TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ

19 723 1
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH GVHD : TS Bùi Văn Mưa Người thực hiện: Lâm Vũ Duy Khánh STT: 77 Nhóm: Lớp: Đêm Khóa: K21 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Những tư tưởng chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh 1.1 Những đặc điểm Triết học phương tây thời cận đại 1.2 Những tư tưởng Ph Bêcơn 1.2.1 Vài nét Ph.Bêcơn 1.2.2 Những định hướng xây dựng triết học khoa học 1.2.3 Quan niệm giới người 1.2.4 Quan niệm nhận thức phương pháp nhận thức 1.2.5 Quan niệm trị xã hội 1.3 Những tư tưởng Tôma Hốp xơ 1.3.1 Lý luận triết học tự nhiên 1.3.2 Lý luận triết học xã hội 1.4 Những tư tưởng Giôn Lốccơ 1.4.1 Lý luận cảm giác kinh nghiệm 1.4.2 Lý luận đặc tính vật Chương 2: Những giá trị hạn chế chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh 2.1 Những giá trị 2.1 Những hạn chế Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Khi bóng trường Trung cổ bị ánh sáng bình minh văn minh cơng nghiệp chiếu rọi Tây Âu có bước chuyển dội, chuyển sang thời kỳ phục hưng thời đại phục sinh giá trị văn hoá cổ đại Hy Lạp Sang thời cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản dành quyền, phương thức sản xuất tư xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị, tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết khoa hoc tự nhiên - thực nghiệm Vào kỷ XVII, Anh quốc gia tư lớn Tây Âu Nước Anh có phát triển cao, rực rỡ kinh tế xã hội, khoa học văn hóa Tư tưởng triết học thời kỳ có phát triển chất, hình thức biểu phong phú Triết học Anh hay chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh thời kỳ cờ lý luận giai cấp tư sản Anh Các nhà triết học tiêu biểu chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh phải kể đến Ph Bêcơn, T Hốpxơ G Lốccơ Thật nhắc đến chủ nghĩa kinh nghiệm anh hay Bêcơn, nghĩ đến người đưa châu Âu khỏi bóng đêm thời Trung Cổ hàng nghìn năm, đưa khoa học vào vị trí xứng đáng Các tài liệu tham khảo bao gồm Triết học - Phần 1, Phần [1], [2]; Câu chuyện triết học [4]; Lịch sử triết học [5], Lịch sử triết học [6] Trong nội dung bao gồm Những tư tưởng chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh giá trị hạn chế chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh Chương 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH 1.1 Những đặc điểm Triết học phương tây thời cận đại Thế kỷ XVII-XVIII Tây Âu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh làm cho mâu thuẫn với phương thức sản xuất phong kiến ngày gay gắt, làm cho khoa học tự nhiên có phát triển nhảy vọt Sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá làm cho tư tưởng triết học thời kỳ có phát triển chất, hình thức biểu phong phú Từ kỷ XVII, nước Anh đạt tới phát triển thịnh vượng kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học thực nghiệm Do ảnh hưởng phát triển mà tính vật, giác đặc trưng triết học Anh kỷ XVII Mặt khác, ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo, giới quan nhà vật Anh thiếu triệt để Trường phái triết học Anh Ph.Bêcơn đặt móng, T Hốpxơ theo khuynh hướng kinh nghiệm G Lốccơ đẩy mạnh theo khuynh hướng giác 1.1 Những tư tưởng Ph Bêcơn (Francis Bacon) 1.2.1 Vài nét Ph Bêcơn (1561-1626) - Sinh gia đình quý tộc cao cấp, thành phố Ln Đơn Ơng đại biểu tư tưởng tầng lớp quý tộc cấp tiến - Các tác phẩm tiếng ông văn học triết học: Giải thích thiên nhiên, Phê bình triết học, Sợi mê lộ, Công cụ mới, Mô tả cầu tri thức, Về nguyên lý, Atlantis mới… - Là người sáng lập chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh khoa học thực nghiệm Lịch sử triết học phương tây chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng ông Quan điểm triết học ơng có nội dung sau: 1.2.2 Những định hướng xây dựng triết học khoa học Bêcơn xây dựng triết học khoa học xuất phát từ sở là: “tri thức sức mạnh” “lý luận thống với thực tiễn” Các khoa học lý thuyết triết học theo nghĩa rộng Triết học thứ hay triết học theo nghĩa hẹp Thần học tự nhiên Các khoa học khác: pháp quyền, đạo đức… Triết học tự nhiên, khoa học tự nhiên triết học thực tiễn Nhân học Bêcơn hiểu triết học theo hai cách: - Theo nghĩa rộng, triết học phải khoa học khoa học, sở khoa học - Theo nghĩa hẹp, triết học phận tổng thể khoa học Ông cho người cần phải thống trị, phải làm chủ giới tự nhiên Điều có thực khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiểu biết người Bêcơn cho tri thức sức mạnh, sức mạnh tri thức Do cần có khoa học lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu nhằm biến tự nhiên thành “giang sơn” người Khoa học lý luận thống với thực tiễn Mục đích triết học khoa học xây dụng tri thức lý luận chặt chẽ, khắc phục lòng tin mù quáng Bêcơn xác định nhiệm vụ triết học bao gồm : - Nhiệm vụ tối thượng tăng cường quyền lực tinh thần để thống trị giới tự nhiên, chấn hưng đất nước, khắc phục lợi ích cho người - Nhiệm vụ trước mắt đại phục hồi cho khoa học cách cải tạo toàn tri thức có, xóa bỏ sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu tư khoa học để khám phá trật tự giới khách quan - Nhiệm vụ khoa học là khám phá quy luật giới, không tìm nguyên nhân cuối Ph Bêcơn bác bỏ triết học Kinh viện, phủ nhận uy quyền giáo hội coi nhiệm vụ khoa học làm tăng quyền lực người tự nhiên, mục đích tri thức Từ định hướng này, ông xây dựng hệ thống triết học khoa học mình, thể hiện: 1.2.3 Quan niệm giới người Quan niệm giới Ph Bêcơn phát triển quan niệm vật thời cổ đại Arixtốt cho cần vật chất lý giải giới Thế giới tự nhiên tồn tài khách quan, đa dạng thống nhất: - Tính khách quan: giới tồn cách khách quan khơng phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức (cái chủ quan) người Triết học khoa học khơng thể biết giới vật chất khách quan - Tính đa dạng: lý giải cách đắn đầy đủ nhờ vào quan niệm vật chất, hình dạng, vận động Mọi giới tồn từ ba nguyên nhân: + Vật chất phần tử nhỏ, có tính chất khác + Hình dạng nguyên nhân làm cho vật trở thành khác nhau, lý đầy đủ để vật xuất hiện, chất chung vật loại, quy luật chi phối vận động chúng + Vận động sinh khí vật, thuộc tính quan trọng vật chất Ph Bêcơn cho có 19 dạng vận động, hình dạng dạnh vận động mà nhờ vào phần tử vật chất cấu thành vật, đứng im dạng vận động - Tính thống nhất: vật chất, hình dạng, vận động thống với nên nhận thức chất vật vật chất khám phá hình dạng, vạch quy luật vận động chi phối chúng Quan niệm người Ph Bêcơn cho người sản phẩm giới, bao gồm thể xác linh hồn cấu tạo từ vật chất Ngồi ơng thừa nhận hữu linh hồn thực vật linh hồn động vật Khoa học nghiên cứu người linh hồn khoa học tự nhiên 1.2.4 Quan niệm nhận thức phương pháp nhận thức Một vấn đề quan tâm đặc biệt thời cận đại vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Bêcơn dành vị trí thích đáng để bàn nội dung Quan niệm nhận thức - Ph Bêcơn cho trình nhận thức xảy giới khách quan, thơng qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư lý tính để xây dựng tri thức khách quan giới - Cảm giác kinh nghiệm nguồn gốc tri thức: khoa học phải khoa học thực nghiệm sử dụng tư tổng hợp phương pháp quy nạp để khái quát kiện kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá quy luật, chất giới khách quan, đa dạng thống - Tri thức khoa học ln mang tính khách quan, hồn tồn khơng phụ thuộc vào tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan người Lý luận ảo tưởng: Theo Bêcơn trình nhận thức người bị chi phối yếu tố chủ quan mắc phải ảo tưởng (ảo tưởng loài, hang động, thị trường nhà hát) nên mắc sai lầm Và ảo tưởng ảo tưởng nhà hát nguy hiểm nhất, đưa đến nhận thức người sai lầm - Ảo tưởng loài (IDOLA TRIBUS): nhận thức sai lầm loài người thường xuyên nhầm lẫn chất trí tuệ với chất khách quan vật nên dễ dàng gán cho vật ý tưởng mình, biến chúng thành thước đo chân lý, thước đo giá trị vật Để loại trừ ảo tưởng này, người nhận thức phải tơn trọng tính khách quan, khơng ý chí, chủ quan áp đặt tư tưởng cho đối tượng - Ảo tưởng hang động (IDOLA SPECUS): thực chất ảo tưởng lồi biểu người cụ thể Do có đặc điểm sinh lý riêng biệt, hồn cảnh giáo dục, nghề nghiệp khác nhau…làm khúc xạ tầm nhìn, đẻ phán đoán theo thân hay theo bè nhóm cảm tính Ảo tưởng gọi hang động Bêcơn xem trí tuệ người méo mó hang động Platôn, ta cảm nhận chất, giống ảo tưởng tưởng nhốt mặt trăng vào chậu nước - Ảo tưởng thị trường (IDOLA FORI): ảo tưởng xuất thường xuyên sử dụng danh từ trống rỗng để giao tiếp sống hàng ngày Đó ngộ nhận sử dụng thuật ngữ khoa học chưa thật xác Vì phải phải bỏ thói quen dựa vào quan niệm lưu hành có thái dộ phê phán thuật ngữ mơ hồ khơng xác - Ảo tưởng nhà hát (IDOLA THEATRI): sai lầm bắt nguồn tin vào người xưa, diễn trước mắt người ta diễn sân khấu Quá khứ thời kỳ ấu trĩ loài người khơng phải thời hồng kim Và để khắc phục ảo tưởng này, phải khách quan hóa hoạt động nhận thức Điều thực cách tiếp cận trực tiếp giới tự nhiên mà khơng thơng qua uy tín, sách vở, lịng tin, tín điều…mà tiếp cận quan sát, làm thí nghiệm, hồn thiện cơng cụ nhận thức, sử dụng phép quy nạp khoa học, biết tổng hợp khái quát hóa cách đắn tài liệu kinh nghiệm cảm tính Quan điểm phương pháp nhận thức - Về phương pháp luận, theo Bêcơn cần phải rà soát phương pháp trước để từ kế thừa triển khai phương pháp - Từ trước đến người chủ yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp nhện phương pháp kiến Cả hai phương pháp bộc lộ hạn chế, ơng đề xuất phương pháp ong - Phương pháp quy nạp phương pháp tối ưu để nhận thức, khám phá bí mật đối tượng nhận thức Bản chất phương pháp xuất phát từ kiện riêng biệt sau tiến dần lên nguyên lý phổ biến, khẳng định chất vật - Ông coi khoa học trước mắc phải "chủ nghĩa giáo điều" nhà khoa học rút hệ thống nguyên lý từ khái niệm riêng mình; mắc phải "chủ nghĩa kinh nghiệm" nhà khoa học sức thu thập kiện không suy nghĩ đến ý nghĩa chúng Để đạt tới tri thức xác, phải cải cách phương pháp: trước hết phải gột sai trái, sau chuyển qua phương pháp nhận thức khoa học - Bêcơn đưa phương pháp lập bảng (có mặt ghi dấu +, vắng mặt ghi dấu-, có mặt nhiều ghi nhiều dấu +) Sau Milơ hệ thống hóa thành phương pháp Milơ (phương pháp tương đồng, khác biệt, đồng biến phần dư) để khám phá mối liên hệ nhân mang tính quy luật chi phối vật tượng giới khách quan Theo Bêcơn địi hỏi q trình nghiên cứu - nhận thức đắn cần phải trải qua bốn bước: - Dựa vào giác quan, thông qua quan sát, thí nghiệm, tiếp cận giới tự nhiên đa dạng sinh động để thu tài liệu kinh nghiệm cảm tính - So sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu kinh nghiệm cảm tính để xây dựng kiện khoa học phát mối quan hệ nhân chúng - Bằng quy nạp khoa học, khái quát kiện khoa học, phát mối liên hệ nhân quả, xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải tượng nghiên cứu, từ giả thuyết rút hệ tất yếu chúng - Bằng quan sát, làm nghiệm mới, kiểm tra hệ đó, giả thuyết khoa học trở thành nguyên lý, định luật tổng quát (của khoa học thực nghiệm), sai lập lại giả thuyết 1.2.5 Quan niệm trị xã hội - Bêcơn chủ trương đường lối trị phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư - Đòi hỏi phải xây dựng nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại đặc quyền, đặc lợi tầng lớp quý tộc bảo thủ - Phát triển công nghiệp thương nghiệp dựa sức mạnh tri thức khoa học tiến khoa học - Chủ trương cải tạo xã hội đường khai sáng khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo mà không cần đấu tranh nhân dân 1.3 Những tư tưởng Tôma Hốpxơ (Thomas Hobbs) (1588 - 1679) Là nhà triết học vật máy móc Anh Tư tưởng ông kế tục nghiệp Bêcơn, chủ trương phát triển triết học khoa học, lấy tri thức phục vụ thực tiễn cải tạo giới lợi ích người Ơng chia triết học thành "triết học tự nhiên" nghiên cứu vật thể tự nhiên, "triết học thông thường" nghiên cứu xã hội người Ông nhà vật học điển hình, ln coi học tốn học mẫu mực tư khoa học 1.3.1 Lý luận triết học tự nhiên Quan điểm tự nhiên: Hốpxơ cho giới vật chất tồn khách quan, không thần thánh tạo không phụ thuộc vào ý thức người Thế giới vật chất giới vật thể riêng lẻ, quy quan hệ số lượng học, toán học, nên giới khơng có thuộc tính, khơng màu sắc Ơng khơng thừa nhận tồn khách quan đa dạng giới, chẳng qua 10 đặc tính tri giác người Ơng thừa nhận giới vật chất luôn vận động quy vận động vận động học Ông coi động vật người cỗ máy phức tạp, phủ nhận tồn linh hồn thực thể tinh thần thừa nhận thể xác với hoạt động mang tính tự nhiên học Do đó, ơng kết luận Thượng đế lịng tin tơn giáo sản phẩm trí tưởn tượng dồi người Quan điểm nhận thức: Hốpxơ phê phán thuyết ý niệm bẩm sinh Đềcáctơ phát triển kinh nghiệm luận Ph BêCơn Ông cho trình nhận thức dựa vào ý tưởng, cịn ý tưởng có cội nguồn từ cảm giác giới bên Đối tượng nhận thức vật chất với quan hệ số lượng học tốn học Con người nhận thức vật nhờ cảm giác lý trí Cảm giác kinh nghiệm khởi đầu nhận thức Khoa học tự nhiên khoa học thực nghiệm mang lại tri thức xác suất, không chắn Muốn có tri thức xác, hiển nhiên chắn, phải dựa vào ngôn ngữ Ngôn ngữ cho phép nắm bắt chung, mối liên hệ tất yếu Chân lý khơng phải tính chất gắn liền với vật riêng lẻ mà tính chất suy diễn vật tư suy tiến hành Bản thân vật không giả dối, mà giả dối hay chân thực phụ thuộc vào việc nhận định người Tư sâu phân tích vật để nắm chất vật nên ngồi phương pháp quy nạp cịn phải có phương pháp suy diễn Như Hốpxơ tách hoạt động nhận thức người làm hai loại: cảm giác – kinh nghiệm – quy nạp, tư – lý luận – suy diễn 1.3.2 Lý luận triết học xã hội Hốpxơ coi người thực thể thống tính tự nhiên tính xã hội, có hai trạng thái tồn xã hội trạng thái tự nhiên trạng thái công dân 11 - Trạng thái tự nhiên: tính tự nhiên người sinh giống Song sống, có nhu cầu, có tính ích kỷ quyền lợi riêng mình, nên tiền đề điều ác, chiến tranh Vì vậy, lồi người cần sáng tạo nhà nước dựa vào khế ước xã hội, khế ước ấy, cá nhân trao quyền bảo vệ cho thể độc đốn hay hội đồng chấp Kết sáng tạo nhà nước làm cho "trạng thái tự nhiên" người chuyển sang "trạng thái công dân" - Trạng thái cơng dân: tính tự nhiên người bị ức chế tính xã hội Nhà nước người lập để giữ gìn trật tự, điều hành phát triển xã hội, xử phạt vi phạm lợi ích chung công dân phải tuân theo pháp luật nhà nước Lý luận xã hội nhà nước Hốpxơ bắt đầu có mầm mống quan niệm vật tượng xã hội, thể xu hướng tiến giai cấp tư sản trình đấu tranh chống lại quyền phong kiến thần quyền 1.4 Những tư tưởng Giôn Lốccơ (John Locke) (1632 – 1704) Là đại biểu cảm điển hình chủ nghĩa vật Anh Tư tưởng triết học Giôn Lốccơ chủ yếu bàn nhận thức theo tinh thần chủ nghĩa giác Ông khẳng định tri thức người bắt nguồn từ cảm giác, từ kinh nghiệm, khơng có tri thức hay lực bẩm sinh 1.4.1 Lý luận cảm giác kinh nghiệm Cũng Bêcơn, Lốccơ phân chia kinh nghiệm thành hai loại: kinh nghiệm nội (bên trong) kinh nghiệm ngoại (bên ngoài) Kinh nghiệm ngoại tác động vật chất vào giác quan, ngược lại, kinh nghiệm nội hoạt động riêng lẻ tâm hồn Hai nguồn kinh nghiệm hoàn toàn độc lập, phân ly ; đó, lối nhận thức luận rơi vào nhị nguyên Và sở này, Béccơli thành lập nên chủ nghĩa tâm luận chủ quan Quá trình nhận thức thành hai giai đoạn: 12 - Các vật tác động vào giác quan đưa lại cho người tư liệu đặc tính bên ngồi vật dạng đơn tri thức giai đoạn ý niệm đơn giản; - Trên sở tài liệu cảm tính đem lại, lý tính bắt đầu q trình so sánh, phân tích, tạo phạm trù, khái niệm chung tri thức giai đoạn ý niệm phức tạp Sự phân chia hợp lý, ông thừa nhận vật giới tự nhiên tồn dạng đơn tri thức ý niệm đơn giản Còn ý niệm phức tạp kết hoạt động chủ quan người 1.4.2 Lý luận đặc tính vật Từ quan điểm trên, ơng chia tính chất vật thành "chất có trước" đặc tính khách quan có thuộc tính hình thể, quảng tính, vận động, cân đo được, cịn "chất có sau" mang tính khách quan mang tính chủ quan có thuộc tính màu sắc, mùi vị, âm Khi trình bày nguồn gốc "chất có sau", quan điểm Lốccơ khơng qn: cho tác động vật khách quan vào giác quan người; cho chúng sản phẩm chủ quan người Tuy ông phê phán giáo lý tổ chức giáo hội, ông lại thừa nhận tôn giáo "tự nhiên", gọi tự nhiên thần luận Do tính chất mâu thuẫn thỏa hiệp, khơng triệt để nên triết học Lốccơ điểm xuất phát cho hai trào lưu đối lập đời Các nhà vật Pháp kỷ XVIII đánh giá cao Lốccơ, phát triển giác luận ông, làm cho khỏi lớp tâm phủ bên ngồi Cịn nhà tâm chủ quan Anh, tiêu biểu Béccơli lại lợi dụng yếu tố hạn chế giác luận Lốccơ đưa yếu tố đến chỗ hoàn toàn phi lý 13 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH 2.1 Những giá trị - Triết học vật kinh nghiệm mà tiêu biểu triết học Bêcơn giữ vai trò lớn việc phát triển triết học trước Mác, đưa lịch sử triết học phương Tây bước sang giai đoạn với màu sắc riêng - Chủ nghĩa kinh nghiệm anh chống lại chủ nghĩa kinh viện, khôi phục phát triển truyền thống vật cổ đại thời kỳ Bêcơn Bêcơn đặt móng cho trường phái triết học Anh, Tôma Hốpxơ Giôn Lốccơ phát triển chủ nghĩa kinh nghiệm Anh theo khuynh hướng kinh nghiệm giác - Những tư tưởng vật kinh nghiệm có ý nghĩa lớn chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Đây thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần hữu thần - Đã dựa tư tưởng chủ đạo xây dựng triết học: tri thức sức mạnh lý luận phải gắn liền với thực tiễn Lý luận đắn giúp khắc phục tính tư biện giáo điều, xa rời sống triết học khoa học cũ đưa triết học khoa học sang giai đoạn phát triển - Bêcơn người đặt vấn đề phải nhận thức qui luật, vận dụng tuân theo quy luật Bằng khoa học người tiếp cận với giới, cách vận dụng tuân theo quy luật người chinh phục tự nhiên - Việc coi triết học khoa học khoa học cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng khoa học triết học cần thiết phải đẩy mạnh phát triển chúng tảng lý luận công phát triển kinh tế đất nước - Nhìn nhận vấn đề khách quan, trực giác khẳng định giới vật chất tồn cách khách quan Khoa học khơng biết ngồi giới vật chất - Khắc phục quan điểm siêu hình Arixtốt việc tách rời vật chất, hình dạng, vận động Vật chất, hình dạng vận động tính 14 vật chất Vì thế, vật chất có tính tích cực, có sinh khí khơng phải thụ động - Nhận sai lầm loại ảo tưởng: ảo tưởng loài, ảo tưởng hang động, ảo tưởng thị trường ảo tưởng nhà hát Ý nghĩa tích cực ảo tưởng chỗ không chống lại suy luận vô thần học, kinh viện mà đặt sở xã hội cho q trình nhận thức Đó tôn trọng khách quan, phê phán không giáo điều Một ý nghĩa không thuộc thời Cận đại mà cho tất thời đại Ý nghĩa trở thành nguyên tắc nhận thức Để hạn chế khắc phục ảo tưởng cần phải khách quan hóa hoạt động nhận thức - Nhận hạn chế phương pháp cũ tư duy, giáo điều sai lầm: phương pháp kiến nhện Để khắc phục hai phương pháp nhà khoa học cần sử dụng thành thạo điêu luyện phương pháp ong Con ong chọn phương thức hành động trung gian, khai thác vật liệu từ hoa ngồi vườn ruộng đồng sử dụng biến đổi phù hợp với khả định Cơng việc đích thực triết học khơng khác cơng việc - Khám phá phương pháp Quy nạp khoa học, từ riêng đến chung, từ riêng lẻ đến nguyên lý phổ biến Phương pháp giúp khắc phục mặt hạn chế logic hình thức Vai trị phương pháp giúp “người què chạy hướng nhanh kẻ lành chạy sai đường” “phương pháp giống đèn soi đường cho lữ khách đêm đông” - Ba giai đoạn nhận thức Bêcơn đề có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu q trình nhận thức người, đóng góp lớn cho phát triển khoa học thời cận đại: + Dựa vào giác quan thu tài liệu kinh nghiệm cảm tính + So sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp để xây dựng kiện khoa học phát mối quan hệ nhân chúng 15 + Bằng quy nạp khoa học, xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải tượng nghiên cứu, từ giả thuyết rút hệ tất yếu chúng Sau kiểm tra hệ 2.2 Những hạn chế - Chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh Chủ nghĩa vật không triệt để Triết học Lốccơ nhượng chủ nghĩa tâm Lốccơ cho kinh nghiệm bên kết sựu tập hợp cảm giác phát sinh tác động vật khách quan lên cam giác người, kinh nghiệm bên kết tập hợp cảm giác bên người Đây kẽ hở lý luận nhận thức ông để Beccơli lợi dụng xây dựng triết học tâm - Lý luận Bêcơn không đứng vững lập trường vật vô thần Quan niệm người có hai dang linh hồn cảm tính lý tính Do người cần đến tơn giáo để vượt qua lúc mềm yếu, bất lực Quan điểm thể thỏa hiệp giai cấp tư sản Anh thời vấn đề tơn giáo - Những quan điểm xã hội trị ơng phản ánh lợi ích giai cấp tư sản Anh tầng lớp quý tộc Chủ trương xây dựng nhà nước tập quyền mạnh, bảo vệ lợi ích xã hội tư Tư tưởng Bêcơn biện hộ cho xâm chiếm thuộc địa thực dân Anh thời - Triết học vật kinh nghiệm Anh xem vai trò triết học quan trọng khoa học khoa học Nhưng quan niệm quan điểm không cịn nữa, triết học khơng phải khoa học khoa học Triết học môn khoa học môn khoa học khác dựa môn học - Đây thời kỳ khoa học học phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa siêu hình nên tư tưởng chủ nghĩa kinh nghiệm Anh tư tưởng máy móc (cơ học) siêu hình - Chủ nghĩa vật Anh cho chủ nghĩa khách quan nguyên tắc khách quan giống Nhìn nhận giới tồn khách quan phủ nhận 16 hồn tồn vai trị chủ quan nhận thức, nhận thức phải “khách quan túy” - Quan điểm lĩnh vực xã hội nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử 17 KẾT LUẬN Triết học vật kinh nghiệm Anh triết học vật không triệt để không dám công khai xung đột với tôn giáo Điều thể tính thoả hiệp triết học vật kinh nghiệm Anh Mặc dù vậy, triết học Anh có tác dụng tích cực phát triển khoa học, giáng địn mạnh vào uy tín nhà thờ giáo hội Điều kiện kinh tế - trị khoa học tự nhiên thời cận đại nói chung nước Anh thời nói riêng quy định đặc trưng mặt triết học thời kỳ này: - Đây thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần hữu thần - Chủ nghĩa vật thời kỳ mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học - Đây thời kỳ xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử Có thể nói chủ nghĩa kinh nghiệm Anh mở thời kỳ phát triển cho châu Âu, đặc biệt lĩnh vực khoa học Như Bêcơn nói "Những kiện tàu nhỏ, thiên thể, dong buồm quanh khắp địa cầu, niềm hạnh phúc thời đại Bây lúc ta sử dụng từ ngữ plus ultra - xa thêm - "nơi mà người xưa dùng từ ngữ non plus ultra" Chính Ph Bêcơn, "tam thức hùng mạnh thời đại tân tiến" người "rung chuông triệu tập đại trí lại nhau", cơng bố châu Âu đến tuổi trưởng thành.” [4] 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Văn Mưa (chủ biên) Triết học-Phần 1-Đại cương lịch sử triết học, Lưu hành nội bộ, 2011 [2] Bùi Văn Mưa (chủ biên) Triết học-Phần 2-Các chuyên đề triết học MácLênin, Lưu hành nội bộ, 2011 [3] Bùi Văn Mưa Triết học tranh vật lý học giới, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 [4] Will Durant Câu chuyện triết học qua chân dung Platon, Aristote, Bêcơn, Kant, Spinoza, Voltaire, Spencer, Nhà xuất Đà Nẵng, 2000 [5] Bùi Thanh Quất, Vũ Tình Lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo Dục, 2001 (trang từ 218 đến 229) [6] Nguyễn Hữu Vui Lịch sử triết học Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, 1998 (trang từ 263 đến 291) 19 ... Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT KINH NGHIỆM ANH 2.1 Những giá trị - Triết học vật kinh nghiệm mà tiêu biểu triết học Bêcơn giữ vai trò lớn việc phát triển triết học trước... Những tư tưởng Giôn Lốccơ 1.4.1 Lý luận cảm giác kinh nghiệm 1.4.2 Lý luận đặc tính vật Chương 2: Những giá trị hạn chế chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh 2.1 Những giá trị 2.1 Những hạn chế Kết luận. .. Triết học - Phần 1, Phần [1], [2]; Câu chuyện triết học [4]; Lịch sử triết học [5], Lịch sử triết học [6] Trong nội dung bao gồm Những tư tưởng chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh giá trị hạn chế chủ

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan