xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuốc panadol theo phương pháp trắc quang sử dụng thuật toán lọc kalman

85 1.4K 4
xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuốc panadol theo phương pháp trắc quang sử dụng thuật toán lọc kalman

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THU HÀ XC ĐỊNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CAFEIN VÀ PHENYLEPHIN HYDROHLORIT TRONG THUỐC PANADOL THEO PHƢƠNG PHÁ P TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUẬT TON LỌC KALMAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ THU HÀ XC ĐỊNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CAFEIN VÀ PHENYLEPHIN HYDROCLORIT TRONG THUỐC PANADOL THEO PHƢƠNG PHÁ P TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUẬT TON LỌC KALMAN Chuyên ngành: Hóa phân tí ch Mã số: 60.44.0118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS. MAI XUÂN TRƢỜNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại phòng thí nghiệm của bộ môn Hóa học Phân tích, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Mai Xuân Trường đã tận tình chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Hoá học và các cán bộ phòng thí nghiệm Khoa Hoá học Trường Đại Học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Dương Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài "Xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuố c Panadol theo phương phá p trắc quang sử dng thuật toán lọc Kalman" là do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực. Nếu sai sự thật tôi xin chịu trách nhiệm. Thái nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Thu Hà XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA HOÁ HỌC XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Mai Xuân Trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các từ viết tắt của luận văn ii Danh mục các bảng của luận văn iii Danh mục các hình của luận văn iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Tổng quan về paracetamol, cafein, phenylephin hydroclorit 2 1.1.1. Paracetamol 2 1.1.1.1. Giới thiệu chung 2 1.1.1.2. Tính chất vật lý 2 1.1.1.3. Tính chất hóa học 3 1.1.1.4. Tổng hợp 3 1.1.1.5. Dược lý cơ chế tác dụng 4 1.1.1.6. Độc tính của paracetamol 8 1.1.1.7. Dạng thuốc và hàm lượng 9 1.1.2. Cafein 11 1.1.2.1. Giới thiệu chung 11 1.1.2.2. Tính chất vật lý 11 1.1.2.3. Tính chất hóa học 12 1.1.2.4. Dược lý cơ chế tác động 13 1.1.2.5. Điều chế 14 1.1.3. Phenylephin hydroclorit 17 1.1.3.1. Giới thiệu chung 17 1.1.3.2. Dược lý và cơ chế tác dụng 17 1.1.3.3. Chống chỉ định 20 1.1.3.4. Thận trọng 20 1.1.3.5. Tương tác thuốc 22 1.2. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ ánh sáng 24 1.2.1. Định luật Bughe - Lămbe – Bia 24 1.2.2. Định luật cộng tính 24 1.2.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch không tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia 25 1.3. Một số phương pháp xác định đồng thời các cấu tử 26 1.3.1. Phương pháp Vierordt 26 1.3.2. Phương pháp phổ đạo hàm 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.3. Phương pháp mạng nơ ron nhân tạo 30 1.3.4. Phương pháp lọc Kalman 32 Chương 2 33 THỰC NGHIỆM 33 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 2.1.1. Nội dung nghiên cứu 33 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 34 2.2.1. Thiết bị 34 2.2.2. Dụng cụ 34 2.2.3. Hóa chất 34 2.2.4. Chế phẩm Panadol cảm cúm 35 2.3. Chuẩn bị các dung môi để hoà tan mẫu 35 2.4. Đánh giá độ tin cậy của quy trình phân tích 36 2.4.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 36 2.4.2 . Giới hạn định lượng (LOQ) 36 2.4.3. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp 36 2.4.4. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Khảo sát phổ hấp thụ phân tử của paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit 39 3.2. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH vào pH 40 3.3. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo thời gian 41 3.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH theo nhiệt độ 42 3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC, CFI và PNH 44 3.5.1 Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC và CFI 44 3.5.2 Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC và PNH 46 3.5.3 Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp CFI và PNH 48 3.6. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật bughe - lambe - bia của PRC, CFI và PNH. Xác định LOD và LOQ 50 3.6.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của PRC 50 3.6.2. Xác định LOD và LOQ của PRC 52 3.6.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CFI 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.6.4. Xác định LOD và LOQ của CFI 54 3.6.5. Khảo sát khoảng tuyến tính của PNH 54 3.6.6. Xác định LOD và LOQ của PNH 56 3.7. Khảo sát, đánh giá độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu trên các mẫu tự pha 56 3.7.1. Xác định hàm lượng PRC và CFI trong hỗn hợp tự pha 56 3.7.2. Xác định hàm lượng PRC và PNH trong hỗn hợp tự pha 58 3.7.3. Xác định hàm lượng CFI và PNH trong hỗn hợp tự pha 61 3.7.4. Xác định hàm lượng PRC , CFI và PNH trong cá c hỗ n hợ p tự pha 62 3.8. Xác định hàm lượng PRC, CFI và PNH trong thuốc Panadol và đánh giá độ đúng theo phương pháp thêm chuẩn 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Tiếng việt Tiếng Anh Viết tắt Paracetamon Paracetamol PRC Cafein Caffeine CFI Phenylephin hydroclorit Phenylephrine hydrochloride PNH Giới hạn phát hiện Limit Of Detection LOD Giới hạn định lượng Limit Of Quantity LOQ Bình phương tối thiểu Least Squares LS Sai số tương đối Relative Error RE Độ lệch chuẩn Standard Deviation S hay SD iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CC BẢNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của PRC, CFI và PNH ở cá c giá trị pH 40 Bảng 3.2. Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PRC , CFI và PNH theo thời gian 41 Bảng 3.3 Sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của PRC , CFI và PNH theo nhiệt độ 43 Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của PRC, CFI và hỗn hợp ở mộ t số bướ c sóng (với tỉ lệ nồng độ PRC:CFI là 1:1) 45 Bảng 3.5. Độ hấp thụ quang của PRC , PNH và hỗn hợp ở mộ t số bướ c sóng (với tỉ lệ nồng độ PRC:PNH là 1:1) 47 Bảng 3.6. Độ hấp thụ quang của CFI , PNH và hỗn hợp ở mộ t số bướ c sóng (với tỉ lệ nồng độ CFI:PNH là 1:1) 49 Bảng 3.7. Độ hấp thụ quang của dung dịch PRC ở các giá trị nồng độ. 51 Bảng 3.8. Kết quả xá c đị nh LOD và LOQ của PRC 52 Bảng 3.9. Sự phụ thuộ c độ hấ p thụ quang củ a CFI theo nồ ng độ 53 Bảng 3.10. Kết quả tính LOD và LOQ của CFI. 54 Bảng 3.11. Sự phụ thuộ c độ hấ p thụ quang củ a PNH theo nồ ng độ. 55 Bảng 3.12. Kết quả tính LOD và LOQ của PNH. 56 Bảng 3.13. Pha chế cá c dung dị ch hỗ n hợ p PRC và CFI 57 Bảng 3.14. Kế t quả tí nh nồ ng độ , sai số củ a PRC và CFI trong hỗ n hợ p 58 Bảng 3.15. Pha chế cá c dung dị ch hỗ n hợ p PRC và PNH 59 Bảng 3.16. Kế t quả tính nồng độ, sai số củ a PRC và PNH trong hỗ n hợ p 60 Bảng 3.17. Pha chế cá c dung dị ch hỗ n hợ p CFI và PNH 61 Bảng 3.18. Kế t quả tí nh nồ ng độ , sai số củ a CFI và PNH trong hỗn hợ p 62 Bảng 319. Pha chế dung dịch chuẩ n PRC, CFI, PNH và hỗ n hợ p 63 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.20. Kế t quả tí nh nồ ng độ , sai số củ a PRC, CFI và PNH trong cá c hỗ n hợ p 64 Bảng 3.21. Hàm lượng PRC, CFI và PNH trong mẫu thuốc Panadol 65 Bảng 3.22. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC, CFI, PNH trong mẫu thuốc Panadol 66 Bảng 3.23. Thành phần các dung dịch chuẩn PRC, CFI, PNH thêm vào dung dịch mẫu thuốc Panadol 67 Bảng 3.24. Kết quả tính nồng độ, sai số của PRC, CFI và PNH trong dung dịch mẫu thuốc Panadol 68 [...]... quy trình phân tích đơn giản, tốn ít thời gian, tiết kiệm hóa chất và đạt độ chính xác cao [4,8,10,12,23] Xuât phat tư nhưng ly do trên chúng tôi chọn đê ́ ́ ̀ ̃ ́ ̀ tài nghiên cứu : "Xác đị nh đông thơi paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuôc ̀ ̀ ́ Panadol theo phương phap trắc quang sư dung thuật toán loc " ́ ̉ ̣ ̣ Kalman Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... trên, sử dụng phương pháp trắc quang để xác định đồng thời hỗn hợp nhiều cấu tử có phổ hấp thụ quang phân tử xen phủ nhau mà không phải tách chúng ra khỏi nhau, khi đó người ta sử dụng nguyên lý của định luật Bughe-Lămbe-Bia, lúc này có sự tỉ lệ thuận của độ hấp thụ quang của chất vào nồng độ chất có trong dung dịch Phương pháp trắc quang có nhiều ưu điểm về độ nhạy, độ lặp, độ chính xác, độ tin cậy... có tác dụng tốt như: Cafein Theophylin Theobromin Cafein, theophylin và theobromin đều là những bazơ yếu do nguyên tử nitơ ở vị trí 9 theophylin và theobromin còn có tính axit vì chúng có một nguyên tử hydro linh động ở nhóm imit (vị trí 7 đối với theophilin và vị trí 1 đối với theobromin) Các hydro này có thể chuyển thành dạng enol với nguyên tử oxy bên cạnh Vì vậy theophilin và theobromin là những... tanin nhưng kết tủa tan trong thuốc thử Để định lượng cafein người ta sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp chuân đô trong môi trường khan: hòa chế phẩm vào axit ̉ ̣ axetic khan và benzen Chuẩn độ bằng dung dịch axit pecloric 0,1N với chỉ thị tím tinh thể (đến màu vàng), hoặc xác định điểm kết thúc bằng đo thế - Phương pháp chuân đô iot : trong môi trường axit sunfuric, cafein cho ̉ ̣ kết tủa peiodit... Trong số các dẫn chất của xanthin thì cafein có tác dụng kích thích thần kinh trung ương tốt nhất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 1.1.3 Phenylephin hydroclorit 1.1.3.1 Giới thiệu chung Phenylephin hydroclorit là một loại thuốc giảm sung huyết trong điều trị bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa và cảm Phenylephin hydroclorit có tác dụng giãn phế quản và có trong. .. quản và có trong một số thuốc dùng trong điều trị bệnh hen phế quản và viêm phế quản mạn Trong dạng thuốc nhỏ mắt, phenylephin hydroclorit được dùng để làm giãn đồng tử lúc khám (soi đáy mắt) hay phẫu thuật mắt [14,25] Công thức phân tử : C9 H13NO2 HCl Khối lượng mol phân tử: 203,67 (g/mol) Phenylephin hydroclorit 1.1.3.2 Dược lý và cơ chế tác dụng Phenylephin hydroclorit là một thuốc cường giao... áp và giãn đồng tử của phenylephin hydroclorit Alcaloit nấm cựa gà dạng tiêm (như ergonovin maleat) khi phối hợp với phenylephin hydroclorit sẽ làm tăng huyết áp rất mạnh Digitalis phối hợp với phenylephin hydroclorit làm tăng mức độ nhạy cảm của cơ tim do phenylephin hydroclorit Furosemit hoặc các thuốc lợi niệu khác làm giảm đáp ứng tăng huyết áp do phenylephin hydroclorit Pilocarpin là thuốc co đồng. .. hòa tan 20g cafein, nhưng 1 lít nước sôi hòa tan tới 700g cafein) Cafein tan trong các dung dịch axit và trong các dung dịch đậm đặc của benzoat hay salicylat kiềm Dung dịch cafein trong nước có phản ứng trung tính với giấy quỳ Cafein rất giống 2 hợp chất sau: - Theophylin: chất được sử dụng để điều trị bệnh suyễn - Theobromin: thành phần chính của ca cao [ 2,16] 1.1.2.3 Tính chất hóa học Cafein là... lập tức và kéo dài 15 – 20 phút Sau khi tiêm bắp, huyết áp tăng trong vòng 10 – 15 phút và kéo dài từ 30 phút đến 1 – 2 giờ Khi hít qua miệng, phenylephin hydroclorit có thể hấp thu đủ để gây ra tác dụng toàn thân Sau khi uống, tác dụng chống sung huyết mũi xuất hiện trong vòng 15 – 20 phút, và kéo dài 2 – 4 giờ Sau khi nhỏ dung dịch 2,5% phenylephin hydroclorit vào kết mạc, đồng tử giãn tối đa vào khoảng... tiến hành trong nhiều đề tài nghiên cứu và bước đầu đã đạt được những kết quả rất tốt Việc áp dụng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp với kỹ thuật tính toán và ứng dụng phần mềm máy tính đã bước đầu được nghiên cứu và cho nhiều ưu điểm: có thể dungđể kiểm tra hàm lượng các biệt dược một ̀ cách tương đối đơn giản, chính xác và nhanh chóng, quy trình phân tích đơn giản, tốn ít thời gian, . cam đoan: đề tài " ;Xác định đồng thời paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuố c Panadol theo phương phá p trắc quang sử dng thuật toán lọc Kalman& quot; là do bản thân. THỊ THU HÀ XC ĐỊNH ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CAFEIN VÀ PHENYLEPHIN HYDROCLORIT TRONG THUỐC PANADOL THEO PHƢƠNG PHÁ P TRẮC QUANG SỬ DỤNG THUẬT TON LỌC KALMAN Chuyên ngành: Hóa. nghiên cứu: " ;Xác đị nh đồ ng thờ i paracetamol, cafein và phenylephin hydroclorit trong thuố c Panadol theo phương phá p trắc quang sử dụ ng thuật toán lọ c Kalman& quot; Số

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan