến tại Nghệ An là: đất cát pha vùng biển, đất cát pha vùng đồng bằng và đất vùng đồi núi + Các chỉ tiêu nghiên cứu, đánh giá được thực hiện theo quy định của Trung tâm tài nguyên thực vật, Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu Việt Nam - Đánh giá khả năng chống chịu và tính thích ứng của các giống vừng triển vọng + Khả năng chịu hạn, chống đổ, chống tách quả + Khả năng chống chịu . 3.4. Nghiên cứu khả năng ổn định năng suất của một số giống triển vọng 88 3.5. Nghiên cứu tuyển chọn giống vừng triển vọng VĐ11. 91 3.6. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống vừng triển vọng. sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống vừng triển vọng tại Nghệ An và xem đây là một nhiệm vụ cấp thiết. 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích - Xác định được giống. 3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các giống 62 3.2.4. Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 65 3.3. Nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống 70 3.3.1. Khả năng

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan