kỹ thuật cấy tạo trầm trên cây gió bầu

65 1.4K 2
kỹ thuật cấy tạo trầm trên cây gió bầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN  Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học và quý Thầy Cô đã tạo điều kiện cho em được học tập, trang bị rất nhiều kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực đã chọn. Trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp Em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Giảng Viên hướng dẫn Thầy Bùi Văn Thế Vinh những người đã trực tiếp chỉ dạy, góp ý để em có thể hoàn thành Khóa luận này. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, Em xin chân thành cảm ơn. Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố Mẹ, những người thân đã tận tình giúp đỡ con về mặt vật chất cũng như tinh thần để con có điều kiện học tập, trang bị kiến thức hành trang vào đời cũng như góp một phần nhỏ bé của mình cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em bạn hữu, những người đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này. Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý Thầy Cô lượng thứ và chỉ dạy, góp ý thêm để sau này ra trường em có thể đảm nhiệm công việc chuyên môn tốt hơn Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn ! TP. Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2010 Sinh viên NGUYỄN ĐÌNH TRINH MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT V ẤN ĐỀ 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: 2 1.3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÂY DÓ BẦU 3 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY DÓ BẦU: 3 2.1.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI: 4 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY DÓ BẦU: 6 2.1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI: 7 2.1.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI : 10 2.2. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DÓ BẦU: 12 2.2.1. GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM: 12 2.2.1.1 Chọn đất làm vườn ươm cây con: 12 2.2.1.2 Làm đất và thiết kế líp ươm: 12 2.2.1.3 Xử lý đất và bón lót phân: 13 2.2.1.4 Gieo hạt: 13 2.2.1.5 Làm giàn che cây con: 13 2.2.1.6 Tưới nước giữ ẩm sau gieo: 13 2.2.2. GIAI ĐOẠN VƯỜN BẦU: 14 2.2.2.1 Vỏ bầu: 14 2.2.2.2 Xử lý đất vô bầu (Ruột bầu): 14 2.2.2.3 Thiết kế luống bầu: 14 2.2.2.4 Cấy cây con vào bầu: Error! Bookmark not defined. 2.2.2.5 Tưới nước: Error! Bookmark not defined. 2.2.2.6 Làm cỏ và bón thúc: Error! Bookmark not defined. 2.2.2.7 Đảo bầu và thay bầu: Error! Bookmark not defined. 2.2.2.8 Phòng trừ sâu bệnh: Error! Bookmark not defined. 2.2.3. GIAI ĐOẠN TRỒNG QUY MÔ LỚN: Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1. Đất trồng: Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2. Thời vụ trồng: Error! Bookmark not defined. 2.2.3.3. Yếu tố khí hậu: Error! Bookmark not defined. 2.2.3.4. Yếu tố đất đai: 17 2.2.3.5. Cây Dó bầu bị chết do thối rễ: 18 2.3. TÌNH HÌNH TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG NƯỚC: 19 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ TRẦM HƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CẤY TẠO TRẦM Error! Bookmark not defined. 3.1.ĐẶC TÍNH VÀ CÔNG DỤNG CỦA TRẦM HƯƠNG:Error! Bookmark not defined. 3.1.1. TRẦM VÀ SỰ TẠO TRẦM: Error! Bookmark not defined. 3.1.2. TÍNH CHẤT CỦA TRẦM HƯƠNG: Error! Bookmark not defined. **Thành phần hóa học có trong trầm hương Error! Bookmark not defined. 3.1.3. CÔNG DỤNG CỦA TRẦM HƯƠNG: Error! Bookmark not defined. 3.1.3.1. Hương liệu mỹ phẩm: Error! Bookmark not defined. 3.1.3.2. Dược Liệu: Error! Bookmark not defined. 3.1.3.3. Trong Đông Y: Error! Bookmark not defined. 3.1.3.4 Trong Tây Y: Error! Bookmark not defined. 3.1.3.5. Các lĩnh vực khác: Error! Bookmark not defined. 3.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ: Error! Bookmark not defined. 3.2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC TRẦM HƯƠNG TRONG TỰ NHIÊN. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. NHU CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRẦM HƯƠNG:Error! Bookmark not defined. 3.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRẦM HƯƠNG. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. SỰ HÌNH THÀNH TRẦM HƯƠNG TRONG TỰ NHIÊN:Error! Bookmark not defined. 3.3.2. KỸ THUẬT CẤY TẠO TRẦM: Error! Bookmark not defined. 3.3.2.1. Cơ sở lý luận của việc cấy tạo Trầm: Error! Bookmark not defined. 3.3.2.2.Các phương pháp cấy tạo Trầm Error! Bookmark not defined. 3.3.2.3. Đặc điểm một số loài nấm có liên quan đến sự tạo Trầm.Error! Bookmark not defined. 3.3.3. THÍ NGHIỆM CẤY TẠO TRẦM: (công ty TNHH TM&DV Tinh Đất Việt)Error! Bookmark not defined. 3.3.3.1. Khoan cây để bố trí thí nghiệm: Error! Bookmark not defined. 3.3.3.2. Kết quả quan sát phản ứng của cây sau khi bố trí nghiệm:Error! Bookmark not defined. 3.3.3.3. Kết quả hình thành Trầm hương 47 3.3.4. MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ NGHIÊN CỨU CẤY TẠO TRẦM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC: 47 3.3.4.1. Trong nước. 48 3.3.4.2. Ngoài nước. Error! Bookmark not defined. 3.4.THÁCH THỨC & TRIỂN VỌNG Error! Bookmark not defined. 3.4.1. THÁCH THỨC: Error! Bookmark not defined. 3.4.2. TRIỂN VỌNG: Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. 4.1. KẾT LUẬN: Error! Bookmark not defined. 4.2.KIẾN NGHỊ: Error! Bookmark not defined. 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Cây Dó bầu còn gọi là cây Trầm hương, hay cây Kì nam, trong gỗ của nó có khả năng sinh ra một loại sản phẩm đặc biệt gọi là Trầm hương hay Kì nam. Trầm hương có rất nhiều công dụng đã được biết và sử dụng từ hàng ngàn năm qua, ở nhiều nước trên thế giới. Từ xưa đến nay Trầm hương và Kì nam là loại sản phẩm đặc biệt quý hiếm của rừng mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho con người. Chính vì vậy mà Trầm hương có giá trị kinh tế rất cao trên thị trường. Điều này đã làm cho cây Dó bầu trở thành loài thực vật đặc biệt được nhiều nhà khoa học và người dân chú ý, có giá trị đặc biệt về mặt nghiên cứu khoa học ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Tuy nhiên, những nghiên cứu có tính hệ thống về sự hình thành Trầm hương trên cây Dó bầu chỉ mới bắt đầu từ vài thập niên gần đây. Hầu hết các kết quả nghiên cứu được công bố đều chưa đưa ra được các quy trình tối ưu cũng như là cơ chế hình thành Trầm hương để có thể áp dụng rộng rãi ra sản xuất đại trà. Trong khi đó cùng với sự mất rừng thì nguồn Trầm hương tự nhiên cũng ngày càng cạn dần. Các loài thuộc chi Aquilaria có khả năng cho Trầm bị khai thác cạn kiệt. Ở Việt Nam những người khai thác Trầm chặt đốn bừa bãi những cây Dó bầu ở bất kì độ tuổi nào. Với cách khai thác như vậy thì chỉ trong một thời gian ngắn những cây thuộc họ cây Dó bầu gần như bị diệt chủng.Trước tình hình đó Hội Đồng Bộ Trưởng (nay thuộc Chính Phủ ) đã ban hành Nghị Định số 18-HDBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và có chế độ bảo vệ, đã xếp cây Dó bầu vào danh mục nhóm 1A, tức là bảo vệ nghiêm ngặt. Trước tình hình đó hiện nay ở nước ta đã và đang có rất nhiều tổ chức, cơ quan, cá nhân trồng cây Dó bầu đại trà, nhằm mục đích cải thiện kinh tế, phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần xóa đói giảm ngèo v.v… Tuy nhiên, phần lớn các dự án đó mới đang ở giai đoạn trồng và thử nghiệm gây tạo Trầm bằng các phương pháp khác nhau và các kết quả thu được đều chưa được khả quan lắm. 2 Mặt khác nếu để cây Dó bầu mọc ngoài tự nhiên (ở rừng tự nhiên) thì khả năng cho Trầm hương của cây Dó bầu rất hạn chế (khoảng 10%). Chỉ một số cây vì lí do nào đó các tác nhân từ bên ngoài tác động đến cây Dó bầu như mưa, gió, sét đánh làm gãy thân, cành… qua các vết thương đó, vi sinh vật sẽ xâm nhiễm vào cây. Và cảm ứng sự hình thành dần dần theo thời gian. Vì những lí do kể trên đồng thời dưới sự phân công của bộ môn Công Nghệ Sinh Học và dưới sự hướng dẫn của thầy Bùi Văn Thế Vinh tôi đã thực hiện tiểu luận tốt nghiệp “Phương pháp cấy tạo Trầm trên cây Dó bầu” 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: + Tổng quan về cây Dó bầu + Tìm hiểu qui trình kĩ thuật cấy tạo Trầm hương nhân tạo bằng phương pháp vi sinh và hóa học có hiệu quả. 1.3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Do quỹ thời gian còn hạn chế nên tôi mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến việc hình thành Trầm hương trên cây Dó bầu ở mức độ tổng quan và một số thực nghiệm đã được nghiên cứu. 3 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÂY DÓ BẦU 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY DÓ BẦU: Cây Dó bầu thuộc : Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (Order): Myrtales Họ (Family): Thymelaeaceae Giống Aquilaria có tất cả 24 loài (Species) khác nhau gồm: 1. Aquilaria beccariana van Tiegh 2. Aquilaria hirta Ridl 3. Aquilaria microcarpa Baill 4. Aquilaria cumingiana (Decne) Ridl 5. Aquilaria filaria (Oken) Merr 6. Aquilaria brachyantha (Merr) Hall.f 7. Aquilaria urdanetensis (Elmer) Hall.f 8. Aquilaria citrinaecarpa (Elmer) Hall.f 9. Aquilaria apiculata Elmer 10. Aquilaria parvifolia (Quis) Ding Hou 11. Aquilaria rostrata Ridl 12. Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 13. Aquilaria banaense Pham-Hoang-Ho 14. Aquilaria khasiana H.Hallier 15. Aquilaria subintegra Ding Hou 16. Aquilaria grandiflora Bth 17. Aquilaria secundana D.C 18. Aquilaria moszkowskii Gilg 19. Aquilaria tomentosa Gilg 20. Aquilaria bailonii Pierre ex Lecomte 21. Aquilaria sinensis Merr 22. Aquilaria apiculata Merr 23. Aquilaria acuminate (Merr) Quis 4 24. Aquilaria yunnanensis S.C Huang Mới đây, tiến sĩ Lê Công Kiệt (Việt Nam) và tiến sĩ Paul Kessler (Hà Lan) vừa phát hiện loài thứ 25 ở cao nguyên Trung Bộ trong năm 2005 có tên khoa học là Aquilaria rugosa L.C.Kiet & PJ.A Kessler. Cây Dó bầu thuộc loài Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 2.1.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI: Tên thông thường: Tùy theo mỗi quốc gia mà Trầm hương có tên khác nhau: - Trung Quốc: Tuchenxiang (Tiếng phổ thông: Ch'en Hsiang). - Pháp: Bois d'aigle, Bois d'aloes, Calambac, Calambour - Anh: Agarwood hay Aloes wood, Malayan eaglewood - Đức: Adlerhoiz. - Hy Lạp: Agallochon. - Ả Rập: Aghaluhy. - Malaysia: Garu - Campuchia: Kalampeahk chan, Crassna, KresnaKlampèoh. - Hình 2.1: Vườn cây Dó bầu được 5 tuổi - Việt Nam: Cây Trầm hương, Dó bầu, Dó trầm, Cây Tóc… -Indonesia: Gaharu, Tengkaras, Mengkaras [...]... nguồn khai thác Trầm hương trong tự nhiên đã cạn kiệt Kỹ thuật cấy tạo Trầm nhân tạo ngày nay đã trở nên phổ biến với chất lượng không thua kém Trầm trong tự nhiên nhưng với thời gian nhanh hơn (cây Dó bầu chỉ sau trồng từ 6-7 năm là có thể cấy tạo Trầm và sau thời gian từ 24-36 tháng kể từ khi cấy hóa chất là khai thác Trầm) Mặt khác, điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thích hợp để cây Dó bầu sinh trưởng... mangiferae có ở Trầm của loài A malaccensis và nấm Melanotus flavolives chứa trong khối Trầm từ loài A sinensis Trầm có thể xuất hiện trên cây Dó bầu đã to hay còn nhỏ Trong thực tế, có nhiều cây Dó bầu đã to, với đường kính 50-60cm đã có Trầm Ngược lại, có những cây Dó bầu đường kính mới chỉ có 15cm đã có Trầm Các thí nghiệm gần đây cho thấy có thể kích thích tạo Trầm ở những cây Dó bầu trồng ở 4-5... dần giàn che để huấn luyện cây con 2.2.2.4 Cấy cây con vào bầu: 14 Trước khi cấy phải tưới nước cho bầu đất đủ ẩm Đặt cây con phải ở giữa bầu đất, thân cây phải thẳng, rễ phải tiếp xúc với đất bầu Không được cấy quá sâu hoặc quá cạn Hình 2.7: Cây Dó bầu trong vườn ươm 2.2.2.5 Tưới nước: Thường xuyên kiểm tra và tưới nước giữ ẩm cho vườn bầu Tùy vào điều kiện thời tiết, tuổi cây con mà ta điều chỉnh lượng... tuổi Tuy nhiên, trên những cây Dó bầu to, già cỗi Trầm xuất hiện nhiều hơn Theo kinh nghiệm dân gian, có thể phân biệt cây đã có Trầm qua một số đặc điểm hình thái của cây và điều kiện hoàn cảnh nơi mọc như sau: Cây đã lớn đường kính trên 20cm Thân cành có u bướu, cây nhiều mắt, cây bị bệnh hoặc bị thương Lá cằn cỗi, màu xanh vàng Vỏ khó bóc hơn những cây bình thường Gỗ màu vàng Cây mọc trên đất xấu nhiều... có khoa học, nhưng ở Việt Nam hiện nay cây Dó bầu (Tên khoa học: Aquilaria Crassna pierre ex Lecomte) được nông dân ưa chuộng và nhân giống rộng rãi vì có khả năng cho Trầm nhiều và chất lượng Trầm tốt nhất Dó bầu còn có tên gọi khác dựa vào những sản phẩm của chúng như cây Tóc, cây Trầm, cây Trầm hương, cây Kì Nam.v.v…Theo Nguyễn Hiền và Võ Văn Chi (1991) cây Dó bầu chính thức được đặt tên khoa học... cành để cho Trầm hình thành thấp Gần đây, nhóm nghiên cứu Rừng Mưa Nhiệt Đới Châu Âu kết hợp với trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên và hai tỉnh Kiên Giang và An Giang đã tiến hành một chương trình nghiên cứu nhằm gây tạo Trầm hương trên cây Dó bầu trồng từ hạt ở Phú Quốc Huỳnh Văn Mỹ (1997) cho biết ở Tiên Phước (Quảng Nam), nông dân đã đã tự nghiên cứu xử lý kỹ thuật tạo Trầm trên cây Dó bầu từ 10 năm... phát triển Những nguyên nhân trên đã làm động lực thúc đẩy cho sự phát triển vườn Dó bầu ở Việt Nam Ngày nay nhiều nông dân ở Việt Nam đã làm giàu nhờ vào việc trồng và cấy tạo Trầm hương trên cây Dó bầu (trung bình, lợi nhuận thu được từ 50-150triệu/ 19 ha/năm) Việc nhân giống cây Dó bầu để bán cũng đã mang lợi nhuận rất cao cho nhiều nông dân (Có thời điểm giá một cây Dó bầu giống lên lên đến 25.000... nước tiêu thụ Trầm hương mạnh là Trung Cận Đông và Châu Á, và ngay cả ở Mỹ và Châu Âu (TRP, 1997) Theo Vũ Văn Cần và Vũ Văn Dũng (1978) có thể phân loại nguồn gốc hai loại Trầm sinh (Trầm lấy từ cây sống) và Trầm rục (Trầm lấy từ cây đốn hay cây chết đổ lâu ngày) Trầm sinh từ cây còn sống thường có hai màu sáng Ngược lại Trầm rục thì thường có màu cánh dán, hay đen xỉ Thường người ta lấy Trầm rục từ... rễ Giá Trầm sinh thường cao hơn Trầm rục từ 2-3 lần và trên mỗi cây có Trầm có thể thu hoạch được từ 5-10kg Trầm Ngoài ra phần xung quanh khối Trầm Kỳ cũng bị biến đổi ít nhiều với sự Hình 3.1: Trầm hương xuất hiện của các chỉ Trầm xen kẽ với gỗ thường gọi là Tóc trong tiếng Khmer Tóc khi cháy cho mùi hương thơm và được dùng làm Nhang Trầm Theo Phillips (1997), các dạng Trầm và sản phẩm của Trầm được... ước tính, đến 2010 diện trồng Dó bầu trên cả nước vào khoảng 30.000 hecta, trung bình hàng năm diện tích tăng từ 2.500-4.000 hecta 20 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ TRẦM HƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CẤY TẠO TRẦM 3.1.ĐẶC TÍNH VÀ CÔNG DỤNG CỦA TRẦM HƯƠNG: 3.1.1 TRẦM VÀ SỰ TẠO TRẦM: Mặc dầu số lượng cá thể các loài Aquilaria spp cũng như nguồn cung cấp đã bị cạn kiệt, nhưng nhu cầu về Trầm hương trong nền thương mại . luận tốt nghiệp “Phương pháp cấy tạo Trầm trên cây Dó bầu 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: + Tổng quan về cây Dó bầu + Tìm hiểu qui trình kĩ thuật cấy tạo Trầm hương nhân tạo bằng phương pháp vi sinh. 3.3.1. SỰ HÌNH THÀNH TRẦM HƯƠNG TRONG TỰ NHIÊN:Error! Bookmark not defined. 3.3.2. KỸ THUẬT CẤY TẠO TRẦM: Error! Bookmark not defined. 3.3.2.1. Cơ sở lý luận của việc cấy tạo Trầm: Error! Bookmark. 3.3.2.2.Các phương pháp cấy tạo Trầm Error! Bookmark not defined. 3.3.2.3. Đặc điểm một số loài nấm có liên quan đến sự tạo Trầm. Error! Bookmark not defined. 3.3.3. THÍ NGHIỆM CẤY TẠO TRẦM: (công ty

Ngày đăng: 21/11/2014, 03:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LOI CAM ON.doc

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC.doc

      • MỤC LỤC

      • KHOA LUAN TOT NGHIEP.doc

        • CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ

        • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

        • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:

        • 1.3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

        • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÂY DÓ BẦU

        • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY DÓ BẦU:

        • 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY DÓ BẦU:

        • 2.1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI:

        • 2.1.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI :

        • CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ TRẦM HƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CẤY TẠO TRẦM

          • **Thành phần hóa học có trong trầm hương:

          • 3.1.3. CÔNG DỤNG CỦA TRẦM HƯƠNG:

          • Cây Dó bầu và sản phẩm chính của nó là Trầm hương đã có lịch sử từ lâu đời của Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Đó là việc Trầm hương thường có mặt trong các tác phẩm văn học, trong tín ngưỡng tôn giáo, trong các đền đài.v.v…

            • 3.1.3.1. Hương liệu mỹ phẩm:

            • 3.1.3.2. Dược Liệu:

            • 3.1.3.4 Trong Tây Y:

            • 3.1.3.5. Các lĩnh vực khác:

            • 3.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ:

            • 3.2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC TRẦM HƯƠNG TRONG TỰ NHIÊN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan