biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm người trong bao (sê khốp) ở lớp 11 thpt miền núi

119 1.2K 10
biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm người trong bao (sê khốp) ở lớp 11 thpt miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “NGƢỜI TRONG BAO” (SÊ KHỐP) Ở LỚP 11 THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM “NGƢỜI TRONG BAO” (SÊ KHỐP) Ở LỚP 11 THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy Quát Thái Nguyên - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều đã được trích rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo Xác nhận của trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Nguyễn Huy Quát – người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn “Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm “Người trong bao” (Sê Khốp) ở lớp 11 THPT miền núi”. Tôi cũng xin được cảm ơn tất cả người thân, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Dù đã rất cố gắng song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng tôi mong muốn sẽ nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn. Chúng tôi cũng hi vọng những nghiên cứu được đặt ra trong luận văn sẽ trở thành nguồn tư liệu có giá trị đối với việc dạy học tác phẩm văn chương nói riêng và dạy học bộ môn Ngữ văn nói chung. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Cấu trúc luận văn 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.1 Sơ lược về lý thuyết tiếp nhận 9 1.1.1 Khái niệm tiếp nhận văn học 9 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận văn học từ truyền thống đến hiện đại 10 1.1.3 Tiếp cận đồng bộ trong dạy học TPVC 12 1.2 Lý thuyết về PPDH tích cực 15 1.2.1 Khái niệm về PPDH tích cực 15 1.2.3 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC của HS . 16 1.2.4 PPDH tích cực trong dạy học TPVC 17 1.3 Vài nét về lý thuyết truyện ngắn 19 1.3.1 Khái niệm và đặc trưng của truyện ngắn 19 1.3.2 Các yếu tố cấu thành truyện ngắn 22 1.3.3 Đôi điều về thi pháp truyện ngắn Sê khốp 27 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.4 Dạy học tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng loại thể 30 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” Ở LỚP 11, THPT MIỀN NÚI 35 2.1 Vài nét về tác phẩm VHNN trong chương trình, SGK Ngữ văn THPT hiện hành 35 2.2 Những khó khăn khi giảng dạy tác phẩm VHNN ở trường THPT 37 2.2.1 Vấn đề bản dịch 37 2.2.2 Vấn đề ngôn ngữ 38 2.2.3 Vấn đề thời lượng trong phân phối chương trình VHNN 39 2.2.4 Vấn đề quan niệm của người dạy đối với các tác phẩm VHNN 39 2.2.5 Vấn đề dối tượng tiếp nhận là HS miền núi 40 2.3 Thực trạng và tồn tại trong giảng dạy VHNN ở trường THPT 40 2.3.1 Những hạn chế trong dạy và học VHNN ở trường THPT 41 2.3.2 Thực trạng về dạy học tác phẩm “Người trong bao” 42 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học truyện ngắn “Người trong bao” của Sê khốp 59 2.4.1 Đôi điều cần lưu ý đối với giáo viên 59 2.4.2. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học truyện ngắn “Người trong bao” – Sê khốp (SGK Ngữ văn 11) 67 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ DẠY THỂ NGHIỆM TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO” 73 3.1. Đối tượng và nội dung thể nghiệm 73 3.2. Phương pháp và phương tiện dạy học 73 3.3. Quy trình triển khai thể nghiệm 74 3.4. Kết quả của quá trình thể nghiệm 90 3.4.1. Kết quả thu được từ phía HS 90 3.4.2. Một số ý kiến đánh giá từ phía nhà trường và GV dự giờ 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ v PHỤ LỤC 107 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 TPCV Tác phẩm văn chương 2 TPVH Tác phẩm văn học 3 PPDH Phương pháp dạy học 4 TTC Tính tích cực 5 HS Học sinh 6 GV Giáo viên 7 SGK Sách giáo khoa 8 THPT Trung học phổ thông S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học nước ngoài (VHNN) trong chương trình Ngữ văn ở trường THPT chiếm một vị trí quan trọng. Về dung lượng và thời lượng phần văn học này chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chương trình SGK toàn cấp học. Đây là những tác phẩm tinh hoa của văn học thế giới, đã vượt qua thử thách khắc nghiệt của không gian và thời gian. Trong luận văn này, chúng tôi chọn nghiên cứu truyện ngắn “Người trong bao” của Sê khốp với những lí do sau đây: 1.1. Nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn, nói chung và tác phẩm VHNN, nói riêng là một yêu cầu cấp thiết. Từ khi đất nước ta đổi mới và ngày càng hội nhập với thế giới về kinh tế, văn hóa, xã hội… thì Giáo dục cũng không thể đứng ngoài cuộc hội nhập đó. Mục đích của hội nhập là để phát triển và phát triển bền vững. Hội nhập về Văn hóa, Giáo dục…nhưng vẫn phải giữ được bản sắc dân tộc. Hòa nhập nhưng không hòa tan. Góp phần vào công cuộc hội nhập đó, phần VHNN trong môn Ngữ văn ở trường phổ thông cũng có nhiều thay đổi: tỷ lệ tác giả, tác phẩm VHNN tăng lên; VHNN được đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thông không chỉ dừng lại ở Văn học Nga, Trung Quốc mà đã mở rộng ra các quốc gia, các châu lục khác, như: Anh, Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản…Vì vậy, việc nghiên cứu đổi mới nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) phần VHNN ở phổ thông càng trở nên cấp thiết. Dạy học đáp ứng nhu cầu của xã hội là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) môn Ngữ văn, trong đó có VHNN là một yêu cầu không thể thiếu. Bởi lẽ dạy học văn không chỉ là dạy một môn nghệ thuật mà cũng là dạy một môn khoa học. Văn chương là lĩnh S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn http://lrc.tnu.edu.vn/ 2 vực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo của mỗi cá nhân. Quá trình tiếp nhận văn học là quá trình người đọc được giao tiếp cùng với nhà văn, thông qua tác phẩm. Nhà văn gửi gắm thông điệp của mình trong hình tượng nghệ thuật. Bạn đọc được khám phá, được sống với hình tượng nghệ thuật bằng toàn bộ tâm hồn và trí tuệ của mình, tức là người học được bộc lộ những suy nghĩ, đánh giá tác phẩm theo sự cảm nhận riêng. Và do đó, chân lí nghệ thuật sẽ được tiếp nhận một cách tự giác và tác động nghệ thuật sẽ lâu bền hơn trong lòng bạn đọc, trong đó có bạn đọc - học sinh (HS). Văn học trong Nhà trường còn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho HS, mang lại cho các em nhiều lợi ích và kĩ năng sống. Tuy nhiên, vì văn học là một môn nghệ thuật nên việc xây dựng PPDH phù hợp với môn học này cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng. Những phương pháp đó phải đạt được yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với môn Văn, nói chung và bài học VHNN, nói riêng. HS học VHNN không chỉ có những kiến thức, kĩ năng sử dụng trong cuộc sống mà còn biết trân trọng những giá trị tinh thần cao đẹp của nhân loại, giúp cho tâm hồn, nhân cách của các em được hoàn thiện. Đổi mới PPDH Văn đòi hỏi có những nghiên cứu thực sự nghiêm túc bởi đó không phải là việc dễ dàng. Tuy nhiên, đổi mới PPDH phần VHNN lại càng khó khăn hơn, bởi có những độ “vênh” về văn hóa, vốn sống, ngôn ngữ so với cả người dạy và người học ở Việt Nam. 1.2 Về độ “vênh” thường gặp khi dạy VHNN ở Việt Nam Với Văn học Việt Nam, HS được học những tác giả, tác phẩm không xa lại với các em về mặt ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa và vốn sống thực tế ở mức độ nhất định (tuy cũng có những cái khó riêng); còn với VHNN, việc dạy và học qua bản dịch nên còn bị “rào cản” như: “vênh” về tri thức lịch sử - văn hóa có quan quan đến tác phẩm, “vênh” về vốn sống thực tế, phong tục tập [...]... chức dạy học cho HS dân tộc miền núi, nhưng Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Người trong bao (Sê khốp) ở lớp 11 – THPT miền núi với đối tượng là HS miền núi, dân tộc thiểu số thì chưa có một nghiên cứu nào Từ những lý do trên, chúng tôi chọn Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Người trong bao (Sê khốp) ở lớp 11 – THPT miền núi làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Trong. .. nâng cao hiệu quả bài học Người trong bao với đối tượng là HS dân tộc thiểu số ở trường THPT miền núi Lạng Sơn 3 Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát tình hình dạy và học phần VHNN và truyện ngắn Người trong bao (S khốp); kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thể nghiệm sư phạm tác phẩm này, chúng tôi muốn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học truyện ngắn Người trong bao ở lớp 11 THPT. .. thích sự hăng say học tập của HS miền núi đối với các tác phẩm văn học (TPVH) nói chung, VHNN nói riêng trong đó có truyện ngắn Người trong bao của nhà văn Sê khốp? Những năm gần đây đã có những công trình nghiên cứu, có những luận văn, luận án về đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học VHNN, trong đó có cả những đề tài, nghiên cứu khoa học về Truyện ngắn Người trong bao (Sê Khốp) ở lớp 11 hoặc có những... ngắn Người trong bao của Sê khốp - HS 11 Ban cơ bản của Trường THPT Cao Lộc (Lạng Sơn) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được giới hạn ở đối tượng HS lớp 11, Ban cơ bản và GV Ngữ văn thuộc Trường THPT Cao Lộc, huyện Cao Lộc – một huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học VHNN nói chung, truyện ngắn Người trong bao nói riêng ở lớp 1, THPT miền núi -... của HS dân tộc miền núi - Thiết kế tác phẩm Người trong bao trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 để kiểm nghiệm hiệu quả các biện pháp đã đề xuất - Tiến hành dạy thể nghiệm tác phẩm Người trong bao 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nhóm phương pháp nghiên cứu... biết học tác phẩm này để làm gì? Có ý nghĩa và ích lợi gì đối với bản thân mình? Vì vậy, đổi mới PPDH phần văn học nói chung, cần phải đặc biệt chú ý đến những tác phẩm VHNN, nhất là với đối tượng học HS miền núi và dân tộc thiểu số 1.3 Sự cần thiết đổi mới PPDH VHNN đối với học sinh miền núi thông qua việc nâng cao hiệu quả dạy học truyện ngắn Người trong bao Ngữ văn là môn học vô cùng quan trọng trong. .. quan đến việc dạy và học ở trường phổ thông - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, khảo sát, phỏng vấn, phân tích, đánh giá tổng hợp 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: + Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài + Chương II: Thực trạng dạy học VHNN ở trường THPT và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học truyện ngắn Người trong bao + Chương III:... miền núi thông qua tác phẩm Người trong bao đã được tiến hành ra sao? 2.1 Xét ở góc độ lịch sử nghiên cứu vấn đề, có khá nhiều tác giả đã nghiên cứu đến việc làm thế nào để dạy học hiệu quả từng mảng văn học, từng bộ phận văn học cụ thể Đối với mảng VHNN cũng đã có một số công trình nghiên cứu được công bố, như cuốn luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học “Tổ chức dạy học theo dự án phần văn học. .. trình giảng dạy đọc hiểu đối với tác phẩm VHNN; đồng thời HS có được phương pháp đọc hiểu cơ bản khi tiếp xúc với những văn bản này, nhờ vậy tránh được những cách hiểu sai lệch vấn đề trọng tâm trong các tác phẩm Luận văn Thạc sĩ Dạy học phần Văn học nước ngoài lớp 11 theo quan điểm sư phạm tương tác của Nguyễn Thị Luân đã đề xuất một số phương pháp, cách thức dạy học phần VHNN cho HS lớp 11 theo quan... Tác giả đã phân tích khá sâu sắc đặc điểm tâm lý của HS miền núi, những nét đặc thù về lịch sử, địa lý, kinh tế, truyền thống văn hóa, giáo dục miền núi, từ đó trình bày phương pháp và các hình thức tổ chức học tập phù hợp với HS các dân tộc miền núi và điều kiện dạy học ở miền núi Đây là lài liệu quý, thiết thực cho những ai quan tâm đến chất lượng dạy học và giáo dục đối với HS các dân tộc miền núi . thức tổ chức dạy học cho HS dân tộc miền núi, nhưng Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Người trong bao (Sê khốp) ở lớp 11 – THPT miền núi với đối tượng là HS miền núi, dân tộc thiểu. giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Người trong bao (Sê Khốp) ở lớp 11 THPT miền núi . Tôi cũng xin được cảm ơn tất cả người thân, bạn bè đã giúp đỡ. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƢỜI TRONG BAO Ở LỚP 11, THPT MIỀN NÚI 35 2.1 Vài nét về tác phẩm VHNN trong chương

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan