vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11- thpt nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh miền hải đảo

113 702 4
vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11- thpt nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh miền hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ HƢNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” – VẬT LÍ 11- THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH MIỀN HẢI ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ HƢNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” – VẬT LÍ 11- THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH MIỀN HẢI ĐẢO Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái Nguyên tháng 5 năm 2013 Tác giả Đặng Thị Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo cũng là thầy hƣớng dẫn khoa học PGS – TS Tô Văn Bình, thầy luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Với tác giả, thầy là tấm gƣơng sáng về thái độ nghiêm túc, tinh thần làm việc cần mẫn, lòng nhiệt tình say mê trong nghiên cứu khoa học, lòng nhân ái, tận tình quan tâm bồi dƣỡng các thế hệ học trò. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo trƣờng THPT Hải Đảo, Trƣờng THPT Trần Khánh Dƣ, Trƣờng THPT Quan Lạn đã rất nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt qúa trình học tập , nghiên cứu khoa học và làm luận văn. Và trên hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, các đồng nghiệp, các bạn cùng các học viên lớp cao học Lý K19 luôn luôn tận tình, động viên ,giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả Đặng Thị Hưng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mục lục i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình vẽ, đồ thị iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH 5 1.1 Tính tích cực nhận thức và tự lực trong học tập 5 1.1.1 Tính tích cực nhận thức 5 1.1.2 Tính tự lực học tập 8 1.1.3 Mối quan hệ giữa tính tích cực nhận thức, tính tự lực trong học tập 13 1.1.4. Các biện pháp rèn luyện tính tích cực nhận thức và tính tự lực trong học tập cho HS. 13 1.2. Quan niệm về dạy và học. 14 1.2.1 Bản chất của hoạt động dạy. 14 1.2.2 Bản chất của hoạt động học 15 1.2.3 Sự tƣơng tác trong quan hệ dạy và học. 16 1.2.4. Các phƣơng pháp dạy học theo xu hƣớng tích cực 17 1.2.5. Quan điểm DH GQVĐ 19 1.2.6. Mối quan hệ giữa tính tích cực, tự lực và năng lực giải quyết vấn đề. 20 1.3. Thực trạng dạy- học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở miền hải đảo. 21 1.3.1 . Đặc điểm của HS Hải Đảo. 21 1.3.2.Thực trạng DH bằng quan điểm GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5.3 Thực trạng phƣơng tiện dạy học và việc sử dụng chúng trong DH 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 Chƣơng 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DH GQVĐ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH MIỀN HẢI ĐẢO KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” – VẬT LÍ 11 27 2.1. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT Hải Đảo. 27 2.1.1. Đặc điểm dạy học vật lí 27 2.1.2. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT Hải Đảo. 29 2.2. Nội dung, cấu trúc, đặc điểm chƣơng “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 33 2.2.1 Nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 33 2.2.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 35 2.2.3. Đặc điểm của chƣơng 36 2.3. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ khi dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT Hải Đảo. 36 2.3.1 Tiến trình DH bài “Định luật Ôm đối với toàn mạch” 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 67 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3. Đối tƣợng và PP thực nghiệm sƣ phạm. 69 3.3.1 Đối tƣợng TNSP 69 3.3.2. Chọn giáo án dạy TNSP 70 3.3.3. GV cộng tác: 70 3.3.4. Lịch lên lớp 71 3.3.5. Phƣơng pháp TNSP 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4.1. Đánh giá tính tích cực và tính tự lực học tập của HS trong quá trình học tập( Đánh giá về mặt định tính) 71 3.4.2. Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra( Đánh giá về mặt định lƣợng) 72 3.5. Đánh giá kết quả của TNSP. 73 3.5.1. Đánh giá TTC và TTL trong học tập của HS trong quá trình dạy học. 73 3.5.2 Đánh giá TTC và TTL trong học tập của HS qua bài kiểm tra. 75 KẾT LUẬN CHUNG 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu DH Dạy học DH GQVĐ Dạy học giải quyết vấn đề ĐC Đối chứng Đ D DH Đồ dùng dạy học GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PH & GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề PTDH Phƣơng tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TLTHT Tự lực trong học tập TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTC Tính tích cực TTL Tính tự lực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Hứng thú và mức độ tích cực học tập của HS 23 Bảng 2.1 Kết quả thí nghiệm 44 Bảng 3.1: Chất lƣợng học tập của các nhóm TN và nhóm ĐC 70 Bảng 3.2:Tổng hợp kết quả, thái độ, tình cảm, tác phong của HS 73 Bảng 3.3: Mức độ sẵn sàng học tập của HS 75 Bảng 3.4: Xếp loại bài kiểm tra số 1: 76 Bảng 3.5: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 77 Bảng 3.6:Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1 78 Bảng 3.7: Bảng kết quả bài kiểm tra số 2 78 Bảng 3.8: Xếp loại bài kiểm tra số 2: 79 Bảng 3.9:Phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 80 Bảng 3.10 Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2 81 Bảng 3.11:Bảng kết quả bài kiểm tra số 3 81 Bảng 3.12: Xếp loại bài kiểm tra số 3: 82 Bảng 3.13: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 83 Bảng 3.14: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3 84 Bảng 3.15:Tổng hợp các thống kê qua 3 bài kiểm tra TNSP 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc tâm lý của hoạt động 15 Hình 1.2: Sơ đồ quan hệ ngƣời dạy - ngƣời học và đối tƣợng dạy học trong quá trình dạy học 17 Hình 2.1: Chu trình sáng tạo V.G. Ra- zu- mốp- xki) 27 Hình 2.2: Sơ đồ tƣ duy nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi”[34] 34 Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi” 35 Hình 2.4: Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “ Định luật Ôm đối với toàn mạch”“ Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lƣợng” 40 Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I trong toàn mạch 45 Hình 2.6. Sơ đồ lắp ráp mạch điện kín. 49 Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1 76 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 77 Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2 79 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 80 Hình 3.5: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3 82 Hình 3.6: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 83 [...]... chọn đề tài: “ Vận dụng quan điểm DH GQVĐ khi DH chương “ Dòng điện không đổi Vật lí 11- THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho HS miền hải đảo II- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học GQVĐ vào dạy học một số kiến thức chƣơng Dòng điện không đổi - Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho HS Hải Đảo III- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: 1 Khách thể - Dạy và học Vật. .. 6 Điều tra thực trạng dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi – Vật lí 11 theo hƣớng rèn luyện tính tích cực, tự lực của HS Hải Đảo 7 Đề xuất các biện pháp vận dụng quan điểm DH GQVĐ trong dạy học vật lí cho học sinh THPT miền hải đảo 8 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi – Vật lí 11 theo quan điểm dạy học GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS Hải Đảo 9 Tiến hành thực nghiệm... điểm DH GQVĐ - Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV IX – Dự kiến bố cục của luận văn Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng quan điểm dạy học GQVĐ trong dạy học vật lí để phát huy tính tích cực, tự lực của HS Chương 2 Vận dụng quan điểm DH GQVĐ theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực cho HS Hải Đảo khi DH một số bài trong chƣơng “ Dòng điện không đổi - Vật lí. .. Vật lí trong trƣờng phổ thông - Học sinh khối 11 của các Trƣờng THPT – H.Vân Đồn- Quảng Ninh 2 Đối tƣợng nghiên cứu: - Quan điểm DH GQVĐ trong dạy học vật lí - Chƣơng Dòng điện không đổi - Vật lí 11 IV – Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên vận dụng quan điểm DH GQVĐ phù hợp với đặc điểm học sinh miền hải đảo và đặc điểm dạy học vật lí trong trƣờng phổ thông thì sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực. .. tài nào đề cập đến vấn đề vận dụng quan điểm DH GQVĐ vào dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực tự lực cho HS miền Hải Đảo Là giáo viên đang trực tiếp dạy học ở huy n Vân Đồn – miền hải đảo xa xôi của tỉnh Quảng Ninh, tôi nhận thấy, việc phát huy tính tích cực, tự lực của các em càng có ý nghĩa quan trọng để các em học tập tốt, và sẵn sàng thích ứng với cuộc sống sau này Xuất phát từ những lí do... dung, hoạt động dạy học Quan điểm dạy học giải quyết vấn đề (DH GQVĐ) là một trong những biện pháp quan trọng để giáo viên phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS Nhƣng trong việc vận dụng quan điểm dạy học này, rất nhiều giáo viên còn mơ hồ về nhận thức cũng nhƣ cách thức vận dụng Chƣơng “ Dòng điện không đổi – Vật lí 11 có ý nghĩa rất quan trọng của phần điện học Khi giáo viên sử dụng phƣơng... đổi - Vật lí 11 Chương 3 Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Tính tích cực nhận thức và tự lực trong học tập 1.1.1 Tính tích cực nhận thức 1.1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận... trƣờng THPT hải đảo thuộc huy n Vân Đồn để kiểm chứng giả thiết khoa học của đề tài VIII- Đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ hệ thống lí luận về quan điểm DH GQVĐ theo hƣớng phát huy tính tích cực , tự lực của ngƣời học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đề xuất một số giải pháp để GV phát huy tính tích cực, tự lực cho HS Hải Đảo qua việc vận dụng quan. .. pháp tích cực là phát huy tính tích cực, sức sáng tạo, khám phá của bản thân ngƣời học. [11] Với quan niệm nhƣ trên về xu thế phát triển của dạy học hiện đại, từ trƣớc tới nay, trong lí luận dạy học xuất hiện nhiều phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực Một phƣơng pháp dạy học điển hình thƣo hƣớng này là dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 1.2.5 Quan điểm DH GQVĐ * Bản chất: Dạy học phát. .. tự lực của HS miền hải đảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn V- Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Nghiên cứu lí luận về tính tích cực, tự lực của HS 2 Nghiên cứu quan điểm DH GQVĐ 3 Nghiên cứu đặc điểm dạy học vật lí trong trƣờng PT 4 Nghiên cứu đặc điểm học sinh miền hải đảo 5 Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, đặc điểm chƣơng “ Dòng điện không đổi – Vật lí 11 6 Điều . vận dụng quan điểm dạy học GQVĐ trong dạy học vật lí để phát huy tính tích cực, tự lực của HS. Chương 2. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực cho HS Hải Đảo khi. GQVĐ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH MIỀN HẢI ĐẢO KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” – VẬT LÍ 11 27 2.1. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính. huy tính tích cực, tự lực của HS ở trƣờng THPT Hải Đảo. 27 2.1.1. Đặc điểm dạy học vật lí 27 2.1.2. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ trong dạy học vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan