kinh tế huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

120 466 0
kinh tế huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGÔ VĂN CHIẾN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.0501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Văn Chiến Xác nhận của trưởng khoa PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xác nhận của người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các từ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 9 1.1. Cơ sở lí luận 9 1.1.1. Các khái niệm 9 1.1.2. Các nguồn lực ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế 13 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 23 1.2. Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc 25 1.2.2. Vài nét về phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Giang 28 1.3. Tiểu kết. 31 Chƣơng 2. CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HÒA 32 2.1. Các nguồn lực 32 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 32 2.1.2. Tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.3. Kinh tế- xã hội 40 2.1.4. Đánh giá chung 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế huyện hiệp hòa 52 2.2.1. Khái quát chung 53 2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 55 2.2.3. Sự phân hóa lãnh thổ huyện Hiệp Hòa 81 2.2.4. Đánh giá chung 83 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HÒA ĐẾN NĂM 2020 86 3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển 86 3.1.1. Các quan điểm phát triển kinh tế- xã hội của huyện Hiệp Hòa đến năm 2020 86 3.1.2. Mục tiêu phát triển 88 3.1.3. Định hướng phát triển 90 3.2. Những giải pháp cơ bản 93 3.2.1. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 93 3.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 96 3.2.3. Mở rộng thị trường 97 3.2.4. Thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống 98 3.2.5. Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng 100 3.2.6. Phát triển kinh tế huyện gắn với xây dựng Nông thôn mới và huyện khác trong tỉnh 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CNH – HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CN-TTCN Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp CN-XD Công nghiệp- Xây dựng CCN Cụm công nghiệp DV Dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GIS Hệ thống thông tin địa lí HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học và Công nghệ KT- XH Kinh tế - Xã hội KT Kinh tế NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất bản N-L-TS Nông – Lâm- Thủy sản NTM Nông thôn mới SX Sản xuất THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM – DV – DL Thương mại- Dịch vụ- Du lịch VH – TT – DL Văn hóa- Thể thao- Du lịch UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản WTO Tổ chức thương mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Diện tích các loại đất trên địa bàn huyện năm 2010 35 Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Hiệp Hòa năm 2010 37 Bảng 2.4: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 42 Bảng 2.5.GTSX và GTSX/người của Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 53 Bảng 2.6. GTSX và cơ cấu GTSX nông-lâm-thủy sản của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 56 Bảng 2.7. GTSX và cơ cấu GTSX nôngnghiệp huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 58 Bảng 2.8. Sản xuất lương thực có hạt huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 59 Bảng 2.9. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 60 Bảng 2.10. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa theo các xã của huyện Hiệp Hòa năm 2010 61 Bảng 2.11. Diện tích, năng suất , sản lượng cây mầu lương thực huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 63 Bảng 2.12. Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 2.13. Tình hình chăn nuôi của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 67 Bảng 2.14. Tình hình sản xuất ngành thủy sản của Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 68 Bảng 2.15.GTSXCN – TTCN Hiệp Hòa, giai đoạn 2006 – 2010 74 Bảng 2.16. Vận tải hành khách và vận tải hàng hóa huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các nguồn lực phát triển kinh tế 14 Hình 1.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu Gía trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế của Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 30 Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hòa 33 Hình 2.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà năm 2010 38 Hình 2.2. Quy mô dân số huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 41 Hình 2.3. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 44 Hình 2.2. Bản đồ các nguồn lực chủ yếu phát triển kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa 52 Hình 2.4. GTSX và GTSX /người của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 54 Hình 2.5. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 55 Hình 2.6. GTSX và cơ cấu N-L-TS của huyện Hiệp Hòa Giai đoạn 2006 – 2010 57 Hình 2 3. Bản đồ hiện trạng phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa 71 Hình 2.7. GTSX công nghiệp huyện Hiệp Hòa, giai đoạn 2006-2010 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Giang với diện tích 201 km². Huyện lỵ là thị trấn Thắng cách thành phố Bắc Giang 30km và cách thủ đô Hà Nội 50km theo đường bộ. Phía Đông Bắc giáp huyện Tân Yên, phía Đông giáp huyện Việt Yên, phía Nam giáp vùng đồng bằng châu thổ Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam giáp huyện Sóc Sơn của Hà Nội, phía Tây Bắc giáp các huyện Phổ Yên và Phú Bình của tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm gần đây kinh tế Hiệp Hòa đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của huyện. Giá trị sản xuất trên địa bàn huyện quản lí còn ở mức khiêm tốn, cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch chậm, thu nhập và đời sống của nhân dân còn thấp và gặp nhiều khó khăn. Trong giai đoạn tới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với huyện Hiệp Hòa. Tuy nhiên để kinh tế Hiệp Hòa phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả cần phải có những chính sách và giải pháp đồng bộ, dựa trên những nghiên cứu một cách khoa học cả về lí luận và thực tiễn. Chính vì vậy việc đánh giá đúng, đủ tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế nhằm đưa ra chiến lược phát triển phù hợp và bền vững kinh tế của huyện trong trong giai đoạn sắp tới là một vấn đề cấp thiết. Đây là điều kiện và là cơ sở để nền kinh tế của huyện hòa nhập vào quá trình phát triển kinh tế của thành phố Bắc Giang nói riêng và của cả nước nói chung. Với mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững nền kinh tế của Hiệp Hòa trong thời gian tới, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Kinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 và định hƣớng đến năm 2020”. 2. Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế cấp huyện, đã thu hút được nhiều nhà khoa học, các cơ quan chuyên ngành. Dưới góc độ Địa lí học nghiên cứu cấp huyện đã dành được quan tâm của các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và là đề tài của nhiều luận văn thạc sĩ. Đã có nhiều đề tài nghiên về vấn đề này, trong đó tiêu biểu là: Các giáo trình “Địa lí kinh tế xã hội đại cương” (2005) Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam”(2011) Lê Thông (chủ biên), đã cung cấp cơ sở lí luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế. Trên cơ sở lí luận này, tác giả vận dụng cho đề tài nghiên cứu của mình. Ngoài ra còn một số sách tham khảo khác cũng có giá trị cả về lí luận và thực tiễn cho hướng nghiên cứu luận văn như: 1. Bộ kế hoạch và Đầu tư, viện chiến lược phát triển (2009), các vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương: Tiềm năng và triển vọng đến năm 2020, NXB Quốc gia. 2. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực và động lực cho phát triển kinh tế nhanh và bền vững cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, NXB Chính trị quốc gia. 3. 671 huyện, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê 2005. Công trình này đã cung cấp những thông tin về điều kiện, thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế- xã hội theo các vùng và từng tỉnh đồng thời đã phân tích các số liệu về kinh tế - xã hội của 671 huyện là cơ sở để tác giả đối chiếu, so sánh trong luận văn. Về Bắc Giang, có một số báo cáo, công trình như: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1. Chu Viết Luân (chủ biên) (2002), Bắc Giang thế và lực mới trong thế kỉ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia . 2. Sở VH – TT – DL Bắc Giang Địa chí Bắc Giang Trung tâm UNESCO. 3. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII – 2010. 4. Năm chương trình phát triển KT-XH trọng tâm giai đoạn 2006-2010 - Tỉnh ủy Bắc Giang 2006. 5. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang 2007. 2020 Sở kế hoạch và đầu và đầu tư tỉnh Bắc Giang, 2005. 6. Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1999-2009 của Phan Minh Tuân (2011), Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Những công trình này nói về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang nói chung và các huyện, thành phố nói riêng, đưa ra những định hướng, giải pháp trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Một số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu cấp huyện đã được bảo vệ ở trường ĐHSP HN, ĐHSP Thái Nguyên, tiêu biểu là: Kinh tế Mỹ Đức thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, năm 2004, ĐHSP Hà Nội. Kinh tế Yên Dũng trong thời kỳ đổi mới, tác giả Nguyễn Văn Lượng, năm 2006. ĐHSP Hà Nội. Kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005-2010 với tầm nhìn đến năm 2020 của Nguyễn Xuân Tuấn, năm 2012, ĐHSP Thái Nguyên. Phát triển kinh tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006- 2010 của Hoàng Thị Thắm, ĐHSP Thái Nguyên. Đối với Hiệp Hòa vấn đề phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2006 – 2010 cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào. [...]... và thực tiễn về phát triển kinh tế để vận dụng vào địa bàn cấp huyện - Đánh giá các nguồn lực ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của huyện Hiệp Hòa - Phân tích thực trạng kinh tế huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế của huyện đến năm 2020 3.3 Giới hạn - Về nội dung tập trung đánh giá các nguồn lực (vị trí địa lí, tự nhiên và kinh. .. lực và thực trạng phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế * Khái niệm về tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế. .. triển kinh tế huyện Hiệp Hòa để thấy được những biến đổi của các yếu tố kinh tế trong từng giai đoạn phát triển và xu hướng chuyển dịch các ngành kinh tế trong huyện Từ đó đánh giá được hiện trạng và dự báo xu hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 - Quan điểm phát triển bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những giải pháp cho sự phát triển kinh tế - xã hội... vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế có vai trò quyết định tới sự phát triển và tăng trưởng kinh tế cũng như quyết định đến sự phát triển xã hội [23] Cơ cấu kinh tế là thuộc tính có ý nghĩa quyết định của nền kinh tế, nó phản ánh tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế, phản ánh số lượng và chất lượng... lý kinh tế theo lãnh thổ Sử dụng công nghệ GIS: để số hóa và vẽ các bản đồ, biểu đồ một cách chính xác mang tính khoa học cao 5 Đóng góp chính của luận văn - Kế thừa và làm rõ được cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nói chung và ở địa bàn cấp huyện để vận dụng vào huyện Hiệp Hòa - Làm sáng tỏ được lợi thế và cơ hội, các hạn chế và thách thức đối với phát triển kinh tế của huyện Hiệp Hòa. .. kinh tế của huyện trong giai đoạn 20062 010 dưới góc độ địa lí học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa trong tầm nhìn đến năm 2020 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế. .. 1.2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Nền kinh tế Bắc Giang ngày càng phát triển, GDP năm 2010 đạt 18889 tỷ đồng (giá thực tế) , chiếm 10,5% GDP vùng trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ 3/15 trong vùng (chỉ sau Quảng Ninh và Thái Nguyên) Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,5% giai đoạn 2006- 2010, cao hơn mức trung bình của cả nước(7,01%) và tương đương với vùng trung du và miền núi phía Bắc Cơ cấu GDP theo ngành... gian từ 2006 - 2010, định hướng đến 2020 4 Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tính hệ thống làm đề tài trở nên lôgic, thông suốt và sâu sắc Trong đề tài này việc nghiên cứu hiện trạng phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa được đặt trong vấn đề phát triển kinh tế của tỉnh và cả nước... triển kinh tế không chỉ là sự gia tăng quy mô nền kinh tế, mà còn bao hàm cả sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và đảm bảo mọi người đều được bình đẳng về cơ hội để tham gia vào quá trình phát triển và được sẻ chia, hưởng thụ thành quả của phát triển Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như... phần kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế Phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mọi thành viên xã hội Một nền kinh tế thường có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, ở đó có loại hình kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế và từ đó thể hiện rõ quan điểm, xu hướng phát triển kinh tế Trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại . của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 54 Hình 2.5. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 55 Hình 2.6. GTSX và cơ cấu N-L-TS của huyện Hiệp Hòa Giai đoạn. nghiệp huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 2.13. Tình hình chăn nuôi của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2006 – 2010 67 Bảng 2.14. Tình hình sản xuất ngành thủy sản của Hiệp Hòa giai đoạn 2006. liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 và định hƣớng đến năm 2020 . 2. Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan