PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MYANMAR

19 765 4
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MYANMAR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

•Vị trí địa lý: Thuộc Đông Nam Á, Giáp với biển Adaman, giữa Băng La Đét và Thái Lan •Cấu trúc độ tuổi theo dân số: 014 tuổi: 26.1% 1564 tuổi: 68.6% Từ 65 tuổi trở lên: 5.3%•GDP theo cấu trúc ngành: Nông nghiệp: 53.9% Công nghiệp: 10.6% Dịch vụ: 35.5% •Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp: Nông nghiệp: 70% Công nghiệp: 7% Dịch vụ: 23% •Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, đậu, vừng, mía (đường), cá và các sản phẩm từ cá, gỗ cứng •Công nghiệp: Chế biến nông sản, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, đồng, thiếc, vonfram, sắt, vật liệu xây dựng, dược phẩm, phân bón, khí tự nhiên, hàng may mặc, ngọc bích, đá quí •Xuất khẩu: 6.6 tỉ (USD)+ Mặt hàng xuất khẩu: Khí, sản phẩm từ gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, ngọc và đá quí + Đối tác xuất khẩu: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật •Nhập khẩu: 2.642 tỉ (USD) + Mặt hàng nhập khẩu: Sợi, sản phẩm từ dầu lửa, phân bón, nhựa, máy móc, thiết bị vận tải, xi măng, vật liệu xây dựng, dầu thô, thực phẩm, dầu ăn + Đối tác nhập khẩu: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Việt Nam

Nguyễn Thị Hà PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MYANMAR Tên nước Liên bang Mi-an-ma Thủ đô Nay Pyi Taw Diện tích 676.577 Km2 Dân số 58.000.000 triệu người Tỷ lệ tăng dân số 0.00815 Ngôn ngữ Tiếng Miến Điện Hệ thống luật pháp Dựa trên thông luật của Anh Tỷ lệ tăng trưởng GDP 0.055 GDP theo đầu người: 1100 USD Lực lượng lao động: 29.26 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp: 0.052 Lạm phát 0.395 (năm 2009) 1. Khái quát chung : • Vị trí địa lý: Thuộc Đông Nam Á, Giáp với biển Adaman, giữa Băng La Đét và Thái Lan • Cấu trúc độ tuổi theo dân số: 0-14 tuổi: 26.1% 15-64 tuổi: 68.6% Từ 65 tuổi trở lên: 5.3% • GDP theo cấu trúc ngành: Nông nghiệp: 53.9% Công nghiệp: 10.6% Dịch vụ: 35.5% • Lực lượng lao động theo lĩnh vực nghề nghiệp: Nông nghiệp: 70% Công nghiệp: 7% Dịch vụ: 23% • Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, đậu, vừng, mía (đường), cá và các sản phẩm từ cá, gỗ cứng 1 Nguyễn Thị Hà • Công nghiệp: Chế biến nông sản, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, đồng, thiếc, vonfram, sắt, vật liệu xây dựng, dược phẩm, phân bón, khí tự nhiên, hàng may mặc, ngọc bích, đá quí • Xuất khẩu: 6.6 tỉ (USD) + Mặt hàng xuất khẩu: Khí, sản phẩm từ gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, ngọc và đá quí + Đối tác xuất khẩu: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật • Nhập khẩu: 2.642 tỉ (USD) + Mặt hàng nhập khẩu: Sợi, sản phẩm từ dầu lửa, phân bón, nhựa, máy móc, thiết bị vận tải, xi măng, vật liệu xây dựng, dầu thô, thực phẩm, dầu ăn + Đối tác nhập khẩu: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Việt Nam 2. Phân tích thị trường: A.Tình hình chính trị : • Từ khi giành được độc lập (1948) đến năm 1962, Mi-an-ma là nhà nước Liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị. 2 Nguyễn Thị Hà • Từ năm 1962 đến năm 2009 tình hình chính trị bất ổn do sự cạnh tranh của các Đảng phái chính trị (điển hình là giữa Đảng phái của Bà Ong San Su Chi và chính quyền quân đội) • Sự độc tài của chính quyền đã buộc Mỹ và EU cấm vận đất nước này từ năm 1988 , khiến đất nước bị cô lập và tụt hậu so với các nước trong khu vực • Mãi đến cuối năm 2009 dưới sức ép bị cấm vận và sự bất bình của các tổ chức, các nước về cách quản lí nhà nước của chính quyền quân đội mà tình hình căng thẳng của các đảng phái trở nên tốt hơn cùng bắt tay nhau mở cửa thị trường để phát triển kinh tế quốc gia vốn đã bị cô lập hơn 46 năm nay. • Ngày 7/11/2010 sẽ tiến hành bầu cử tự do, công bằng giữa các Đảng phái với sự giám sát của bạn bè khu vực và thế giới. Chấm dứt sự bất ổn về chính trị.Hướng hẹn về một nền kinh tế phát triển và một môi trường đầu tư tiềm năng. B. Tình hình kinh tế: 3 Nguyễn Thị Hà  Từ năm 1988, Mi-an-ma tiến hành cải cách nền kinh tế từ hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trường, ban hành luật đầu tư nước ngoài, cho phép thành lập lại các doanh nghiệp tư nhân  Trong cải cách kinh tế, Mi-an-ma đã thu được một số kết quả nhất định. Tăng trưởng GDP từ 1989 đến 1996 lần lượt được cải thiện. Trong kế hoạch 5 năm (1996-2001), GDP của Mi-an-ma phát triển trung bình 6%/năm. Chính phủ đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế 10 năm từ 2001-2011 với mức tăng trưởng GDP trung bình là 7,2%/năm.  Mi-an-ma là một nước giầu tài nguyên, đất đai phì nhiêu với tổng diện tích trồng trọt khoảng 23 triệu héc ta. Nông nghiệp chiếm 40% tổng giá trị xuất khẩu.Hiện chỉ xuất khẩu những sản phẩm thô với giá tương đối thấp.  Nền kinh tế Myanmar vẫn đang trong giai đoạn bị đóng cửa và cấm vận cho nên tình hình hoạt động sản xuất bán buôn vẫn còn rất nhiều hạn chế .Phần lớn hàng hóa trên thị trường phụ thuộc vào nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc và Thái Lan…  Nền công nghiệp còn yếu kém (9%), hiện chỉ đáp ứng khoảng 15% nhu cầu trong nước nên Myanmar đang thiếu trầm trọng sản phẩm hàng hóa các loại, nhất là hàng tiêu dùng. 4 Nguyễn Thị Hà  Có đến 90% hàng công nghiệp và tiêu dùng của Myanmar phải nhập khẩu từ hơn 115 nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài mới đạt 15 tỷ USD, nhiều lĩnh vực như công nghiệp, sản xuất, dịch vụ, y tế còn bỏ ngỏ. Trong bối cảnh thị trường đang chuyển đổi mô hình kinh tế, Myanmar thực sự là một thị trường nhiều tiềm năng và phù hợp với các nhà đầu tư. C. Chính sách đối ngoại: • Chính sách đối ngoại của Mi-an-ma là quan hệ hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới đặc biệt với các nước láng giềng, khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm lược nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi. • Mi-an-ma là thành viên của Tổ chức ASEAN, Phong trào Không Liên kết và Liên Hợp quốc. • Hiện nay, Mỹ và EU điều chỉnh chính sách với Mi-an-ma theo hướng mềm mỏng hơn, triển khai cả hai biện pháp là trừng phạt và tiếp cận nhằm đạt được cùng mục tiêu; Mỹ sẽ từng bước dỡ bỏ cấm vận và cải 5 Nguyễn Thị Hà thiện quan hệ nếu Mi-an-ma đáp ứng yêu cầu của Mỹ, có những tiến bộ thực chất, nhất là trong lần bầu cử vào tháng 11 tới. • Tuy bị sức ép mạnh của chính quyền Mỹ và các nước phương Tây, nhưng quan hệ của Mi-an-ma với các tổ chức phi chính phủ hoặc có tính nhân dân của các nước phương Tây, kể cả Mỹ, Anh vẫn được duy trì. Các NGO vẫn tiếp tục giúp đỡ Mi-an-ma các dự án xây dựng trường học, giúp đào tạo y tế, dân sinh D.Chính sách xuất nhập khẩu: d.1-Chế độ thương mại: Chính phủ Myanmar đã đề ra các giải pháp phát triển thương mại như sau: • Đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế - thương mại, khu vực tư nhân và các doanh nghiệp tư nhân được tham gia kinh doanh xuất - nhập khẩu - là lĩnh vực mà trước đây Nhà nước độc quyền. • Phát triển thương mại biên giới theo đúng luật pháp để phát triển và tăng cường quan hệ thương mại song phương với các nước láng giềng (Trung Quốc, Ấn Độ,Bangladesh, Thái Lan, Lào,Việt Nam). • Tổ chức lại các thủ tục xuất - nhập khẩu. 6 Nguyễn Thị Hà • Giảm bớt các hàng rào kỹ thuật trong thương mại và đơn giản hóa các thủ tục nhằm mục tiêu thuận lợi hóa hoạt động của doanh nghiệp và đẩy mạnh hoạt động ngoại thương. • Khuyến khích các nhà xuất khẩu bằng cách cho phép các nhà xuất khẩu được phép nhập khẩu hàng hóa toàn bộ số ngoại tệ mà họ thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa. • Khai báo thương mại theo các luật lệ cần thiết đã ban hành phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. • Miễn thuế doanh thu và thuế nhập khẩu đối với một số hàng hóa nhập khẩu như: phân bón, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuốc trừ sâu, tân dược và nguyên - vật liệu phục vụ sản xuất. • Tổ chức lại và nâng cao vai trò hoạt động của Liên đoàn Phòng Thương mại và Công nghiệp Myanmar (UMFCCI) để xúc tiến thương mại và công nghiệp của khu vực tư nhân. d.2-Chính sách xuất khẩu: • Chính sách xuất khẩu của Myanmar là xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế và đa dạng hóa thị trường nước ngoài bằng cách sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực trong nước. 7 Nguyễn Thị Hà • Cơ chế quản lý xuất - nhập khẩu của Myanmar vẫn còn nhiều thủ tục hành chính như: giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp, giấy phép xuất - nhập khẩu từng chuyến hàng. • Doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa. • Trong số 46.352 công ty của Myanmar đang hoạt động (tính đến cuối năm 2005) thì chỉ có khoảng hơn 2.000 công ty được phép tham gia kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp. • Trong số hơn 2.000 công ty tham gia kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp thì chủ yếu là doanh nghiệp có vốn trong nước, một số ít là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). • Doanh nghiệp FDI chỉ được phép xuất khẩu hàng hóa, không được phép nhập khẩu hàng hóa (ngoài việc nhập khẩu nguyên - phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu d.3.Chính sách nhập khẩu: • Chính sách nhập khẩu hàng hóa không được cản trở hoạt động xuất khẩu hàng hóa mà là phục vụ hoạt động xuất khẩu hàng hóa; thực hiện 8 Nguyễn Thị Hà cân bằng thương mại, không được nhập siêu hàng hóa, với phương châm:”có xuất thì mới có nhập” • Các doanh nghiệp tư nhân được khuyến khích nhập khẩu hàng hóa thiết yếu; công nghệ, máy móc, thiết bị; nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và một số hàng hóa tiêu dùng thiết yếu mà sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong từng thời điểm. • Giấy phép xuất - nhập khẩu từng chuyến hàng do Tổng Vụ Thương mại, Bộ Thương mại Myanmar ký có giá trị trong vòng 3 tháng kể từ ngày cấp phép. • Giấy phép xuất khẩu từng chuyến hàng không phải trả lệ phí với bất cứ loại hàng hóa xuất khẩu nào, kể cả nông sản. • Tất cả hàng hóa nhập khẩu đều phải trả lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu từng chuyến hàng, thuế nhập khẩu hàng hóa và thuế doanh thu. E.Chính sách Thuế: • Thuế nhập khẩu cùng với thuế doanh thu được nộp tại cửa khẩu hải quan khi thông quan hàng hóa nhập khẩu. Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ở trong nước và hàng hóa thiết yếu với mức thuế 9 Nguyễn Thị Hà suất rất thấp, trong khi thuế nhập khẩu hàng hóa xa xỉ thì có mức thuế suất cao nhất. • Thuế doanh thu được thu theo biểu thuế của Đạo Luật Thuế Doanh thu năm 1991, và mức thuế rất khác nhau tùy thuộc vào loại hàng hóa và dịch vụ. • Đối với những loại hàng hóa không được miễn thuế doanh thu, mức thuế nhập khẩu hàng hóa là 5%, 10%, 20%, 25% theo tính chất của hàng hóa. Những loại thực phẩm đặc biệt, có ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng như thuốc lá, rượu,… thì mức thuế trên 25%. • Đánh giá thuế nhập khẩu hàng hóa được dựa trên giá trị có thể đánh giá của hàng hóa, đó là tổng số giá CIF và các chi phí bốc dỡ hàng hóa (0,5% của giá CIF) đối với hàng hóa đã nhập khẩu. • Thuế doanh thu cùng với thuế nhập khẩu được tập hợp và nộp tại cửa khẩu thông quan hàng hóa nhập khẩu. F.Thanh toán xuất nhập khẩu: • Do bị Mỹ và EU thực hiện cấm vận nên hiện nay việc thanh toán trong hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp Myanmar với doanh nghiệp nước ngoài (trong đó có doanh nghiệp 10 [...]... kết hợp đồng kinh tế 18 Nguyễn Thị Hà • Doanh nhân Myanmar thường yêu cầu đối tác nhập khẩu có khoản tiền “đặt cọc” bằng tiền mặt khoảng 10% trong tổng số tiền của hợp đồng kinh tế • Nền kinh tế Myanmar vẫn còn là nền kinh tế đóng cửa, khép kín, tự cung tự cấp là chính, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế còn ở trình độ thấp, sức mua của người dân trong nước còn thấp,…; Bởi vậy, giá cả trên thị trường trong... các giao dịch ngoại thương của Liên bang Myanmar MEB mở các Văn phòng Chi nhánh tại các điểm thông quan trao đổi thương mại hàng hóa bằng đường bộ với các nước láng giềng • Do quy mô xuất - nhập khẩu của Myanmar còn nhỏ bé nên các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Myanmar rất thiếu ngoại tệ mạnh • Các doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng hóa của Myanmar chỉ có thể nhập khẩu hàng hóa bằng... hiền lành, thật thà, chất phác • Người dân và doanh nhân Myanmar thường rất thích được tặng quà dù chỉ là món quà nhỏ • Nhu cầu, phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trường Myanmar cũng có một số nét đặc trưng riêng, người tiêu dùng ở thị trường Myanmar thích hoa quả, bánh kẹo có độ ngọt cao, hơi cay, không có vị chua Cả nam và nữ ở thị trường Myanmar thì lại thường thích mặc loongyi (một... thủ tục hành chính như: giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu, giấy phép xuất - nhập khẩu từng chuyến hàng • Do Myanmar vẫn còn thực hiện cơ chế quản lý hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp; Các doanh nghiệp Myanmar vẫn còn phải xin giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu, giấy phép xuất - nhập khẩu từng chuyến hàng Bởi vậy, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế, doanh nghiệp cả hai phía (bán hàng và mua... Các doanh nghiệp Việt Nam thường thanh toán qua các Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) và Ngân hàng HSBC tại Singapore hoặc chi nhánh của hai ngân hàng này tại thành phố Hồ Chí Minh • Các doanh nghiệp Myanmar thường thanh toán qua các Ngân hàng ở Yangon, Myanmar Có 3 ngân hàng thương mại nhà nước là: Ngân hàng Ngoại thương Myanmar, Ngân hàng Thương mại và Đầu tư Myanmar và Ngân hàng Kinh tế Myanmar. .. thương mại của Myanmar mà chỉ có thể mua ngoại tệ mạnh ở thị trường chợ đen như USD, Euro, bảng Anh, Yên Nhật,… 11 Nguyễn Thị Hà • Tỷ giá chính thức ở Ngân hàng Ngoại thương Myanmar là 1 USD = 5,7 Kyats (Tháng 3 năm 2009) Tuy nhiên, doanh nghiệp Myanmar không thể mua được USD theo tỷ giá này Tỷ giá ở thị trường chợ đen ngày 8 tháng 3 năm 2009 là 1 USD = 1.000 Kyats • Một số công ty của Myanmar bị Mỹ... giá cả trên thị trường trong nước và giá cả hàng hóa xuất khẩu của Myanmar thường thấp hơn nhiều so với giá cả thị trường thế giới • Người dân và doanh nhân Myanmar thường rất thích được tặng quà dù chỉ là món quà nhỏ Bởi vậy, doanh nhân Việt Nam nên tặng quà cho các đối tác Myanmar khi gặp gỡ nhau lần đầu, khi ký kết được hợp đồng kinh tế, khi công việc thành công, 19 ... OLYMPIC CO., LTD • Doanh nhân Myanmar thường có thói quen là gặp gỡ nhau, trực tiếp trao đổi, tiếp xúc, bàn bạc thảo luận trước khi ký kết hợp đồng kinh tế; thông thường nếu chỉ liên hệ qua điện thoại, fax và internet thì rất khó thành công Quá trình thương thảo hợp đồng kinh tế, chờ đợi xin giấy phép xuất - nhập khẩu diễn ra rất lâu, có những lúc kéo dài đến mấy tháng • Doanh nhân Myanmar cũng có thói... nghiệp bánh kẹo tại Myanmar cũng bị chậm phát triển theo Công nghiệp chế biến nông sản (trong đó có chế biến mía đường) của Myanmar chưa phát triển, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, công suất nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, thiếu phụ tùng thay thế, trình độ tay nghề của công nhân còn yếu kém… 15 Nguyễn Thị Hà • Một điều đáng chú ý về đặc trưng phân hóa dân cư của Myanmar là việc phân cực khá rõ... DN Myanmar (Tôn Hoa Sen, Hoàng Anh Gia Lai, BIDV, VNPT, Viettel…) • Mới đây, một đường bay thẳng từ Hà Nội đến Myanmar cũng đã được đưa vào hoạt động và tương lai sẽ có thêm một đường bay thẳng nữa từ TP.HCM đến Myanmar • Việt Nam và Myanmar còn tích cực đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ các tổ chức đa phương trong khu vực như: ASEAN, Tiểu vùng 13 Nguyễn Thị Hà Mekong (GMS), Chiến lược phát triển kinh . Nguyễn Thị Hà PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MYANMAR Tên nước Liên bang Mi-an-ma Thủ đô Nay Pyi Taw Diện tích 676.577 Km2 Dân số 58.000.000 triệu người Tỷ. - nhập khẩu của Myanmar còn nhỏ bé nên các ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Myanmar rất thiếu ngoại tệ mạnh • Các doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng hóa của Myanmar chỉ có thể. cần thiết đã ban hành phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. • Miễn thuế doanh thu và thuế nhập khẩu đối với một số hàng hóa nhập khẩu như: phân bón, máy móc, thiết bị phục

Ngày đăng: 21/11/2014, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan