KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO)

47 391 4
KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU  N gay từ khi thực hiện và đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng đến phát triển kinh tế đối ngoại. Đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì hội nhập Quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn. Vì thế kế toán xuất nhập khẩu là một công cụ không thể thiếu trong bất kỳ một Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu,hạch toán việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa một cách khoa học và đúng đắn sẽ cung cấp cho việc khai thác, động viên mọi khả năng tìm tàng của Công ty, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco) là một trong những Công ty hoạt động lâu năm trong ngành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu, các sản phẩm của Công ty đã được xuất sang các nước Châu Á, Úc và Châu Âu. Do đó được thực tập tại Công ty SADACO với quy mô lớn và hoạt động lâu năm là cơ hội quý báu cho em được học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong Kế toán Xuất Nhập Khẩu cũng như đối sánh sự khác biệt giữa lý thuyết với thực tế . Và để hiểu rõ hơn về hạch toán Kế toán Xuất Nhập Khẩu em đã chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: “KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO). Bài báo cáo được chia ra làm ba chương với nội dung như sau:  Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán Xuất Nhập Khẩu.  Chương II: Thực trạng công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần I: Khái quát về Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần II: Thực trạng Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco). CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU I. Kế toán nhập khẩu. 1. Kế toán nhập khẩu trực tiếp. a. Khái niệm:  Kế toán nhập khẩu hàng hóa là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh các giao dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước.  Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động của một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Việt Nam (nhà nhập khẩu) với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài (nhà xuất khẩu ) thông qua mua bán. b. Chứng từ hạch toán:  Lập và kiểm tra bộ chứng từ là công việc rất quan trọng đối với các nhà kinh doanh nhập khẩu. Nhà nhập khẩu nếu biết cách kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ giảm thiểu được rủi ro trong khâu thanh toán. Bộ chứng từ tùy theo từng trường hợp có thể bao gồm những loại sau: • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) • Vận đơn đường biển (Bill of Lading – BL) hoặc đường hàng không (Bill of air – BA) • Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) • Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality) • Giấy chứng nhận số lượng trọng lượng (Certificate of Quantity Weight) • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original) • Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm • Phiếu đóng gói (Parking list)  Ngoài ra còn một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai hải quan, biên lai thuế và phí các loại. c. Nguyên tắc đánh giá:  Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.  Chi phí mua hàng phát sinh có thể gồm: Chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển, chi phí bốc hàng, dỡ hàng, chi phí bảo quản, chi phí kiểm nghiệm.  Các khoản giảm trừ có thể bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, giảm giá hàng mua.  Thuế nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu được tính theo: Trong đó:  Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của hàng nhập khẩu được tính theo:

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như LỜI MỞ ĐẦU  gay từ khi thực hiện và đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng đến phát triển kinh tế đối ngoại. Đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì hội nhập Quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn. Vì thế kế toán xuất nhập khẩu là một công cụ không thể thiếu trong bất kỳ một Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu,hạch toán việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa một cách khoa học và đúng đắn sẽ cung cấp cho việc khai thác, động viên mọi khả năng tìm tàng của Công ty, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. N Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco) là một trong những Công ty hoạt động lâu năm trong ngành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu, các sản phẩm của Công ty đã được xuất sang các nước Châu Á, Úc và Châu Âu. Do đó được thực tập tại Công ty SADACO với quy mô lớn và hoạt động lâu năm là cơ hội quý báu cho em được học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong Kế toán Xuất Nhập Khẩu cũng như đối sánh sự khác biệt giữa lý thuyết với thực tế . Và để hiểu rõ hơn về hạch toán Kế toán Xuất Nhập Khẩu em đã chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: “KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO). Bài báo cáo được chia ra làm ba chương với nội dung như sau:  Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán Xuất Nhập Khẩu.  Chương II: Thực trạng công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần I: Khái quát về Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần II: Thực trạng Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco). SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU I. Kế toán nhập khẩu. 1. Kế toán nhập khẩu trực tiếp. a. Khái niệm:  Kế toán nhập khẩu hàng hóa là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh các giao dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước.  Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động của một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Việt Nam (nhà nhập khẩu) với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài (nhà xuất khẩu ) thông qua mua bán. b. Chứng từ hạch toán:  Lập và kiểm tra bộ chứng từ là công việc rất quan trọng đối với các nhà kinh doanh nhập khẩu. Nhà nhập khẩu nếu biết cách kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ giảm thiểu được rủi ro trong khâu thanh toán. Bộ chứng từ tùy theo từng trường hợp có thể bao gồm những loại sau: • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) • Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) hoặc đường hàng không (Bill of air – B/A) • Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) • Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality) • Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of Quantity / Weight) • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original) • Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm • Phiếu đóng gói (Parking list)  Ngoài ra còn một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai hải quan, biên lai thuế và phí các loại. c. Nguyên tắc đánh giá:  Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 2 Giá nhập kho của hàng = Giá mua + Thuế NK + Thuế TTĐB + + + nhập khẩu Thuế GTGT Các phí mua hàng Các khoản giảm trừ (nếu có) Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.  Chi phí mua hàng phát sinh có thể gồm: Chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển, chi phí bốc hàng, dỡ hàng, chi phí bảo quản, chi phí kiểm nghiệm.  Các khoản giảm trừ có thể bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, giảm giá hàng mua.  Thuế nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu được tính theo: Trong đó:  Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của hàng nhập khẩu được tính theo: SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 3 Giá nhập kho của hàng = Giá mua + + =+ ++ nhập khẩu Thuế NK Thuế GTGT Thuế GTGT hàng NK Chi phí mua hàng Các khoản giảm trừ (nếu có) Thuế nhập khẩu Trị giá thực tế của hàng hóa = của hàng * Thuế suất thuế nhập khẩu nhập khẩu nhập khẩu Trị giá thực tế Số lượng Tỷ giá của hàng hóa = hàng hóa * * thực tế nhập khẩu nhập khẩu ngoại tệ Đơn giá nhập khẩu Thuế TTĐB Trị giá của hàng = hàng hóa + ++ * + nhập khẩu nhập khẩu Thuế nhập khẩu Thuế suất thuế nhập khẩu Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Thuế giá trị gia tăng (GTGT) của hàng nhập khẩu được tính theo: Thuế GTGT Trị giá của hàng = hàng hóa + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB * Thuế suất thuế GTGT nhập khẩu nhập khẩu d. Sơ đồ tài khoản: Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tài khoản kế toán nhập khẩu trực tiếp. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 4 111,112,311 111,112 157,632 151 144 331 635 (4) 3332,3333 (2) (3) 33312 111,141,331 133 (8) (5) 156 (9) (10) (1) (7) (6) Thuế GTGT Trị giá của hàng = hàng hóa + + Thuế TTĐB * nhập khẩu nhập khẩu Thuế nhập khẩu Thuế suất thuế TTĐB Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Giải thích sơ đồ:  (1). Ký quỹ mở L/C.  (2). Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan đến hàng nhập để phản ánh hàng hóa nhập khẩu trực tiếp đã được nhập kho.  (3). Nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.  (4). Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp.  (5). Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu phải nộp và được khấu trừ.  (6). Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu (chi phí kiểm dịch, bốc vác, lưu kho…).  (7)Nếu hàng nhập khẩu đã về đến cảng nhưng đến cuối kỳ chưa làm xong thủ tục hải quan để dược nhận về nhập kho.  (8). Khi nhận được hàng.  (9). Hàng gởi đi bán hoặc tiêu thụ trực tiếp.  (10). Thanh toán nợ cho khách hàng bằng ngoại tệ. 2. Kế toán nhập khẩu ủy thác. a. Khái niêm: • Nhập khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong đó, đơn vị tham gia kinh doanh nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn vị nhập khẩu có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương thay cho mình. b. Chứng từ hạch toán: • Bộ chứng từ nhập khẩu. • Phiếu thu, phiếu chi. • Hóa đơn thuế GTGT về hàng nhập kho. • Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho nội bộ. • Hóa đơn thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác. c. Những quy định chung về nhập khẩu ủy thác: - Hợp đồng ủy thác nhập khẩu được ký giữa bên ủy thác nhập khẩu và bên nhận ủy thác nhập khẩu do đó giữa hai bên có những điều kiện ràng buộc chung.  Đối với bên nhận ủy thác nhập khẩu:  Phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân để nhận hàng.  Chịu trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có) và thuế GTGT hàng nhập khẩu.  Được hưởng hoa hồng ủy thác và phải nộp thuế GTGT cho hoa hồng này  Khi xuất trả hàng cho bên ủy thác nhập khẩu bên nhận ủy thác nhập khẩu phải lập đồng thời hai hóa đơn giá trị gia tăng.  Hóa đơn giá trị gia tăng đối với hoa hồng ủy thác. Trong đó ghi rõ số tiền hoa hồng ủy thác thuế GTGT của hoa hồng ủy thác và tổng số tiền phải thanh toán.  Hóa đơn giá trị gia tăng về hàng nhập khẩu ủy thác. Trong đó ghi rõ tổng số tiền phải thu bên ủy thác bao gồm trị giá tiền hàng theo hóa đơn thương mại do nhà xuất khẩu cấp, các khoản thuế liên quan đến lô hàng nhập khẩu theo tờ khai thuế do cơ quan hải quan cấp.  Nếu bên nhận ủy thác nhập khẩu chưa nộp thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu thì khi xuất hàng cho bên ủy thác nhập khẩu, bên nhận ủy thác nhập khẩu chỉ lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 5 Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Đối với bên ủy thác nhập khẩu:  Chịu trách nhiệm chi phí để nhận được hàng được thỏa thuận trên hợp đồng ủy thác nhập khẩu.  Có trách nhiệm hoàn trả cho bên nhận ủy thác thu nhập các loại thuế mà bên nhận ủy thác nhập khẩu đã trả thay (nếu có). - Ngoài ra, trong hợp đồng ủy thác nhập khẩu còn quy định chặt chẽ và chi tiết các điều khoản như phương thức thanh toán, điều kiện cơ sơ giao hàng.  Nhập khẩu hàng hóa có thể áp dụng các điều kiện cơ sơ giao hàng sau: • Giao tại xưởng – EXW (Ex Works). • Giao cho người chuyên chở - FCA (Free Carrier). • Giao dọc mạn tàu – FAS (Free Alongside Ship). • Giao trên tàu – FOB (FreeOn Board). • Tiền hàng và cước phí – CFR (Cost and Freight). • Tiền hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí – CIF (Cots Insurance and Freight).  Thông thường thì nhập khẩu hàng hóa thường dùng điều kiện cơ sở giao hàng : Tiền hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí - CIF (Cost Insurance and Freight). d.Sơ đồ tài khoản: Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tài khoản kế toán nhập khẩu ủy thác.  Giải thích sơ đồ: SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 6 331 635 157,632 1112,1122 156… 33312 331 3333 133 (2) (6) 156… (5) (8) (1) (3) (4) (7) Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  (1). Chuyển tiền cho đơn vị nhận ủy thác thanh toán hộ tiền hàng.  (2). Căn cứ biên lai thuế do đơn vị nhận ủy thác giao phản ánh thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp.  (3). Phản ánh trị giá mua hàng nhập khẩu được nhập kho.  (4). Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp.  (5). Thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ.  (6). Phản ánh chi phí mua hàng nhập khẩu: phí ủy thác , chi phí bốc dỡ, lưu kho, kiểm nghiệm, giám định được bên nhận ủy thác chi hộ.  (7). Khi thanh toán các khoản nợ cho bên nhận ủy thác.  (8). Xuất kho hàng gởi đi bán hoặc đi tiêu thụ trực tiếp. II. Kế toán xuất khẩu. 1. Kế toán xuất khẩu trực tiếp. a. Khái niệm: • Kế toán xuất khẩu hàng hóa là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh các giao dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước. Trong đó chủ thể xuất khẩu trực tiếp làm thủ tục, các công việc liên quan đến xuất khẩu hàng hóa như giấy phép xuất khẩu hàng hóa, lấy giấy chứng nhận xuất xứ, chứng nhận kiểm dịch hàng hóa, mua bảo hiểm, thực hiện việc giao hàng lên tàu, thanh toán tiền bán hàng… b. Chứng từ hạch toán: • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice). • Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) hoặc đường hàng không (Bill of air – B/A). • Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate). • Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality) • Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of Quantity / Weight). • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original). • Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm. • Phiếu đóng gói (Parking list).  Một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai hải quan, biên lai thuế và phí các loại:  Phiếu thu, phiếu chi.  Giấy báo nợ, giấy báo có.  Hóa đơn thuế giá trị gia tăng. c. Một số quy định về xuất khẩu hàng hóa:  Trường hợp áp dụng tính thuế theo hợp đồng: hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thương, có đầy đủ các nội dung theo quy định của luật thương mại (trừ các mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng Nhà nước quản lý giá tính thuế ) thì giá tính thuế là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu, không bao gồm phí bảo hiểm và chi phí vận tải.  Đối với mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước quản lý giá tính thuế thì giá tính thuế là giá theo bảng giá của Bộ Tài Chính quy định. Trường hợp giá trên hợp đồng ngoại thương cao hơn giá quy định tại bảng giá của Bộ Tài Chính thị tính theo giá hợp đồng. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 7 Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Điều kiện để xác định hàng hóa đã xuất khẩu: hàng hóa được coi là xuất khẩu nếu có đầy đủ các hồ sơ, chứng từ chứng minh là hàng thực tế xuất khẩu, bao gồm: hợp đồng mua bán hàng hóa, tờ khai hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận hàng đã xuất khẩu của cơ quan Hải quan.  Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào phải có đủ điều kiện và các thủ tục: hợp đồng bán hàng hóa, gia công hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tờ khai Hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận của cơ quan Hải quan đã xuất khẩu.  Hàng hóa dịch vụ xuất khẩu thanh toán theo quy định sau: hàng hóa dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua Ngân hàng hoặc được coi là thanh toán qua Ngân hàng như cấn trừ vào khoản tiền vay nợ nước ngoài của cơ sở kinh doanh có đủ điều kiện, hồ sơ, thủ tục theo quy định hiện hành. d. Sơ đồ tài khoản: Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế toán xuất khẩu trực tiếp. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 8 111,112 3332,3333 111,112 131 632 157 531 515,711 3332,3333 156 521,532 111,112,131 511,811 (8) (6) (9) (9_) (5) (1) (8) (10) (7) (3) (4) (2) 635,641 Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như  Giải thích sơ đồ:  (1). Trị giá thực tế hàng xuất kho gởi đi xuất khẩu chờ làm thủ tục bốc dỡ lên tàu.  (2). Thuế xuất nhập khẩu đã nộp.  (3). Doanh thu hàng xuất khẩu.  (4). Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp. Nộp bổ sung thuế TTĐB, thuế xuất khẩu trong trường hợp trong kỳ có phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu và không phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu.  (5). Hàng gởi đi xuất khẩu chở làm thủ tục đã hoàn tất thủ tục.  (6). Hàng xuất khẩu không chờ làm thủ tục.  (7). Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.  (8). Hàng bán trả lại.  (9). Nhận tiền của khách hàng nước ngoài thanh toán chi phí ngân hàng và khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng (nếu có).  (10). Doanh thu được hoàn thuế TTĐB, hoàn thuế xuất khẩu trong trường hợp trong kỳ có phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu và không phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu. 2. Kế toán xuất khẩu ủy thác. a. Khái niệm: • Xuất khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong đó, đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn vị xuất khẩu có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương thay cho mình. b. Chứng từ hạch toán: • Bộ chứng từ xuất khẩu. • Phiếu thu, phiếu chi. • Hóa đơn thuế GTGT về hàng nhập. • Hóa đơn phiếu xuất kho nội bộ. • Hóa đơn thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác. c. Những quy định chung về xuất khẩu ủy thác: - Để thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa ủy thác phải tiến hành đàm phán, ký kết và thực hiện đồng thời hai hợp đồng mà hợp đồng ủy thác xuất khẩu được ký kết giữa bên ủy thác xuất khẩu và bên nhận ủy thác xuất khẩu do đó giữa bên nhận ủy thác xuất khẩu và bên ủy thác xuất khẩu có những ràng buộc chung.  Đối với bên nhận ủy thác xuất khẩu:  Phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân để xuất hàng chịu trách nhiệm chi phí đã ghi trên hợp đồng.  Được hưởng hoa hồng ủy thác xuất khẩu và phải nộp thuế giá trị gia tăng.  Đối với bên ủy thác xuất khẩu:  Chịu trách nhiệm toàn bộ chi phí, thuế xuất khẩu để xuất khẩu được hàng hóa đã ghi trên hợp đồng, có trách nhiệm hoàn trả cho bên nhận ủy thác xuất khẩu các loại thuế mà bên nhận ủy thác xuất khẩu đã thay thế (nếu có).  Ngoài ra trong hợp đồng ủy thác xuất khẩu còn quy định chặt chẽ và chi tiết các điều khoản như phương thức thanh toán. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 9 Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như d. Sơ đồ tài khoản: Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán xuất khẩu ủy thác.  Giải thích sơ đồ:  (1). Trị giá hàng giao ủy thác xuất khẩu.  (2). Doanh thu hàng xuất khẩu. Nhận tiền hàng và thanh toán phí ủy thác.  (3). Kết chuyển trị giá hàng đã tiêu thụ.  (4). Nộp được biên lai nộp thuế xuất khẩu, thuế TTĐB.  (4). Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp.  (6). Nhận được các chứng từ chi hộ của bên nhận ủy thác xuất về thủ tục phí, tiền vận chuyển.  (7). Các khoản chi phí liên quan đến quá trình bán hàng do doanh nghiệp tự thanh toán.  (8). Thanh toán các khoản nợ về thuế nộp hộ cũng như các khoản khác đã được chi hộ.  (9). Khi nhận được tiền thanh toán từ bên nhận xuất khẩu ủy thác về số tiền bán hàng xuất khẩu còn lại sau khi đã bù trừ các khoản phải trả, căn cứ vào các chứng từ có liên quan. SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 10 (2) (3) (1) (7) (9) (6) (5) (4) 151,156,331 157 632 511 111,112,641 131 3332,3333 3388 111,112 133,641 (8) [...]... XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO) I Lịch sử hình thành, phát triển và quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty 1 Giới thiệu tóm tắt về Công ty: • Tên giao dịch trong nước: Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất – Thương Mại Sài Gòn • Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon... thấy, công ty chủ yếu là hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp (tự doanh) tự xuất khẩu chiếm 80%, tự nhập khẩu chiếm khoảng hơn 61% Nhưng bên cạnh đó công ty còn xuất khẩu thông qua hình thức ủy thác, ủy thác xuất khẩu khoảng dưới 20%, ủy thác nhập khẩu dưới 40% SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 21 Báo cáo thực tập GVHD: Ths Hà Hoàng Như PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN...  Năm 1992, Công ty đăng ký thành lập DNNN theo Nghị định số 338/HĐBT và đổi tên thành Công ty Kinh Doanh Sản Xuất Sài Gòn – Daklak với chức năng kinh doanh tổng hợp  Năm 2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa của UBND TP.Hồ Chí Minh, Công ty đã chuyển thành Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO) theo quyết định số 6501/QĐ-UBND ngày 31/12/2005 Công ty đã được Sở Kế hoạch và... thuế: 030069917 2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty SADACO:  Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO) trước đây là Công ty Kinh Doanh Sản Xuất Sài Gòn Daklak (tiền thân là Công ty liên doanh Dakr’lấp) được Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo quy định số 224/QĐ-UB 31/10/1987 nhằm thực hiện quy chế hợp tác liên kết giữa UBND TP Hồ Chí Minh và UBND Tỉnh... chức bộ máy công tác kế toán: Công ty Sadaco tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung a Sơ đồ bộ máy kế toán: Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc Kế hoạch Trung tâm chứng khoán Kế toán xí nghiệp sản xuất Giám đốc Nhân sự Giám đốc Tài chính Kế toán chi nhánh Giám đốc Sản Xuất Trung tâm kê toán- KT trưởng Kế toán trạm hàng cửa Kế toán dự án đầu tư Giám đốc Kinh doanh Kế toán tổng... Nhập khẩu một lô hàng chưa thanh toán Nhập khẩu một lô hàng chưa thanh toán Thuế hàng nhập khẩu Xuất khẩu một lô hàng Nhập khẩu một lô hàng chưa thanh toán Thuế hàng nhập khẩu Xuất khẩu một lô hàng Nhập khẩu một lô hàng chưa thanh toán Chênh lệch tỷ giá hối đoái Thuế hàng nhập khẩu Xuất khẩu một lô hàng Số phát sinh trong kỳ: Số dư cuối kỳ: Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Số tiền... Kế toán tổng hợp Tài sản cố định Kế toán công nợ Kế toán hàng hóa, Thuế Kế toán ngân hàng Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Sadaco SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái Trang 17 Báo cáo thực tập GVHD: Ths Hà Hoàng Như b Trách nhiệm và quyền hạn của từng kế toán phần hành:  Kế toán trưởng ( Trưởng phòng): - Chỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chính của phòng kế toán tài vụ và các đơn... là 1,470 USD/CIF -Sài Gòn, hàng giao nhận tại cảng,tiền mua trả sau, thuế nhập khẩu là 0%, thuế giá trị gia tăng 10%  Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu 01USD =15,960VND Hàng đem về nhập kho đủ Trị giá hàng nhập khẩu: 1,470 * 15,960 = 23,464,200 Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 23,464,200 * 10% = 2,346,120 Nhập kho hàng về chưa thanh toán cho người xuất khẩu Nợ TK1561 23,464,200... 29/03/2008 công ty cũng nhập khẩu ở TAIWAN một lô hàng CALCIUM CARBONATE S -1000 chưa tẫm (Caco3) dùng cho ngành nhựa trị giá 1,575,000USD/CIF -Sài Gòn, hàng giao nhận tại cảng, tiền mua hàng trả sau cho người xuất khẩu Hàng này có thuế nhập khẩu 10% và thuế GTGT 5%  Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu 01USD=15,960 Hàng về nhập kho đủ Trị giá hàng nhập khẩu: 1,575... có thuế nhập khẩu 3 %, thuế GTGT 10 %, hàng giao nhận tại cảng, tiền mua chưa thanh toán cho người xuất khẩu Hàng đem về nhập kho đủ  Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu 01USD=16,220 Trị giá hàng nhập khẩu: 6,370 * 16,220 = 103,321,400 Thuế nhập khẩu phải nộp : 103,321,400 *3% =3,099,642 Thuế GTGT hàng nhập khẩu: (103,321,400 + 3,099,642) * 10% = 10,642,104 Nhập kho . Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco) là một trong những Công ty hoạt động lâu năm trong ngành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu, các sản phẩm của Công ty đã được xuất sang các nước Châu Á, Úc và Châu. ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần I: Khái quát về Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Phần II: Thực trạng Kế toán Xuất Nhập Khẩu. Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).  Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco). SVTH: Huỳnh Thị

Ngày đăng: 20/11/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan