tìm hiểu về vibrio sp gây bệnh trên thuỷ sản

65 719 1
tìm hiểu về vibrio sp gây bệnh trên thuỷ sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Nội dung tìm hiểu 1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2 2.1. Tình hình nuôi trồng thủy hải sản trên thế giới và tại Việt Nam 2 2.1.1.Trên thế giới 2 2.1.2.Tại Việt Nam 4 2.1.3.Một số khó khăn trong nuôi trồng thủy hải sản 4 2.2. Giới thiệu về các tác nhân gây bệnh trong nuôi trồng thủy hải sản 5 2.2.1. Tác nhân gây bệnh trên tôm 5 2.2.1.1. Bệnh do virus 5 2.2.1.2. Bệnh do vi khuẩn 15 2.2.2. Tác nhân gây bệnh trên cá 20 2.2.2.1. Bệnh do virus 20 2.2.2.2. Bệnh do vi khuẩn 27 2.3. Giới thiệu về Vibrio sp. gây bệnh trong nuôi trồng thủy hải sản 33 2.3.1. Tổng quan về Vibrio sp 33 2.3.1.1. Đặc điểm của Vibrio sp. gây bệnh 33 2.3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh 34 2.3.2. Vibrio sp. gây bệnh trên tôm 34 2.3.2.1. Lịch sử phát hiện bệnh 34 2.3.2.2. Phân loại 35 1 2.3.2.3. Đặc điểm chung 36 2.3.2.4. Đặc điểm dịch tễ 36 2.3.2.5. Dấu hiệu bệnh lý 37 2.3.2.6. Bệnh phồng đuôi 39 2.3.2.7. Bệnh đỏ dọc thân 40 2.3.2.8. Bệnh phát sáng 40 2.3.3. Vibrio sp. gây bệnh trên cá 48 2.3.3.1. Lịch sử phát hiện bệnh 48 2.3.3.2. Cơ chế gây bệnh 49 2.3.3.3. Đặc điểm dịch tễ 49 2.3.3.4. Dấu hiệu bệnh lý 50 2.4. Các phương pháp xác định Vibrio sp 51 2.4.1. Phát hiện vi khuẩn Vibrio sp.bằng phương pháp nuôi cấy 51 2.4.1.1. Nguyên tắc 51 2.4.1.2. Cách thực hiện 51 2.4.2. Phương pháp miễn dịch học – ELISA 51 2.4.2.1. ELISA gián tiếp 53 2.4.2.2. Sandwich ELISA 54 2.4.2.3. ELISA cạnh tranh 55 2.4.3. Phương pháp PCR 56 2.5. Các phương pháp phòng ngừa và điều trị 58 2.5.1. Biện pháp phòng bệnh tổng hợp 58 2.5.1.1. Cải tạo và vệ sinh môi trường nuôi 58 2.5.1.2. Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh 59 2.5.1.3. Tăng cường sức đề kháng bệnh 59 2.5.2 Điều trị 60 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 2 3.1. Kết luận 61 3.2. Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản trên thế giới 3 Hình 2.2: Cơ cấu sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản trên thế giới 3 3 Hình 2.3: Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt Nam 4 Hình 2.4: Thể virus gây bệnh còi 5 Hình 2.5: Gan tụy tôm sú nhiễm bệnh còi 7 Hình 2.6: Virus nhuộm âm ở trong huyết tương của tôm sú nhiễm bệnhWSSV 9 Hình 2.7: Tôm sú bị bệnh đốm trắng 9 Hình 2.8: Thể virus đầu vàng trong tế bào lympho của tôm sú nhiễm bệnh 10 Hình 2.9: Tế bào mang tôm sú bị nhiễm bệnh đầu vàng 11 Hình 2.10: Tôm sú bị bệnh đầu vàng 11 Hình 2.11: Tiểu phần virus trong hệ bạch huyết của tôm sú 12 Hình 2.12: Tôm chân trắng bị bệnh IHHNV 13 Hình 2.13:Tôm chân trắng nhiễm bệnh TSV 14 Hình 2.14: Vi khuẩn dạng sợi trên các phần phụ của tôm 16 Hình 2.15: Vi khuẩn gây bệnh đốm trắng 17 Hình 2.16: Tôm bị nhiễm bệnh BWSS 17 Hình 2.17: Tôm càng xanh bị đục cơ, mềm vỏ 18 Hình 2.18: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila 19 Hình 2.19: Tôm càng xanh bị bệnh đốm nâu 19 Hình 2.20: Cá chém bị bệnh KHD 21 Hình 2.21: Novirhabdovirus 22 Hình 2.22: Cá bị bệnh VHS 22 Hình 2.23: Cá trê sông bị nhiễm CCVD 23 Hình 2.24: Mô phỏng cấu trúc của thể virus ở bệnh khối tế bào Lympho 24 Hình 2.25: Cá bị bệnh khối u tế bào Lympho 25 Hình 2.26: Betaodavirus nuôi cấy từ não cá song bệnh 26 Hình 2.27: Cá bị bệnh hoại tử thần kinh 27 4 Hình 2.28: Khuẩn lạc vi khuẩn Pseudomonas sp 28 Hình 2.29: Lươn bị xuất huyết do nhiễm Pseudomonas sp 28 Hình 2.30: Vi khuẩn Edwardsiella sp 29 Hình 2.31: Cá da trơn bị bệnh hoại tử cơ quan nội tạng 30 Hình 2.32: Vi khuẩn Streptococcus sp 31 Hình 2.33: Cá bị bệnh xuất huyết do Streptococcus sp 31 Hình 2.34: Khuẩn lạc của Flexibacter columnaris 32 Hình 2.35: Cá song bị bệnh hoại tử cụt đuôi 33 Hình 2.36: Vi khuẩn Vibrio sp 34 Hình 2.37: Khuẩn lạc vi khuẩn V.alginolyticus và V.parahaemolyticus 36 Hình 2.38: Đuôi tôm sú bị mòn cụt do nhiễm vi khuẩn Vibrio sp 38 Hình 2.39: Lớp vỏ kittin của tôm mềm và có màu xanh 38 Hình 2.40: Hiện tượng phát sáng ở ấu trùng tôm sú 38 Hình 2.41: Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 39 Hình 2.42: Chân đuôi tôm sú bị phồng 40 Hình 2.43: Tôm sú bị bệnh đỏ dọc thân 40 Hình 2.44: Vi khuẩn Vibrio harveyi 41 Hình 2.45: Cơ chế hoạt động của các hệ thống Quorum sensing ở V.harveyi 45 Hình 2.46: Khuẩn lạc của vi khuẩn Vibrio sp. trên môi trường TCBS 51 Hình 2.47: ELISA gián tiếp 54 Hình 2.48: Các bước trong Sandwich ELISA 55 Hình 2.49: ELISA cạnh tranh 56 Hình 2.50: Các giai đoạn trong phản ứng PCR 57 5 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các chủng Baculovirus đã được nghiên cứu 8 Bảng 2.2: Đặc điểm sinh hóa của Vibrio harveyi 42 6 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AI: Auto Inducer BWSS: Bacterial White Spot Syndrome – Bệnh đốm trắng do vi khuẩn CAI: Cholerae Auto Inducer CCVD: Channel Catfish Virus Disease – Bệnh virus trên cá trê sông 7 ELISA: Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay FAO: Food Agricultural Organization – Tổ chức lương thực thế giới HAI: Harveyi Auto Inducer HHNBV: Hypodermal hematopoietic necrosis baculovirus IHHNV: Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus – Bệnh nhiễm trùng virus dưới da và hoại tử KHD: Koi Hepesvirus Disease – Bệnh do Hepesvirus trên cá chép MBV: Monodon Baculovirus – Bệnh còi PCR: Polymerase Chain Reaction RVPJ: Rodshaped nuclear virus of penaeusjaponicus SEMBV: Systemic ectodermal and mesodermal baculovirus TSV: Taura Syndrome Virus – Hội chứng virus Taura VHS: Viral Haemarrtiagic Septicaemia – Bệnh xuất huyết do virus VNN: Viral Nevous Necrosis – Bệnh hoại tử thần kinh YHD: Yellow Head Disease – Bệnh đầu vàng WSBV: White Spot Baculovirus WSSV: White Spot Syndrome Virus – Hội chứng đốm trắng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 8 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành nuôi trồng thủy hải sản trên thế giới đã có từ rất lâu nhưng ngành nuôi trồng thủy hải sản theo hướng hiện đại thực sự ra đời từ những năm 1930, và chỉ thật sự bùng nổ từ những năm 80 khi tôm giống sản xuất ra với số lượng lớn cung cấp cho người nuôi. Hiện nay nhiều nơi trên thế giới, ngành nuôi trồng thủy sản đang bị gây trở ngại bởi nạn dịch bệnh lây lan khắp nơi. Các dịch bệnh thường xảy ra đối với thủy hải sản là bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh còi,… ở tôm nuôi, bệnh xuất huyết do virus, bệnh Indivirus,… ở cá, bệnh do nhóm Vibrio sp., nấm…gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng thủy hải sản. Một trong những tác nhân gây bệnh đáng quan tâm hiện nay đó là bệnh do nhóm vi khuẩn Vibrio sp. gây ra cho động vật thủy hải sản (tôm, cá). Chúng có thể gây bệnh qua tất các giai đoạn của động vật thủy sản và được xem là nguồn gốc gây thiệt hại nghiêm trọng trên giống thủy hải sản. Nhiều trường hợp nhiễm bệnh đã được phát hiện ở Australia, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Đài Loan, Thái Lan trên nhiều loài thủy hải sản khác nhau. Các sự giảm sút gần đây trong ngành nuôi trồng thủy hải sản ở Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh, Philippines và Trung Quốc chủ yếu là do tác động của nhóm vi khuẩn Vibrio sp. Động vật thủy sản nhiễm bệnh do vi khuẩn Vibrio sp. thường có dấu hiệu biến ăn, bơi yếu, xuất hiện những vùng thoái hóa mô gan. Mật độ thả nuôi cao, thức ăn giàu protein, môi trường ương trứng dưới mức thuận lợi đã tạo môi trường lý tưởng cho Vibrio sp. và gây ra tỷ lệ chết cao có thể lên đến 100%. Xuất phát từ thực trạng trên, được sự chấp nhận của Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Tìm hiểu về Vibrio sp. gây bệnh trên thủy sản”. 1.2. NỘI DUNG TÌM HIỀU Giới thiệu về nhóm Vibrio sp. gây bệnh trong nuôi trồng thủy hải sản, tìm hiểu về cơ chế gây bệnh, các phương pháp chuẩn đoán và phương pháp phòng ngừa, điều trị. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1.1. Trên thế giới 9 Lịch sử của nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã được bắt đầu từ khoảng 500 năm trước công nguyên tại Trung Quốc với loài cá được nuôi đầu tiên là cá chép (Cyprinus carpio). Hình thức sơ khai là thu cá giống từ sông để ương nuôi trong ao vùng nước ngọt. Nghề nuôi cá chép sau đó được lan rộng ra nhiều nơi ở Châu Á, Trung Đông và Châu Âu do sự di dân của người Hoa. Tuy nhiên, vào thế kỷ thứ 6 sau công nguyên, do cá Chép không được phép nuôi ở Trung Quốc, vì thế các loài các loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu được phát triển ương nuôi. Ở Ấn Độ, các loài cá trôi Ấn Độ được ương nuôi từ thế kỷ 11. Trong khi đó, loài cá nước lợ được nuôi đầu tiên là loài cá Măng (Chanos chanos) vào thế kỷ 15 tại Indonesia. Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản truyền thống được bắt đầu từ những năm 1960. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi thủy sản được bắt đầu từ những năm thập niên 1970. Đến nay, nghề nuôi thủy sản vẫn liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa. Nếu như năm 1970, tốc độ tăng trưởng hằng năm về sản lượng là 3,9%, thì năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 36%. Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi đã góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thủy sản nuôi trồng từ 0,7 kg/người/năn vào năm 1970 lên 7,8 kg/người/năm vào năm 2006. Sản phẩm thủy sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thủy sản tiêu dùng hàng năm. Ở Trung Quốc, tỷ lệ này là 90%. Trên thế giới, Châu Á cho sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng và 77% tổng giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng thế giới năm 2006. Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới là 51 triệu tấn và sản lượng khai thác là 92 triệu tấn. Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng nuôi, các nước Châu Á khác chiếm 22,8%, và các nước khác còn lại ở Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,… chiếm 10,5%. Mười nước đứng đầu thế giới về sản lượng nuôi trồng thủy sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy và Philippines. Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam là 1,67 triệu tấn, đứng thứ 3 thế giới. Nghề nuôi trồng thủy sản nội địa tiếp tục đóng góp chính cho nghề nuôi thủy sản nói chung, với hơn 61% sản lượng và 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng. Nuôi thủy sản nước ngọt chiếm 58% sản lượng và 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng và 36% giá trị. Trong khi đó, nuôi nước lợ 10 [...]... – Đốm trắng trên vỏ đầu ngực của tôm nhiễm bệnh BWSS (theo Bùi Quang Tề, 2004); C – Tôm sú bị bệnh đốm trắng BWSS (theo Bùi Quang Tề, 2004)  Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh đốm trắng do vi khuẩn được mô tả gặp ở tôm sú nuôi ở Malaysia Các ao nuôi thâm canh thường xuất hiện bệnh đốm trắng, nhưng test PCR bệnh WSSV âm tính c Bệnh đục cơ của tôm càng xanh  Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh cầu khuẩn... khuẩn có thể gây bệnh ở ba ba, cá sấu, bệnh đỏ chân ở ếch, đốm nâu ở tôm càng xanh Tỷ lệ tử vong ở động vật thuỷ sản thường từ 30 – 70% riêng ở cá giống (ba ba, cá trê) có thể chết 100% Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường tập trung vào mùa xuân và mùa thu ở miền Bắc, ở miền Nam bệnh phát nhiều vào mùa mưa Đông Nam Á: Thái Lan – gây bệnh ở cá trê, Indonesia – cá chép bị bệnh, cá trê bị bệnh d Bệnh vi khuẩn... 70% và có hiện tượng tôm chết rải rác Mùa phát bệnh tùy theo thời gian của các địa phương thả tôm, bệnh xuất hiện từ tháng thứ 3 đến cuối chu kỳ nuôi 2.2.2 Tác nhân gây bệnh trên cá 2.2.2.1 Bệnh do virus a Bệnh do Hepesvirus trên cá chép (Koi Hepesvirus Disease - KHD) Herpesvirus coi là một bệnh virus truyền nhiễm cao cho cá, có thể là nguyên nhân gây bệnh và tỷ chết cao ở cá chép (Cyprinus carpio)... nghề nuôi thủy sản, hiện nay, nhiều tổ chức đã nổ lực rất lớn trong việc phát triển các phương thức – qui tắc quản lý tổng hợp đối với nghề nuôi thủy sản và đã bước đầu đã được ứng dụng ở nhiều nơi như: nuôi sạch, thực hành quản lý tốt hơn, và nuôi có trách nhiệm 12 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN 2.2.1 Tác nhân gây bệnh trên tôm 2.2.1.1 Bệnh do virus a Bệnh còi (MBV... Bệnh do vi khuẩn a Bệnh vi khuẩn dạng sợi ở tôm  Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn dạng sợi: Leucothrix mucor, Thiothrix sp (thuộc Thiotrichaceae, bộ Thiotrichales, lớp Gammaproteobacteria, ngành 21 Proteobacteria) ngoài ra có thể gặp một số vi khuẩn dạng sợi khác: Cytophaga sp. , Flexibacter sp (thuộc Sphingobacteria, ngành họ Flexibacteraceae, Bacteroideles), bộ Sphingobacteriales,... Clupeiformes, Salmoniformes, Ophidiiformes, Cyprinodontiformes Cá sống tự nhiên mức độ cảm 30 nhiễm bệnh thấp và không gây nguy hiểm Nhưng ở các loài cá nuôi tăng sản như nuôi lồng dễ bị nhiễm bệnh tế bào Lympho và gây nguy hiểm cho cá nuôi e Bệnh hoại tử thần kinh(Viral nervous necrosis – VNN)  Tác nhân gây bệnh Gây bệnh là virus Betanodavirus hình cầu, đường kính là 26 – 32nm Acid nhân là RNA Virus ký sinh... còn 20% Ở Việt Nam, các loài cá song (Epinephelus spp) nuôi lồng trên vịnh Hạ Long thường gặp bệnh hoại tử thần kinh, kết quả điều tra ở huyện Vân Đồn, Quảng Ninh (2002) có số lồng bị bệnh Bệnh phát từ tháng 5 – 10, đặc biệt khi mưa nhiều Nhiệt độ thích hợp bệnh phát triển 25 – 30% 2.2.2.2 Bệnh do vi khuẩn a Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas  Tác nhân gây bệnh Pseudomonas là một giống thuộc họ Pseudomonadaceae,... Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) có 166 hộ (34,37%) đã mang mầm bệnh đốm trắng ở tôm nuôi và tôm cua tự nhiên và có 169 hộ (34,99%) bệnh đốm trắng đã gây tôm chết Tôm sú nuôi sau 1 – 2 tháng bệnh đốm trắng xuất hiện và gây tôm chết hàng loạt c Bệnh đầu vàng (YHD – Yellow Head Disease)  Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh đầu vàng ở tôm sú là virus hình que kích thước 44±6 x 173±13nm Nhân... lợ ven biển Đặc biệt, năm 2007, sản lượng nuôi cá tra và basa đạt trên 1.200.00 tấn và sản lượng tôm nuôi đạt 307.000 tấn Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006) Hình 2.3: Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt... nhanh chóng Theo thống kê của Bộ Thủy sản (2006) thì năm 1999 cả nước có tổng cộng trên 524.619 ha, đạt sản lượng 480.767 tấn Năm 2005, cả nước có gần 1.000.000 ha nuôi thủy sản, đạt sản lượng 1.437.356 11 tấn, trong đó, sản lượng nuôi thủy sản nước lợ - măn là 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước ngọt đạt 890.650 tấn Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình nuôi thủy sản ở Việt Nam khá phong phú, tuy nhiên, . hiện đề tài Tìm hiểu về Vibrio sp. gây bệnh trên thủy sản . 1.2. NỘI DUNG TÌM HIỀU Giới thiệu về nhóm Vibrio sp. gây bệnh trong nuôi trồng thủy hải sản, tìm hiểu về cơ chế gây bệnh, các phương. THIỆU VỀ CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN 2.2.1. Tác nhân gây bệnh trên tôm 2.2.1.1. Bệnh do virus a. Bệnh còi (MBV – Monodon Baculovirus)  Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh. hiệu bệnh lý 37 2.3.2.6. Bệnh phồng đuôi 39 2.3.2.7. Bệnh đỏ dọc thân 40 2.3.2.8. Bệnh phát sáng 40 2.3.3. Vibrio sp. gây bệnh trên cá 48 2.3.3.1. Lịch sử phát hiện bệnh 48 2.3.3.2. Cơ chế gây bệnh

Ngày đăng: 21/11/2014, 05:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan