Giáo án lịch sử lớp 12 trọn bộ full

111 2K 0
Giáo án lịch sử lớp 12 trọn bộ full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 2000 CHƯƠNG I BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TIẾT 1. BÀI 1. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH (1945 – 1947) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức: Khái quát toàn cảnh của thế giới sau CTTG II chia làm 2 phe: XHCN – TBCN, do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. Đặc trưng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế suốt TK XX. 2. Về tư tưởng : Giúp học sinh nhận thức rõ sau CTTG II, tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, 2 phe chuyển sang đối đầu quyết liệt. Đồng thời biết quí trọng giữ gìn hoà bình an ninh thế giới 3. Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá những vấn đề của thế giới.

SÔÛ GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO AN GIANG GIAÙO AÙN LÒCH SÖÛ 12 (CHÖÔNG TRÌNH CÔ BAÛN) NAÊM HOÏC 2009-2010 Phạm Thành Nỏ Phần một CHƯƠNG I Lịch Sử 12 LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 - 2000 BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TIẾT 1 BÀI 1 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH (1945 – 1947) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức: - Khái quát toàn cảnh của thế giới sau CTTG II chia làm 2 phe: XHCN – TBCN, do Liên Xô và Mĩ đứng đầu - Đặc trưng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế suốt TK XX 2 Về tư tưởng : Giúp học sinh nhận thức rõ sau CTTG II, tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, 2 phe chuyển sang đối đầu quyết liệt Đồng thời biết quí trọng giữ gìn hoà bình an ninh thế giới 3 Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá những vấn đề của thế giới II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1 GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, tranh ảnh… 2 HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, tranh ảnh… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, SAU CHIẾN TRANH: thảo luận, tranh ảnh, bản đồ… - Đầu 1945, CTTG II bước vào giai đoạn cuối H : Đầu 1945, các nước đồng minh làm gì? buộc các nước đồng minh phải: Thảo luận nhóm : 6 tổ + Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít HĐ nhóm:Cho biết về tình hình thế giới sau + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh CTTGII? ( Tổ 1 ) + Phân chia thành qủa chiến thắng giữa các H: Cho biết 3 vị nguyên thủ của Liên Xô, Mĩ, nước thắng trận Anh ? - Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Đ:- Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng L.Xô Xta-lin - Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven Xô), từ 4 → 11/2/1945, với sự tham gia của 3 vị - Thủ tướng Anh Sóc-sin nguyên thủ Liên Xô, Mĩ, Anh HĐ nhóm: Hội nghị quyết định những vấn đề gì? - Hội nghị quyết định: ( Tổ2) + Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức - Nhật + Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới + Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước H: Vì sao gọi là trật tự 2 cực Ianta ? nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia Đ: Vì những quyết định của hội nghị Ian-ta đã trở phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu,Á thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới → Gọi là trật tự 2 cực Ianta H: Sự thành lập Liên hợp quốc ? II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC: HĐ nhóm: Sự ra đời ? (Tổ 3) 1 Sự ra đời: -Từ 25/4 → 26/6/1945, hội nghị quốc tế lớn họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mĩ), với 50 nước thông qua bản hiến chương và tuyên bô TL Liên hợp quốc HĐ nhóm: Mục đích ? (Tổ 3) 2 Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển 3 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng caùc quoác gia và quyền tự quyết của các dân tộc 3 Nguyên tắc hoạt động : - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cà các nước - Không can thiệp vào công việc nội bộ nước nào - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biên pháp hòa bình Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn * Năm 2003, LHQ có 191 quốc gia thành viên, 9-1977 Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của LHQ III.SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XHCN VÀ TBCN: 1 Nước Đức: - Sau Hội nghị Pốt-xđam, nước Đức bị phân chia, chiếm đóng và kiểm soát - 9 – 1949 Mĩ, Anh, Pháp đã lập ra nước Cộng hòa Liên bang Đức - 10 – 1949, Liên Xô và các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức → Trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện 2 nhà nước với 2 chế độ chính trị và con đường PT khác nhau HĐ nhóm: Nguyên tắc hoạt động ? Liên hệ ngày nay vai trò của Liên hợp quốc đối với xu thế toàn cầu hóa (Tổ 4 ) H: Cho biết tên 5 nước lớn là ủy viên thường trực? Đ: Gồm Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc H: Sự thành lập Liên hợp quốc có ý nghĩa gì? Đ: Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới H:Sự hình thành 2 hệ thống XHCN và TBCN? HĐ nhóm: Nước Đức ?(Tổ 5) H: Hội nghị Pốt-xđam họp ở đâu ? Mục đích ? Đ: Tại hội nghị Pốt-xđam ( Tại Đức tháng 7,8/1945), 3 cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã khẳng định: Nước Đức phải trở thành 1 quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ, tiêu diệt tận gốc CN phát xít, thỏa thuận về việc phân chia, chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh H: Các nước phân chia, chiếm đóng và kiểm soát nước Đức như thế nào? Đ: - Liên Xô chiếm đóng phía Đông Đức - Anh chiếm đóng phía Tây bắc nước Đức - Mĩ chiếm đóng phía Nam nước Đức - Pháp chiếm đóng phía Tây nước Đức HĐ nhóm: Các nước Đông Âu ?(Tổ 6) 2 Các nước Đông Âu: H: Sau CTTG II, hình thành những hệ thống đối - Từ 1945 – 1947, các nước Đông Âu tiến hành lập nào? Cụ thể châu nào là tiêu biểu nhiều cải cách dân chủ, hình thành hệ thống các H: Cho biết tình hình cụ thể của châu Á ? nước dân chủ nhân dân – XHCN → CNXH trở Đ: + Triều Tiên chia đôi Bắc – Nam, thành hệ thống thế giới + Trung Quốc nội chiến giữa Đảng cộng sản - Ở Tây âu, được Mĩ viện trợ đã khôi phục kinh và Quốc dân đảng (1946 – 1949), tế và phát triển thành những nước TBCN + ĐNÁ 3 nước tuyên bố độc lập : Inđô (8Châu Á, phong trào giải phóng dân tộc phát 1945), Việt Nam (9-1945), Lào (10-1945) triển • CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài • DẶN DÒ : Học bài, xem laïi sô ñoà toå chöùc lieân hieäp quoác, caùc cô quan naøo cuûa Lieân Hieäp Quoác ñoùng taïi Vieät Nam và đọc bài 2 • RÚT KINH NGHIỆM : 4 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 SÔ ÑOÀ CÔ QUAN TOÅ CHÖÙC LIEÂN HIEÄP QUOÁC Toå Chöùc Lieân Hieäp Quoác UNO Caùc cô quan chuû yeáu Caùc cô quan chuyeân moân Caùc cô quan khaùc Ñaïi Hoäi Ñoàng LHQ Haøng khoâng ICAO Böu chính IPU Hoäi Ñoàng Baûo an Haøng Haûi IMO Löông-Noâng FAO Hoäi ñoàng kinh teá XH Hoäi ñoàng taøi chính - IFC Quyõ tieàn teä quoác teáIMF Toaø aùn quoác teá Lñoäng quoác teá –I LO Y teá theá giôùi-WHO Ban thö kyù LHQ Gduïc, K.hoïc VhoaùUNESCO Naêng löôïng nguyeân töû IAFA Hieäp ñònh chung thueá quan maäu dòch-GATT Sôû höõu tri thöùc theá giôùiWIDO CHƯƠNG II TIẾT 2,3 BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945–1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm đươc: - Những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở liên Xô - Những nét cơ bản về sự ra đời của các nước Đông âu 5 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 - Những nét cơ bản về mối quan hệ giữa các nước XHCN - Phân tích những nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô 2 Về tư tưởng : Giúp học sinh: - Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế và XD CNXH ở Liên Xô – Đông Âu - Phê phán những sai lầm trong qúa trình cải tổ ở Liên Xô – Đông Âu 3 Về kỹ năng : - Khái niệm: Cải tổ, đa nguyên - Phân tích, đánh già các sự kiện lịch sử II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1 GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… 2 HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta ? + Liên hợp quốc được thành lập nhằm những mục đích gì ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 thảo luận, tranh ảnh, bản đồ… 1.Liên Xô: Thảo luận nhóm : 6 tổ a Công cuộc khôi pkục HĐ nhóm:Cho biết công cuộc khôi pkục kinh tế kinh tế ở Liên Xô (1945 – 1950) ở Liên Xô (1945 – 1950) ? ( Tổ 1 ) - CTTG II, làm cho L.Xô nhiều tổn thất, H: CTTG II, làm cho L.Xô có nhiều tổn thất nào? Sau chiến tranh các nước phương Đ:- 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà máy xí nghiệm cộng, tiến hành “Chiến tranh lạnh” bao vây bị tàn phá, đời sống nhân dân khó khăn kinh tế Liên Xô H: Thế nào “Chiến tranh lạnh”? Vì sao Mĩ thực Liên Xô vừa củng cố quốc phòng, hiện chính sách này với Liên Xô ? an ninh, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh và Đ: “Chiến tranh lạnh” là “chiến tranh không nổ phát triển kinh tế → Hoàn thành kế hoạch 5 sung, không đổ máu” nhưng “ luôn trong tình trạng chiến tranh nhằm ngăn chặn và tiêu diệt năm (1946 1950), trước 9 tháng - 1947, phục hồi nền sản xuất công nghiệp, Liên Xô – XHCN” H: Việc Liên Xô 1949,chế tạo thành công bom nông nghiệp trước chiến tranh nguyên tử có ý nghĩa gì? - 1949,chế tạo thành công bom ng tử b Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – Đ: Phá vỡ sự độc quyền bom nguyên tử của Mĩ kĩ thuật của CNXH (Từ 1950 đến nửa đầu HĐ nhóm: Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70) - Từ 1950-1975, Liên Xô đã thực hiện những năm 70) ? ( Tổ 2 ) nhiều kế hoạch dài hạn, nhằm tiếp tục xây H: Liên Xô đã vươn lên về công nghiệp như thế nào? dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH - Về công nghiệp: đẩy mạnh sản xuất công Đ: Đến nửa đầu những năm 70, là cường quốc thứ 2 trên thế giới, chiếm 20% tổng sản lượng nghiệp nặng - Về nông nghiệp: sản lượng những năm công nghiệp thế giới H: Kể những thành tựu về khoa học- kĩ thuật của 60 tăng 16%/năm, 1970 đạt 186 triệu tấn - Khoa học- kĩ thuật: đạt nhiều thành tựu Liên Xô đã đạt được? Đ: - 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo, - 1961 phóng con tàu vũ trụ bayVQ trái đất - Về mặt VH-xã hội: 1971 công nhân HĐ nhóm: Tình hình chính trị và chính sách đối 6 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 chiếm 55%, ¾ dân số đạt trình độ trung học và nội của Liên xô?( Tổ 3 ) đại học XH ổn định về chính trị H: Sự nhất trí về chính trị, tư tưởng của xã hội Xô viết được thể hiện ra sao? Đ: Xây dựng khối đoàn kết thống nhất giữa Đảng, nhà nước,nhân dân và các dân tộc được duy trì 2.Các nước Đông Âu từ 1945 – giữa 70: a Việc thành lập Nhà nước DCND Đông Âu - Trước CTTG II, lệ thuộc Anh, Pháp - Trong CTTG II, bị P.X Đức – Ý chiếm đóng → Nhân dân các nước đều chống phát xít, giải phóng dân tộc - Trong những 1944 – 1945, phối hợp Liên Xô truy kích P.X Đức giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân HĐ nhóm: Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu?( Tổ 4) H: Trước và trong CTTG II, các nước Đông Âu bị ai xâm lược ? H: Kể tên những nước Đông Âu, giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân? Đ: Ba Lan, Ru mali, Hung, Tiệp, Nam tư,Anbali, Bun, Cộng hòa DC Đức H: Khái niệm “ Nhà nước DCND” là nhà nước do nhân dân lập ra và vì nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phát triển theo CNXH b HĐ nhóm: Công cuộc XDCNXH ở các nước Đông Âu? (Tổ 5) H: Trong qúa trình xây dựng CNXH, Liên Xô và các nước Đông Âu có những hạn chế gì ? Đ: Vì sự bao vây của CNĐQ, nên Liên Xô và các nước Đông Âu nóng vội,đốt cháy giai đoạn, bỏ qua những nguyên lí của CN Mác-Lênin Các nước Đông Âu xây dựng CNXH - Từ giữa những năm 50, các nước Đông Âu tiến hành xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH với các kế hoạch 5 năm - Với sự giúp đỡ của Liên Xô và sự cố gắng từ 1950 – 1975 về cơ bản thực hiện thành công 5 kế hoạch 5 năm 3 Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN: a Quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học-kĩ thuật: * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - 8 - 1 – 1949, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập gồm các nước ở Đông Âu - Mục tiêu: Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của các thành viên b Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự: *Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va - 14 – 5 – 1955, các nước Đông Âu đã họp tại Vác-sa-va kí hiệp ước hữu nghị hợp tác và tương trợ với thời hạn 20 năm nhằm duy trì hòa bình, an ninh châu Âu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ H: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm các nước nào? Đ: Liên Xô, Anbani,Balan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệpkhắc,…sau thêm CHDC Đức, Môngcổ, Cuba, ViệtNam H: Mục đích hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)? Ý nghĩa của nó So sánh với kế hoạch Mácsan của Mĩ ? HĐ nhóm: Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự (Tổ 6) H: Hiệp ước Vác-sa-va ra đời có ý nghĩa gì? So sánh với khối Nato thành lập vào 1947 Đ: Liên Xô, Trung Quốc, các nước đông Âu và các nước XHCN khác (Như Cu Ba, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Mông cổ, Lào ) 7 Phạm Thành Nỏ NỬA SAU NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 1 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô a.Tình hình kinh tế - xã hội: - 1973, khủng hoảng dầu mỏ thế giới báo hiệu cạn dần nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chính trị, XH thế giới - Đảng và nhà nước Liên xô chậm đề ra đường lối cải cách, trong khi KT, CT, XH chứa đựng những thiếu sót, sai lầm: + Về mặt lực lượng sản xuất: trình độ kĩ thuật kém , năng suất lao động thấp + Về mặt quan hệ sản xuất: Duy trì chế độ quan liêu bao cấp, phân phối cào bằng + Về mặt xã hội: Thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân kém, nợ nước ngoài, lạm phát tăng b Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết: - Cuộc đảo chính 19–8–1991,do một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên xô tiến hành nhằm lật đổ Goóc-ba-chốp, 21-8-1991 cuộc đảo chính thất bại - Diễn biến của sự sụp đổ của Liên bang Xô viết: + Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động (29-8-1991) + Các nước cộng hòa tuyên bố độc lập + Quốc hội bãi bỏ hiệp ước Liên bang 1922 + 25-12-1991, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc Điện Cremli bị hạ xuống → Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại 8 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu : a Tình hình kinh tế - xã hội: - Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cuộc CM KH – KT của thế giới tác động trực tiếp vào nền kinh tế, xã hội Đông Âu làm cho các nước này giảm rõ rệt về nhịp độ tăng trưởng - Các thế lực phản động trong nước cấu kết với các nước phương tây làm cho tình hình chính trị phức tạp - Liên Xô lúc này đang ở trong tình trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ được các nước Đông Âu Lịch Sử 12 HĐ nhóm:L Xô từ nửa sau những năm70-1991? (Tổ 1) H: Vì sao 1973, khủng hoảng thế giới xảy ra Liên Xô lại cho rằng không ảnh đến mình? H: Đường lối cải cách của Liên xô có những thiếu sót, sai lầm nào? H: Thế nào là chế độ quan liêu bao cấp, phân phối cào bằng? H: vì sao thiếu dân chủ, thiếu kỉ cương? HĐ nhóm: Công cuộc cải tổ (1985 – 1991)?(Tổ 2) H: Lập bảng so sánh: Mục đích cải tổ, kết qủa của cải tổ ở Liên Xô Cho nhận xét H: Thế nào là đa nguyên đa Đảng? Vì sao Việt Nam không thực hiện đa nguyên đa Đảng? HĐ nhóm: Sự sụp đổ của Liên bang Xô viết?(Tổ 3) H: Diễn biến của sự sụp đổ của Liên bang Xô viết? H: Các nước tuyên bố độc lập? Đ: Gồm 11 nước tuyên bố độc vào 21-12-1991, gọi tắt là SNG.(Tên cụ thể trong SGK) H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô ? H: Chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm? HĐ nhóm: Tình hình kinh tế - xã hội Đông âu? (Tổ 4) H: Những nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng ở Đông Âu? → Số liệu trong SGK H: Vì sao Liên Xô không thể giúp đỡ tiếp được 8 Phạm Thành Nỏ → Nhân dân Đông Âu giảm sút lòng tin vào Đảng và nhà nước b.Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đ.Âu: - Cuộc khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (1988), sau lan sang các nước Đông Âu khác - Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần hành, bãi công - Những người lãnh đạo đều tuyên bố từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng cộng sản, chấp nhận đa nguyên về chính trị, tổng tuyển cử - 28-6-1991, hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể - 1-7-1991, Hiệp ước Vác-sa-va chấm dứt hoạt động c Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: * Nguyên nhân sụp đổ: - Thiếu tôn trọng các qui luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện, quyền tự do dân chủ không được bảo đảm - Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật - Tiếp tục phạm sai lầm trong qúa trình cải tổ - Sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước * Hậu qủa của sự sụp đổ: - Một tổn thất lớn trong lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế - Hệ thống XHCN TG không còn tồn tại - Trật tự thế giới 2 cực đã kết thúc III LIÊN BANG NGA TỪ 1991 – 2000 - Liên bang Nga vẫn là “ Quốc gia kế tục Liên Xô” trong quan hệ quốc tế - Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng GDP là -3,6% → - 4%, 1997 là 0,5%, 2000 là 9% - Về chính trị:Từ1992 không ổn định, 121993 hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành, từ 2000 đã được cải thiện -Về đối ngoại: Sự chuyển hướng từ chính sách ngã theo phương tây sang chính sách “ Định hướng Âu – Á” từ 1994 Từ 2000 Nga phải đương đầu xu hướng li khai và nạn khủng bố ngày càng nghiêm trọng Lịch Sử 12 các nước Đông Âu? HĐ nhóm: Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đ.Âu ? (Tổ 5) H: Từ Ba Lan , lan sang các nước Đông Âu nào? Đ: Hungari,Tiệp Khắc, CHDC Đức, Rumani, Bungari, Anbani, Nam Tư H: Vì sao hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể? HĐ nhóm:Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?(Tổ 6) H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ? H: Tại sao Không bắt kịp sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới? H: Vì sao các thế lực phản động trong và ngoài nước chống phá CNXH? H: CNXH sụp đổ dẫn đến hậu qủa gì ? HĐ nhóm:Liên bang Nga từ 1991 - 2000 ? (Tổ 1, 2,3) H: Dưới thời Pu-tin nước Nga đã từng bước phát triển ra sao? Về H: Về kinh tế? (Tổ 1) H: Về chính trị? (Tổ 2) H: Về đối ngoại? (Tổ 3) H: Quan hệ của liên Xô đối với Việt Nam? 9 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 • CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài như: những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu từ 1945- giữa 1970; quan hệ hợp tác; sự khủng hoảng và nguyên nhân sụp đổ CNXH ở LX và Đ Âu • DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 3.Các nước Đông Bắc Á chú ý cuộc nội chiến TQ • RÚT KINH NGHIỆM : CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 – 2000) TIẾT 4 BÀI 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 3 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm đươc: - Những sự kiện về cuộc cách mạng DTDC ở Trung Quốc - Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung Quốc - Những biến đổi trên bán đảo Triều tiên 2 Về tư tưởng : Giúp học sinh: - Nhận thức sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Việc chia cắt Triều Tiên 3 Về kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống các sự kiện lịch sử - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… - HS : SGK 12, bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, tranh ảnh… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ: + Liên Xô đã đạt những thành tựu như thế nào trong qúa trình XD CNXH từ 1945 – 1975 ? + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông âu ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo BẮC Á luận, tranh ảnh, bản đồ… - Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn : Thảo luận nhóm : 6 tổ + Diện tích hơn 10 triệu km2 HĐ nhóm: Cho biết những nét chung về khu vực + Đông dân nhất TG 1 tỉ 510 tr/ người Đông Bắc Á ? ( Tổ 1 ) - Tài nguyên thiên nhiên phong phú - Trước CTTG II, trừ Nhật các nước Đông H: Thế giới dự đoán về Đông Bắc Á NTN? Bắc Á đều bị CN thực dân nô dịch - Sau CTTG II, các nước Đông Bắc Á đều Đ: “TK XXI sẽ là thế kỉ của châu Á” bắt tay vào XD và phát triển kinh tế → có 3 con rồng châu Á (Hàn Quốc, Hồng công, Đài Loan), Nhật đứng thứ II TG, Trung Quốc có sự tăng trưởng nhanh và cao nhất TG II TRUNG QUỐC HĐ nhóm:Cho biết sự thành lập nước cộng hòa 1 Sự thành lập nước nhân dân Trung Hoa ? ( Tổ 2 ) cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu XD chế độ mới (1949 – 1959) 10 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12  VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG V VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC NĂM 1975 TIẾT 45 BÀI 24 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về: - Tình hình 2 miền đất nước sau thắng lợi KC chống Mĩ cứu nước - Nhiệm vụ CM nước ta năm đầu sau Đại thắng mùa xuân 1975 nhằm khắc phục hậu qủa chiến tranh - Khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước 2 Về tư tưởng : - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, thống nhất Tổ quốc - Tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào tiền đồ CM 3 Về kỹ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau thắng lợi KC chống Mĩ cứu nước - Kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh trong SGK II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, bản đồ … - HS : SGK 12, tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, bản đồ… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Sau hiệp định Pa-ri, MBắc đã thực hiện những nhiệm vụ gì? + Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU 1975 1 Tình hình miền Bắc: - Trải qua hơn 20 năm (1954-1975), CMXHCN, MB đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã XD được cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu CNXH - CT phá hoại 2 lần của ĐQ Mĩ đã tàn phá nặng nề, gây hậu qủa lâu dài đối với MB làm chậm đến vài 3 kế hoạch 5 năm 2 Tình hình miền Nam: - MN được hoàn toàn giải phóng, Mĩ Ngụy sụp đổ, đã để lại nhiều hậu qủa nặng nề như làng mạc bị tàn phá, ruộng Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, tư liệu, lược đồ ….Thảo luận nhóm : 6 tổ HĐ nhóm:Tình hình miền Bắc? (Tổ 1) H: Trải qua hơn 20 năm, MBắc đã đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện nào? H: Chiến tranh phá hoại 2 lần của ĐQ Mĩ đã làm cho MB chậm phát triển ra sao? HĐ nhóm: Tình hình miền Nam? (Tổ 2) H: Mĩ đã để lại cho MN những hậu qủa nặng nề nào? Kể cả tội ác còn di chứng đến nay? 97 Phạm Thành Nỏ đất bị bỏ hoang, chất độc hóa học, công nhân thất nghiệp, người mù chữ nhiều - MN có nền kinh tế phát triển theo hướng TB song mang tính chất của nền kinh tế N2 lạc hậu II KHẮC PHỤC HẬU QỦA CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC 1 Ở miền Bắc: - Đến giữa 1976, mới căn bản hoàn thành khắc phục hậu qủa chiến tranh, khôi phục kinh tế + Cuối 1975 và 6 tháng đầu năm 1976, diện tích trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp tăng hơn 1975 + Nhiều công trình, nhà máy được mở rộng và xây dựng mới, sản lượng đạt + Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển mạnh - Còn làm nghĩa vụ của căn cứ CM cả nước và nghĩa vụ quốc tế với Lào, CPC 2 Ở miền Nam: - Ở các vùng mới giải phóng, TL chính quyền CM và các đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng được thực hiện - Đồng bào ở các ấp chiến lược được hồi hương, chuyển về nông thôn tham gia SX hoặc đi XD vùng kinh tế mới - Thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động nước ngoài chia ruộng đất cho nông dân, quốc hữu hóa ngân hang, dung tiền CM - Khôi phục SX N2, CN, thủ CN và thương nghiệp trở lại hoạt động - Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế được tiến hành khẩn trương III HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976) 1 Hoàn thành thống nhất đất nước: - Hội nghị lần thứ 24 BCHTW Đảng (91975), đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước - Từ 15 → 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn Lịch Sử 12 H: Thế nào là nền kinh tế phát triển theo hướng TB song mang tính chất của nền kinh tế N 2 lạc hậu? Đ: SX còn nhỏ, phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài HĐ nhóm: Ở miền Bắc?(Tổ 3) H: Tại sao mãi đến giữa 1976, mới căn bản hoàn thành khắc phục hậu qủa chiến tranh? H: Trong 6 tháng đầu năm 1976, ta đã đạt được những thành qủa gì? H:Vì sao vẫn còn làm nghĩa vụ của căn cứ CM cả nước và nghĩa vụ quốc tế với Lào, CPC? HĐ nhóm: Ở miền Nam? (Tổ 4) H: Ở các vùng mới giải phóng ta làm gì? H: Thế nào là đi XD vùng kinh tế mới? Kết qủa, lien hệ hiện nay về chính sách này của Đảng? H: Tại sao phải khôi phục SX N2, CN, thủ CN và thương nghiệp ngay? H: Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế thì sao? HĐ nhóm: Hoàn thành thống nhất đất nước? (Tổ 5) H: Hội nghị lần thứ 24 BCHTW Đảng (91975), đề ra nhiệm vụ gì cho cả nước? 98 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 - 25-4-1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước - Từ 24-6 → 3-7-1976, quốc hội nước VN thống nhất - Quốc hội khóa VI, họp kì đầu tiên tại Hà Nội., thông qua: +Chính sách đối nội và đối ngoại của nước VN thống nhất + Quyết định tên nước là Cộng hoà XHCNVN (từ 2-7-1976), Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn đổi tên TP HCM + Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước, ban dự thảo hiến pháp `+ Thực hiện những nhiệm vụ của CM XHCN trong phạm vi cả nước 2 ý nghĩa: - Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước tạo nên những điều kiện để phát huy sức mạnh toàn diện đất nước để cả nước đi lên CNXH - Để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên TG - 20-9-1977, là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc H: 25-4-1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước có ý nghĩa gì? H: Quốc hội khóa VI, họp kì đầu tiên tại Hà Nội., đã thông qua những vấn đề gì? H: Việc đổi tên nước là Cộng hoà XHCNVN có hàm ý gì? Mục đích H: Bầu ban dự thảo hiến pháp để làm gì? Vai trò của Hiến Pháp HĐ nhóm: ý nghĩa? (Tổ 6) H: Trong nước ra sao? H: Nước Cộng hòa XHCNVN vừa TL đã có bao nhiêu nước đặt quan hệ ngoại giao? Đ: Năm 1976 có 94 nước, cuối 1980 có 106 nước H: Việc VN là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc có ý nghĩa gì? • CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài • DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 25 • RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 46 XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC ĐI LÊN CNXH, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC BÀI 25 (1976 – 1986) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về: - Con đường tất yếu của CM VN đi lên CNXH - Qúa trình 10 năm đất nước đi lên CNXH - Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc 2 Về tư tưởng : - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động XD đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc 99 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 - Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên CNXH 3 Về kỹ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận định, đánh giá con đường phát triển của đất nước - Qúa trình 10 năm đầu đất nước đi lên CNXH, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của ND ta II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, , tư liệu, văn kiện ĐH Đảng… - HS : SGK 12, tranh ảnh, tư liệu, văn kiện ĐH Đảng… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Tình hình 2 miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975? + Nêu qúa trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 – 1986) 1 Cách mạng VN chuyển sang CM XHCN: - CM nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH - Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên CNXH - Độc lập và thống nhất không những gắn với nhau mà còn gắn bó với CNXH Đó là con đường phát triển hợp qui luật của CM nước ta 2 Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 – 1980): a Đại hội toàn quốc lần thứ IV: - Đại hội lần thứ IV của Đảng CSVN họp từ 14→20-12-1976, đã đề ra đường Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, tư liệu, văn kiện ĐH Đảng ….Thảo luận nhóm : 6 tổ HĐ nhóm:Cách mạng VN chuyển sang CM XHCN? (Tổ 1) lối XD CNXH trong phạm vi cả nước - Quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm (1976-1980), 2 mục tiêu cơ bản: + XD cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH, hình thành cơ cấu kinh tế mới công - nông nghiệp + Cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của ND b Những thành tựu quan trọng đạt : * Khôi phục và phát triển kinh tế: - N2: + Tăng cường nhiều biện pháp khai hoang, thâm canh, tăng vụ tăng thêm gần 2 tr ha ruộng đất + Nông nghiệp được trang bị thêm 18000 H: Độc lập và thống nhất có mối quan hệ như thế nào trong việc phát triển đất nước? Liên hệ trước và nay ở Việt nam H: Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 – 1980? H: Đại hội lần thứ IV của Đảng CSVN đã đưa ra nhiện vụ cụ thể nào cho CMVN? H: Đại hội quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm (1976-1980), nhằm 2 mục tiêu cơ bản nào? Nêu và nhận xét HĐ nhóm: Khôi phục và phát triển kinh tế? (Tổ 2) H: Về nông nghiệp ta có những chủ trương nào để phát triển? 100 Phạm Thành Nỏ máy kéo các loại, đưa tỉ lệ cơ giới hóa làm đất tăng lên 25% diện tích gieo trồng - CN: + Có nhiều nhà máy được gấp rút XD như: xi măng, điện, cơ khí động lực, đường, giấy, kéo sợi - Giao thông vận tải: + Được khôi phục và XD mới 1700km đường sắt, 3800km đường bộ, 30.000m cầu, 4000m bến cảng và nhiều phương tiện vận tải khác + Tuyến đường sắt thống nhất từ Hà Nội – TP HCMinh đã hoạt động trở lại * Cải tạo quan hệ sản xuất: - CN: + Ờ MN, GC TS mại bản bị xóa bỏ + 1500 xí nghiệp tư bản hạng lớn và vừa được cải tạo chuyển thành xí nghiệp quốc doanh hoặc công tư hợp doanh + Thủ CN và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại - N2: + Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể theo hình thức như: Tổ đoàn kết SX, tập đoàn SX, hợp tác xã SX * Văn hóa, giáo dục, y tế: - Giáo dục: Từ ngành giáo dục mẫu giáo đến đại học, tính cả nước trong Lịch Sử 12 H: Diện tích gieo trồng được tăng lên bao nhiêu? Ý nghĩa của nó H: Kể tên các nhà máy được gấp rút XD? Ý nghĩa của những ngành CN đó H: Giao thông vận tải được quan tâm XD như thế nào? H: Tuyến đường sắt thống nhất từ Hà Nội – TP HCMinh được nối liền mang ý nghĩa gì? HĐ nhóm: Cải tạo quan hệ sản xuất? (Tổ 3) H: Vì sao GC TS mại bản bị xóa bỏ? H: Thế nào là công tư hợp doanh? Liên hệ hiện nay H: Kể tên các hình thức đưa người nông dân vào làm ăn tập thể? HĐ nhóm: Văn hóa, giáo dục, y tế? (Tổ 4) năm học 1979 – 1980 là 15 tr, bằng 1/3 dân số Ở vùng mới giải phóng ở MN, phong trào bình dân học vụ được nhiều người tham gia - Y tế: Mạng lưới các bệnh viện, phòng khám chữa bệnh, trạm y tế, nhà hộ sinh, cơ sở điều dưỡng được mở - Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: Đã tạo thành phong trào quần chúng trong các địa phương, xí nghiệp, trường học c Khó khăn, hạn chế: - Nền kinh tế vốn đã nghèo, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Do chính sách cấm vận của Mĩ cản trở quan hệ kinh tế với nước khác - Do tư tưởng chủ quan nóng vội, quản lí kinh tế thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ H: Kể tên các cấp học của nước ta? Liên hệ mô hình cấp học hiện nay và cho nhận xét H: Vì sao phong trào bình dân học vụ được nhiều người tham gia ở MN? H: Về y tế mô hình phát triển ra sao? H: Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phát triển NTN? Liên hệ hiện nay phong trào thể dục TT được quan tâm ra sao? HĐ nhóm: Khó khăn, hạn chế? (Tổ 5) 101 Phạm Thành Nỏ 3 Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 – 1985): a Đại hội toàn quốc lần thứ V: - Đại hội lần V của Đảng họp từ 27 → 31-3-1982, đề ra nhiệm vụ tiếp tục XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN - Thực hiện kế hoạch 5 năm (1981-1985), nội dung: + Phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo XHCN + Đáp ứng yêu cầu của đời sống ND, giảm nhẹ sự mất cân đối của nền k.tế b Thành tựu và tiến bộ: - Trong SX N2 và CN: Đã chặn được đà giảm sút của những năm 1976-1980 + N2: Tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% 1976-1980 + CN: SX tăng bình quân hàng năm 9,5% so với 0,6% 1976-1980 - Về XD cơ sở vật chất – kĩ thuật: + Hoàn thành những cơ sở quan trọng về điện, dầu khí, xi măng, cơ khí, giao thông, thủy lợi, dệt + Các hoạt động KH – KT được triển khai, thúc đẩy SX, nhất là SX N2 - Trong cải tạo quan hệ SX: + Nông dân MN đi vào con đường làm ăn tập thể Lịch Sử 12 H: Vì sao Mĩ thực hiện chính sách cấm vạn đối với VN? H: Thế nào là tư tưởng bảo thủ, trì trệ? HĐ nhóm: Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 – 1985)? (Tổ 6) H: Đại hội lần V của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? H: XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN có mối quan hệ, gắn bó NTN? H: Nêu nội dung của kế hoạch 5 năm (19811985)? Nhận xét H: N2 và CN có mức tăng bình quân ra sao? H: Về XD cơ sở vật chất – kĩ thuật tiếp tục quan tâm đến những ngành kinh tế nào? H: Trong thời kì này KH – KT có vai trò gì đối với cuộc sống? liên hệ ngày nay + Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên có H: Trong cải tạo quan hệ SX, các tỉnh MN tiếp nhiều chuyển biến tiến bộ trong sự nghiệp tục các công việc gì? XD cuộc sống mới - Chăm lo đời sống của nhân dân: Nhiệm vụ thường xuyên và hết sức khó khăn của Đảng và nhà nước ta trong hoàn H: Đối với các dân tộc Tây Nguyên, Đảng và cảnh nền kinh tế còn yếu kém, thiên tai, nhà nước có chính sách đầu tư NTN? dân số tăng nhanh - Sự nghiệp VH: Giáo dục, y tế, thể thao, H: Chăm lo đời sống của nhân dân là trách nhiệm của ai? văn học, nghệ thuật phát triển c Hạn chế: - Những khó khăn, yếu kém trước không được hạn chế - Nguyên nhân: “Sai lầm, khuyết điểm H: Còn Sự nghiệp VH ra sao? trong lãnh đạo, quản lí của Đảng và nhà H: Vì sao ta vẫn còn nhiều hạn chế? nước” gây nên II ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979) 1 Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây– Nam: 102 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 - 3-5-1975, quân Pôn Pốt cho quân đổ bộ đánh chiếm đảo Phú Quốc - 10-5-1975, đánh chiếm đảo Thổ Chu - Từ 4-1977, mở rộng thành cuộc chiến tranh lớn trên toàn tuyến biên giới Tây – Nam nước ta - 22-12-1978, huy động 19 sư đoàn bộ binh, pháo binh, xe tăng đánh qui mô vào Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ nước ta nhưng bị ta đánh bại 2 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc: - Từ sáng 17-2-1979, Trung Quốc cho quân đội với 32 sư đoàn mở cuộc tiến công dọc biên giới phía Bắc nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) - Quân dân 6 tỉnh biên giới đã đứng lên chiến đấu, đến 18-3-1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta HĐ nhóm: Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây– Nam? (Tổ 1) H:Vì sao bọn Pôn Pốt CPC đánh chiếm nước ta? H: Bọn Pôn Pốt CPC đánh chiếm nước ta bắt đầu từ đâu? H: Việc thắng lợi của ND VN đã giúp ND CPC làm gì? HĐ nhóm: Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc? (Tổ 2) H: Vì sao Trung Quốc cho quân đội sang XL VN? H: 18-3-1979 có ý nghĩa gì đối với ta? Còn về Trung Quốc? • CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn trong bài • DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 26 • RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 47,48 ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH (1986 – 2000) BÀI 26 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về: - Tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH - Về qúa trình 15 năm (1986 – 2000), thực hiện đường lối đổi mới với thành tựu đạt được hết sức to lớn, toàn diện, song còn nhiều khó khăn, yếu kém tiếp tục được khắc phục, sửa chữa 2 Về tư tưởng : - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, học tập - Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đường lối đổi mới đất nước 3 Về kỹ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, nhận định, đánh giá con đường phát triển của đất nước tất yếu phải đổi mới - Qúa trình 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước tiến những bước dài qua từng kế hoạch II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, , tư liệu, văn kiện ĐH Đảng… - HS : SGK 12, tranh ảnh, tư liệu, văn kiện ĐH Đảng… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: 103 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 - Kiểm tra bài cũ: + Cho biết việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần I ? + Cho biết việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần II? So sánh - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG 1 Hoàn cảnh lịch sử mới: - Hai kế hoạch nhà nước 5 năm (19761985), đã đạt được những thành tựu nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém - Để khắc phục sai lầm, Kh.điểm, Đảng và nhà nước ta phải tiến hành đổi mới - Những thay đổi của tình hình TG, tác động của CM KH – KT, khủng hoảng của L.Xô và các nước XHCN đòi hỏi ta phải tiến hành đổi mới, đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của thời đại 2 Đường lối đổi mới của Đảng: a Đổi mới kinh tế: - XD nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề, nhiều qui mô, trình độ Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, tư liệu, văn kiện ĐH Đảng ….Thảo luận nhóm : 6 tổ HĐ nhóm:Hoàn cảnh lịch sử mới? (Tổ 1) công nghệ, với 2 bộ phận CN và N2 - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nhằm phát huy sức mạnh của các thành phần KT - Cải tạo quan hệ SX, các thành phần KT lạc hậu - Xóa bỏ cơ chế quản lí KT tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước - Thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ KT đối ngoại, mở rộng sự phân công lao động và hợp tác KT quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, khai thác công nghệ, khai thác thị trường b Đổi mới chính trị: - XD nhà nước XHCN, nhà nước của dân, do dân và vì dân, G/C công-nông-trí thức làm nền tảng của nhà nước, do Đảng CS lãnh đạo - XD nền DC XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về ND - Thực hiện quyền DC của ND, CCVS - Thực hiện ch sách đại đoàn kết DT - Thực hiện chính sách đối ngoại hòa H: Vì sao ta tiến hành đổi mới? H: Tình hình TG có những tác động gì đến VN trong việc quyết định đổi mới? H: Thế nào là đổi mới? liên hệ trước và hiện nay về vấn đề đối mới HĐ nhóm: Đổi mới kinh tế? (Tổ 2) H: Nền KT quốc dân hiện nay của ta có gì khác so với nền KT quốc dân trước những năm 80? H: Thế nào là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần? H: Kể tên các thành phần KT nhiều thành phần? H: Tại sao ta phải xóa bỏ cơ chế quản lí KT tập trung, bao cấp? H: Thị trường là gì? H: Mở cửa là gì? Vì sao phải mở cửa? Liên hệ trước và hiện nay H:Thế nào là khai thác thị trường? HĐ nhóm: Đổi mới chính trị? (Tổ 3) H: Thế nào là nhà nước của dân, do dân và vì dân? H: Tại sao trước sau như một nước ta chỉ có Đảng CS lãnh đạo? Giải thích lí do? H: Chuyên chính VS là gì? Tại sao phải đoàn kết DT? Chính sách đối ngoại của VN là gì? Đ: “VN muốn là bạn của tất cả các nước” 104 Phạm Thành Nỏ bình, hữu nghị, hợp tác II QÚA TRÌNH ĐẤT NƯỚC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000): 1 Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1990): a Đại hội VI (12-1986): Mở đầu công cuộc đổi mới - Đại hội VI của Đảng họp từ 15 →1812-1986), khẳng định tiếp tục đường lối chung CMXHCN và đường lối XD kinh tế XHCN do ĐH IV và V đề ra - Thông qua kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của 3 chương trình kinh tế về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu (N2, lâm nghiệp, ngư nghiệp) → đáp ứng nhu cầu về: Vốn đầu tư, năng lực, vật tư, lao động, kĩ thuật b Kết qủa bước đầu của công cuộc đổi mới: - Về lương thực thực phẩm: Từ 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu → ổn định đời sống ND - Hàng hóa trên thị trường: Hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng và lưu thông, có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng - Kinh tế đối ngoại: Phát triển mạnh, mở rộng hơn về qui mô, hình thức góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu KT – XH - Lạm phát: Đã kìm chế được một bước đà lạm phát nên các cơ sở KT có điều kiện thuận lợi để hoạch toán kinh doanh, đời sống ND giảm bớt khó khăn - Bước đầu hình thành: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước * Hạn chế: - Nền KT còn mất cân đối, lạm phát còn cao, lao động thiếu việc làm tăng - Chế độ tiền lương bất hợp lí - Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp 2 Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995): a Đại hội VII (6-1991): Tiếp tục sự Lịch Sử 12 HĐ nhóm: Đại hội VI (12-1986) của Đảng và nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch? (Tổ 4) H: Đại hội VI của Đảng tiếp tục đường lối nào mà ĐH IV và V đề ra? H: Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu nào? H: Thế nào là 3 chương trình kinh tế? Mục đích phát huy thế mạnh nào của nền KT VN? H: N2, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở nướt NTN? HĐ nhóm: Kết qủa bước đầu của công cuộc đổi mới? (Tổ 5) H: Về lương thực thực phẩm? (Số liệu cụ thể trong SGK, trg 285) H: Hàng hóa trên thị trường? H: Kinh tế đối ngoại? H: Lạm phát? H: Bước đầu hình thành? H: Hạn chế? H: Thế nào là lao động thiếu việc làm tăng? H: Kể tên sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp? Đ: Tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ, mất dân chủ, bất công XH và nhiều tiêu cực khác HĐ nhóm: Đại hội VII (6-1991) của Đảng và 105 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 nghiệp đổi mới - Đại hội VII của Đảng họp từ 24 → 276-1991, thông qua “Cương lĩnh XD đất nước trong thời kì qúa độ lên CNXH” và “Chiến lược ổn định và phát triển KT – XH đến 2000” - ĐH đề ra nhiệm vụ, mục tiêu KT – XH của kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) là: Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát Ổn định, phát triển và nâng cao hiệu qủa nền SX xã hội Ổn định và từng bước cải thiện đời sống ND Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền KT b Tiến bộ và hạn chế của sự nghiệp đổi mới: * Thành tựu: - Nhịp độ phát triển KT được đẩy mạnh, nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm đã hoàn thành vượt mức + Tình trạng đình đốn trong SX, rối ren trong lưu thông được khắc phục + KT tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch?(Tổ 6) H: Đại hội VII của Đảng thông qua đường lối CM nào? năm 8,2% (CN 13,3%, NN 4,5%), cơ bản ổn định đời sống ND + Các ngành dịch vụ 1995 tăng 80% so 1990 + Trên lĩnh vực tài chính, tiền tệ: Nạn lạm phát từng bước bị đẩy lùi từ 67,1% 1991 xuống 12,7% 1995 - KT đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.(Số liệu trong SGK, trg 288) - Khoa học và công nghệ có bước phát triển mới, văn hóa và XH có những bước chuyển biến tích cực .(Số liệu trong SGK, trg 288) * Tiến bộ: - Ổn định tình hình chính trị - XH được giữ vững, quốc phòng và an ninh được củng cố - Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây, tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng quốc tế * Khó khăn và hạn chế: - Vẫn còn là một trong những nước trên TG, khu vực qua môn học địa lí H: Tại sao “Chiến lược ổn định và phát triển KT – XH đến 2000” được Đảng ta đặc biệt quan tâm? H: Nêu cụ thể nhiệm vụ, mục tiêu KT – XH của kế hoạch 5 năm (1991 – 1995)? H: Vì sao phải tích lũy? để làm gì? H: Tiến bộ và hạn chế của sự nghiệp đổi mới? HĐ nhóm: Thành tựu? (Tổ 1) H: Nêu nhịp độ phát triển KT của ta trong 5 năm (1991 – 1995)? H: Ta đã khắc phục được những khó khăn gì trong SX, lưu thông? H: Nêu mức tăng bình quân của nước ta hàng năm và cho nhận xét? So sánh với các nước H: Các ngành dịch vụ 1995 tăng nhất là ngành nào? Đ: Đó là vận tải HH tăng 62%, thị trường HH trong nước phát triển H: Còn về lĩnh vực tài chính, tiền tệ? H: Nêu những con số cụ thể trong SGK, trg 288, rồi cho nhận xét H: Về khoa học và công nghệ ra sao? HĐ nhóm: Tiến bộ? (Tổ 2) H: Đến thời điểm 1995, nước ta đã đặt quan hệ và buôn bán với bao nhiêu nước trên TG? Đ: Quan hệ ngoại giao với 160 nước, buôn bán với trên 100 nước, 50 nước có các công ti đầu tư vào VN H: Khó khăn và hạn chế? H: Vì sao vẫn còn là một trong những nước 106 Phạm Thành Nỏ nghèo trên TG - Tình trạng tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp, tiêu cực còn nhiều - Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, các tầng lớp dân cư tăng nhanh 3 Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 – 2000): a Đại hội VIII (6-1996): Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đại hội VIII của Đảng họp từ 28-6 → 1-7-1996, khẳng định tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược XD và bảo vệ Tổ quốc XHCN, nhấn mạnh “nước ta đã chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa” - ĐH đề ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch KT – XH 5 năm 1996 – 2000 là: Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế HH nhiều thành phần Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng KT nhanh, hiệu qủa cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về XH Cải thiện đời sống ND, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền KT b Chuyển biến tiến bộ và khó khăn hạn chế của công cuộc đổi mới: * Thành tựu - tiến bộ: - Nền KT vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, cơ cấu KT có sự chuyển dịch tích cực - Các cân đối chủ yếu trong nền KT đã được điều chỉnh thích hợp - KT đối ngoại tiếp tục phát triển.KH–CN có bước chuyển biến tích cực Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất - Các lĩnh vực VH – XH có bước phát triển đáng kể - Tình hình chính trị - XH cơ bản ổn định, quốc phòng – an ninh được tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng * Khó khăn - yếu kém: - Nền KT phát triển chưa vững chắc, năng suất lao động, hiệu qủa và sức cạnh Lịch Sử 12 nghèo trên TG? Đ: LLSX nhỏ bé, cơ sở vật chất – KT lạc hậu, trình độ KH – CN chuyển biến chậm, năng suất LĐ, chất lượng sản phẩm, công trình thấp HĐ nhóm: Đại hội VIII (6-1996) của Đảng và nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch? (Tổ 3) H: Vì sao ta tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược XD và bảo vệ Tổ quốc XHCN? H: Thế nào là CN hóa, hiện đại hóa? H: Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 đề ra nhiệm vụ CM gì? H: Hãy cho biết những vấn đề bức xúc về XH hiện nay là gì? HĐ nhóm: Thành tựu - tiến bộ? (Tổ 4) H: Nêu số liệu cụ thể trong SGK, cho nhận xét? H: Các cân đối chủ yếu trong nền KT đã được điều chỉnh thích hợp NTN? H: KH–CN có bước chuyển biến tích cực ra sao trong SX KT- XH? H: Giáo dục và đào tạo có vai trò gì trong công cuộc đổi mới này? H: Tình hình chính trị - XH nước tar a sao? Liên hệ và so sánh trên TG và khu vực Á – ĐNÁ? HĐ nhóm: Khó khăn - yếu kém? (Tổ 5) H: Tại sao nền KT phát triển chưa vững chắc? H: Thế nào là sức cạnh tranh thấp? 107 Phạm Thành Nỏ tranh thấp - Một số vấn đề VH – XH bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết - Tình trạng tham nhũng chưa khắc phục triệt để Lịch Sử 12 H: Vì sao những vấn đề VH – XH bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết? H: Hiện nay tình trạng tham nhũng của VN NTN? Tại sao gọi là quốc nạn? Liên hệ TG • CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn trong bài • DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 27 • RÚT KINH NGHIỆM: LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG TÆNH AN AN GIANG TIEÁT 49 BAØI 13 AN GIANG TRONG COÂNG CUOÄC XAÂY DÖÏNG CNXH(1975-2000) TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I - 2000 TIẾT 50 BÀI 27 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm: - Nắm chắc, hệ thống, tổng quát qúa trình phát triển của LS DT từ 1919-2000 qua 5 giai đoạn với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn - Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân cơ bản đã quyết định qúa trình phát triển của LS DT, phương hướng đi lên của đất nước, bài học kinh nghiệm lớn của CMVN 2 Về tư tưởng : - Giúp HS củng cố niềm tự hào DT, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự tất thắng và tiền đồ của CM 3 Về kỹ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng hệ thống hóa, lựa chọn sự kiện LS cơ bản - Kĩ năng phân tích, tìm ra những đặc điểm lớn của từng giai đoạn LS từ 1919 – 2000 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, đặt nhiều câu hỏi trước cho HS chuẩn bị, tổng hợp ngắn gọn… - HS : SGK 12, trả lời nhiều câu hỏi cho trước, tổng hợp ngắn gọn… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Cho biết việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1986-1990? + Cho biết việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1991-1995? So sánh - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ DÂN TỘC 1 Giai đoạn 1919 - 1930: ( Sau CTTG I 1919 – 3/2/1930) - Cuộc khai thác thuộc địa lần II (19191929), chuyển biến KT – XH VN, tạo cơ sở Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, đặt nhiều câu hỏi, tổng hợp ngắn gọn ….Thảo luận nhóm : 6 tổ HĐ nhóm: Giai đoạn 1919 - 1930? (Tổ 1) H: Cuộc khai thác thuộc địa lần II làm cho KT – XH VN có sự biến chuyển NTN? 108 Phạm Thành Nỏ XH (G/C), điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng CMVSản - Nguyễn Ái Quốc đến với CN Mác-Lênin, truyền bá CN Mác –Lênin và bài học của CM tháng 10 về nước - Phong trào yêu nước chống Pháp của tiểu TS, phong trào công nhân 3 tổ chức CS ra đời vào nửa 1929 → thống nhất thành Đảng duy nhất - Đảng CSVN 3-2-1930 2 Giai đoạn 1930 - 1945: (Sau khi Đảng CSVN ra đời – 2/9/1945) - Tác động khủng hoảng KT TG 19291933 cùng “khủng bố trắng” của Pháp 9/2/1930, làm bùng nổ phong trào CM của quần chúng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh - Những năm 1936-1939, khi CN phát xít xuất hiện, đe dọa hòa bình TG quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng CSĐD đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Cuộc CTTG II bùng nổ, Liên Xô thắng phát xít tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên giải phóng DT - Đầu 1941, NAQuốc trực tiếp về nước lãnh đạo CM, tại hội nghị TW 8 (5-1941) hoàn chỉnh HNTW 6 (11-1939), chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền - Sau 15 năm (1930-1945), cuộc KN thắng lợi, chính quyền về tay ND, nước VNDC Cộng hòa TL 3 Giai đoạn 1945 - 1954: (Sau thắng lợi CMT8 – 21/7/1954) - Sau CMT8, ND ta vừa XD chính quyền CM, XD chế độ DCND, giải quyết nạn đói, dốt, khó khăn tài chính, vừa đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ nền ĐL - Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), vừa kháng chiến vừa kiến quốc: + Cuộc KC chống TDPháp XL và từ 1950 chống cả sự can thiệp của ĐQ Mĩ → ĐBPhủ là trận thắng quyết định để Pháp kí hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về ĐD kết thúc CT + Công cuộc kiến quốc nhằm XD chính quyền DCND, phục vụ KC, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên CNXH sau khi CT kết thúc Lịch Sử 12 H:Thế nào là tiếp thu luồng tư tưởngCMVSản? H: Nguyễn Ái Quốc đến với CN Mác-Lênin NTN? Tìm cách truyền bá vào VN bằng cách nào? H: Tại sao nói phong trào yêu nước chống Pháp của tiểu TS có tổ chức, phong trào công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác? H: Đảng CSVN ra đời 3-2-1930có ý nghĩa gì? HĐ nhóm: Giai đoạn 1930 – 1945? (Tổ 2) H: Nêu tác động khủng hoảng KT TG 19291933 đến VN? H: Thế nào là “khủng bố trắng” ? H: Các Xô Viết Nghệ Tĩnh là gì? H: Những năm 1936-1939, khi CN phát xít xuất hiện báo hiệu nguy cơ gì đối với nhân loại? H: Việc Liên Xô thắng phát xít tạo điều kiện gì cho TG và đặc biệt đối với VN? H: NAQuốc về nước đã góp phần hoàn chỉnh đường lối chỉ đạo CMVN ra sao? H: Trong suốt 15 năm ta đã chuẩn bị ra sao cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 chống phát xít Nhật? H: Đ nhóm Giai đoạn 1945 – 1954? (Tổ 3) H: Sau CMT8, đất nước ta có những khó khăn nào? Nêu sơ cách giải quyết của ta? H: Việc chống thù trong, giặc ngoài của ta NTN? H: Nêu qúa trình vừa kháng chiến vừa kiến quốc chống Pháp (1945-1954) củ ND ta ra sao? H: Cho biết qúa trình KC chống TDPháp XL? H: Cho biết qúa trình kiến quốc trong thời kì chống Pháp? 109 Phạm Thành Nỏ 4 Giai đoạn 1954 - 1975: (Sau KC chống Pháp 1954 – 30/4/1975) - Đất nước tạm thời bị chia cắt, Đảng đề ra nhiệm vụ cho CM từng miền thuộc 2 chiến lược CM khác nhau và mối quan hệ - Ở MN, tiến hành cuộc CMDTDCND phát triển lên khởi nghĩa rồi chiến tranh giải phóng phá tan các chiến lược CT của Mĩ, “đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào” Lịch Sử 12 HĐ nhóm: Giai đoạn 1954 – 1975? (Tổ 4) H: Thế nào là đất nước tạm thời bị chia cắt? H: Nhắc lại nhiệm vụ CM của từng miền và mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ? H: Thế nào là “đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”? Câu nói của Ai? - Ở MB, thực hiện nhiệm vụ của CM trong thời kì qúa độ lên CNXH, là hậu phương chi viện cho MN, Lào, CPC, đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ 5 Giai đoạn 1975 - 2000: (Sau KC chống Mĩ 1975 – 2000) - CMVN chuyển sang giai đoạn CMXHCN từ khi đất nước độc lập và thống nhất CNXH là con đường phát triển hợp quy luật của CMVN - Trong 10 năm (1976-1986), ND ta thực hiện 2 kế hoạch nhà nước do ĐH IV và V của Đảng đề ra - Đường lối đổi mới được đề ra từ ĐH VI đến ĐH IX (4-2001) thông qua 3 kế hoạch tiếp theo - Công cuộc đổi mới đã và đang giành được thắng lợi về các mặt chính trị, KT – XH, văn hóa-giáo dục và q.hệ đối ngoại II NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 Nguyên nhân thắng lợi: - ND ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do - Đảng CSVN do Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong của G/C công nhân với đường lối CM đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu 2 Bài học kinh nghiệm: - Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH - Sự nghiệp CM là của ND,do NDvì ND - Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: Toàn đảng, toàn dân, DT, quốc tế - Kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với q.tế - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của CMVN H: Nêu nhiệm vụ CM ở MB? H: Thế nào là hậu phương? HĐ nhóm: Giai đoạn 1975 – 2000? (Tổ 5) H: Sau khi đất nước thống nhất, chúng ta phát triển theo con đường nào? H: Trong 10 năm (1976-1986), ND ta thực hiện 2 kế hoạch nhà nước nhằm nhiệm vụ nào? H: 3 kế hoạch tiếp theo ta tập trung phát triển KT – XH NTN? H: Công cuộc đổi mới của đất nước ta ra sao? So sánh với các nước XHCN? HĐ nhóm: Nguyên nhân thắng lợi? (Tổ 6) H: ND ta đoàn kết một lòng có từ khi nào? bắt nguồn từ đâu? H: Đảng CSVN do Hồ Chí Minh sáng lập đề ra đường lối CM đúng đắn, sáng tạo NTN? H: Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? HĐ nhóm: Bài học kinh nghiệm? (Tổ 1) H: Thế nào là nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH? H: Đoàn kết là gì? H: Thế nào là sức mạnh DT với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với q.tế? H: Nêu vai trò lãnh đạo đúng đắn của Đảng? 110 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 • CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn trong bài - Nắm chắc, hệ thống, tổng quát qúa trình phát triển của LS DT từ 1919-2000 qua 5 giai đoạn với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn - Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân cơ bản đã quyết định qúa trình phát triển của LS DT, phương hướng đi lên của đất nước, bài học kinh nghiệm lớn của CMVN • DẶN DÒ :Học bài và xem lại toàn bộ kiến thức đã học của lịch sử VN từ 1919-2000 • RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 51 OÂN TAÄP BAØI TAÄP LÒCH SÖÛ Đề: Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu gắn với từng thời kì trong tiến trình LSVN từ 1919-2000 TIẾT 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề sở ra  111 ... phân tích, đánh gía kiện, tượng lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, tư liệu văn học, lịch sử? ?? - HS : SGK 12, tranh ảnh, tư liệu văn học, lịch sử? ?? III TIẾN... tích, đánh gía kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - GV : SGK 12, SGK GV, đồ, tranh ảnh, tư liệu văn học… - HS : SGK 12, đồ, tranh ảnh, tư liệu văn học… 46 Phạm Thành Nỏ Lịch Sử 12 III... Hiểu rõ quan hệ Âu – Á lịch sử - Giáo dục khả hợp tác sở tồn phát triển Về kỹ : - Rèn luyện kĩ tổng hợp, hệ thống kiện lịch sử - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU

Ngày đăng: 21/11/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan