THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

47 694 1
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Các cơ quan quản lý động vật hoang dã 1.1 Lượng kiểm lâm 1.2 Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.3 Hải quan 1.4 Quản lý thị trường 1.5 Lực lượng công an 2. Các công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã 2.1 Công ước ĐDSH 2.2 Công ước Ramsar về đất ngập nước 2.3 Công ước CITES 3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 3.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển 3.2 Công cụ kinh tế 3.3 Công cụ tuyên truyền và giáo dục PHẦN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 1.1 Tình hình thực hiện các công cụ quản lý về buôn bán động vật hoang dã 1.2 Đánh giá các công cụ được áp dụng quản lý về buôn bán động vật hoang dã Chương 2: Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 2.2 Đánh giá tác động của các công cụ quản lý được áp dụng về buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn 2.2.1 Tác động về môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học 2.2.2 Tác động về kinh tế 2.2.3 Tác động về xã hội 2.3 Phân tích so sánh cơ hội và thách thức khi áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở thành phố Hồ Chí Minh PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trung tâm quan trọng về buôn bán, gây trồng và sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trong khu vực ĐôngNam Á. Theo báo cáo của Traffic, số lượng sản phẩm từ động vật hoang dã đưa ra thị trường Việt Nam mỗi năm khoảng 3.400 tấn, tương ứng trên một triệu con. Bên cạnh các hoạt động buôn bán hợp pháp, BBDVHD bất hợp pháp đã trở thành một vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại của các quần thể tự nhiên của các loài. Dẫn đến việc sử dụng không bền vững nhiều loài động, thực vật hoang dã đã và đang suy giảm mạnh hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến ĐDSH và cuộc sống của các cộng đồng miền núi. Đó là một thực trạng đang diễn ra không chỉ ở một quốc gia nào mà nó đang trở nên phổ biến, có xu hướng tăng trên toàn cầu. Vậy, trước thực trạng đáng báo động như vậy những nhà chức trách của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng chúng ta sẽ đưa ra những công cụ, chính sách gì để kiểm soát và hạn chế tình trạng này? Để làm rõ cho câu hỏi này chúng tôi xin được trình bày về một số công cụ đã và đang được áp dụng phổ biến hiện nay nhằm giúp kiểm soát và hạn chế việc săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, đồng thời hiểu biết rõ hơn thực trạng áp dụng các công cụ quản lý về buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để đưa ra những giải pháp cụ thể, theo cách nhìn của những nhà kinh tế tương lai. 2. Nội dung nghiên cứu Tổng quan các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã đã được thực hiện trên thế giới và Việt Nam. Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam đánh giá các công cụ đã thực hiện. Đánh giá tác động của các công cụ quản lý được áp dụng về buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – phân tích so sánh cơ hội và thách thức trong việc áp dụng các công cụ. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: qua các bài viết, báo chí, internet, … Phương pháp đánh giá và phân tích các công cụ

www.themegallery.com Phân Tích Chính Sách Môi Trường THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH 1 Nhóm 2 www.themegallery.com TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 4 KẾT LUẬN 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU www.themegallery.com 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trung tâm quan trọng về buôn bán, gây trồng và sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trong khu vực Đông-Nam Á. Theo báo cáo của Traffic, số lượng sản phẩm từ động vật hoang dã đưa ra thị trường Việt Nam mỗi năm khoảng 3.400 tấn, tương ứng trên một triệu con. Bên cạnh các hoạt động buôn bán hợp pháp, BBDVHD bất hợp pháp đã trở thành một vấn đề ảnh hưởng đến sự tồn tại của các quần thể tự nhiên của các loài. Dẫn đến việc sử dụng không bền vững nhiều loài động, thực vật hoang dã đã và đang suy giảm mạnh hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến ĐDSH và cuộc sống của các cộng đồng miền núi. Đó là một thực trạng đang diễn ra không chỉ ở một quốc gia nào mà nó đang trở nên phổ biến, có xu hướng tăng trên toàn cầu.  Vậy, trước thực trạng đáng báo động như vậy những nhà chức trách của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng chúng ta sẽ đưa ra những công cụ, chính sách gì để kiểm soát và hạn chế tình trạng này? www.themegallery.com CQQL CQQL ĐVHD ĐVHD 2 2 5 5 3 3 4 4 1 1 Lượng Kiểm lâm Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải quan Lực lượng Công an Quản lý thị trường 1. Các cơ quan quản lý động vật hoang dã TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU www.themegallery.com 5 2. Các công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công ước Đa Dạng Sinh Học 1 Công ước Ramsar về Đất ngập nước 3 2 Công ước CITES 3 www.themegallery.com 6 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công ước CITES 3 Công ước CITES được hoàn thành vào ngày 3/3/1973 tại Washington với 13 thành viên ban đầu và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975. Hiện nay, có 164 quốc gia tham gia vào Công ước CITES. Để đáp ứng yêu cầu quốc tế về tầm quan trọng của các loài hoang dã và vai trò của Việt Nam trong hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã tại Đông Dương, Việt Nam đã tham gia vào Công ước về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) và trở thành thành viên chính thức (Số 121) vào ngày 20 tháng 01 năm 1994.  Công ước này là một công cụ để hỗ trợ các nước ngăn chặn buôn bán quốc tế bất hợp pháp và không bền vững động thực vật hoang dã. www.themegallery.com 7 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Công ước CITES 3 Tuy nhiên, những nỗ lực này vẫn chưa được đồng bộ và cần có cách thức tiếp cận mang tính chiến lược và toàn diện để tiến hành việc và thực thi Công ước CITES với mục tiêu kiểm soát có hiệu quả việc buôn bán động thực vật hoang dã của nước mình. www.themegallery.com 8 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 1 CÔNG CỤ MỆNH LỆNH VÀ ĐIỀU KHIỂN 2 CÔNG CỤ KINH TẾ 3 CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN VÀ GIÁO DỤC www.themegallery.com 9 3. Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam Các chính sách chính có các định hướng cho hoạt động khai thác, nuôi, trồng và buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam: - Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (2003). - Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 (2004). - Đề án bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gố (LSNG) giai đoạn 2006- 2020 (2006) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn . - Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, thực hiện Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) và Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học (2007) - Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (2007) 3.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển www.themegallery.com Bảng: Tóm tắt công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán động vật hoang dã trong các giai đoạn TT Tên văn bản Các văn bản ban hành từ 1962- 1994 1 Chỉ thị số 134-TTg ngày 21-6-1960 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc cấm bán voi 2 Nghị định số 39/Hội đồng chỉnh phủ, ngày 5-4-1963 của Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về săn, bắt chim, thus rừng 3 Thông tư số 40/LN ngày 20-7-1963 của tổng cục lâm nghiệp giải thích và hướng dẫn thi hành điều lệ tạm thời vè săn, bắt chim, thú rừng 4 Pháp lệnh quy định về việc bảo vệ rừng-Lệnh công bổ Pháp lệnh số 147-LCT ngày 11-9- 1972 của chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 5 Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ngày 25-4-1989 6 Quy định số 276/QĐ ngày 2-6-1989 của bộ lâm nghiệp ban hành quy định việc quản lý, bảo vệ và xuất nhập khẩu động vật rừng 7 Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Lệnh 58 LCT/HĐNN ngày 19-8-1991 của Hội đồng nhà nước nước CHXHCN Việt Nam Công bố luật Bảo vệ và phát triển rừng. [...]... Tình trạng buôn bán các loài ĐVHD www.themegallery.com THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM 1 Tình hình thực hiện các công cụ quản lý về buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 1.1 Công cụ mệnh lệnh và điều khiển Đối với Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã đến năm 2010 www.themegallery.com 21 1.1 Công cụ mệnh lệnh và... địa bàn thành phố Hồ Chíhơn 10.000 tờ bướm về quản lý bảo động vật hoang dã; mở các lớp tập huấn quản lý bảo vệ phát triển động vật hoang dã cho cán bộ ủy ban dân các quận huyện và các chủ trại nuôi…) nên đã hạn chế việc săn bắt mua, bán động vật hoang dã trái phép www.themegallery.com THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.2.1.2 Tác động chưa tích cực... tăng cường thực hiện các biện pháp về quản lý, bảo vệ và phát triển các loại động vật hoang dã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh … www.themegallery.com 16 3 Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 3.2 Công cụ kinh tế Các chính sách nhằm hạn chế việc buôn bán động vật hoang dã - Nghị định số 77/CP ngày 29/10/2996 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo... tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam www.themegallery.com THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.2 Đánh giá tác động của các công cụ quản lý được áp dụng về buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn 2.2.1 Tác động về môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học 2.2.1.1 Tác động tích cực Đã cứu hộ được 20 loài thú, 14 loài chim, 27 loài bò sát với... www.themegallery.com 17 3 Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 3.2 Công cụ kinh tế Các quỹ môi trường * Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature - WWF) *Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam * Quỹ Môi trường Sida (SEF) www.themegallery.com 18 3 Các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam 3.3 Công cụ tuyên truyền và giáo dục  Tổ chức Hành động vì Động vật hoang dã( Action... 2 Đánh giá các công cụ được áp dụng quản lý về buôn bán động vật hoang dã Tính hoàn thiên và phù hợp Một số công cụ của nhà nước Việt Nam về buôn bán ĐVHD chưa thể hiện đúng tinh thần của Công ước CITES Ví dụ: việc hiểu nhầm từ ngữ Công ước về buôn bán quốc tế…” và Công ước quốc tế về buôn bán ” rất dễ gây ra việc ban hành không đúng văn bản, hoặc chính sách quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD, gây những... hoang dã nguy cấp Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán động vật hoang dã trong các giai đoạn Các văn bản ban hành từ năm 2008 đến nay 27 Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN ngày 20/06/2008 Về việc công bố Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 28 Chỉ thị số 3417/CT-BNN-KL... trường hợp  Trong khi xây dựng, nhiều quy định thiếu tính thực tế đã được đưa vào chính sách nên rất khó khăn khi thực thi  Việc tuyên truyền các chính sách cũng chưa được quan tâm đúng mức www.themegallery.com 32 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung... đang bị buôn bán và khai thác quá mức như các loài rắn, kỳ đà Điều sừng Java đã chết do việc săn bắn trái phép, đã được này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng sinh thái, gây suy thoái đa dạng WWF Việt Nam tuyên bố không còn tồn tại ở Vườn sinh học Quốc gia Cát Tiên www.themegallery.com THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.2.1.2 Tác động chưa... của Bọ NN và PTNT về việc công bố danh mục các loài động vật thực vật hoang dã đã quy định trong các phụ lục của công ước về buôn bán quốc tế các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp 23 Nghi định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10-8-2006 của TTCP về quán lý hoạt động xuất nhập khấu nhập nội từ biển, quả cảnh, nuôi sinh sán nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm . rừng quỷ hiểm và chế độ quản lý, bảo vệ. 10 Thông tư số 13 LN-KL , ngày 12 -10 -19 92 của bộ lâm nghiệp hưởng dẫn thực hiện nghị định số 18 /HĐBT ngày 17 -1- 1992 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng quy. 283-TTg. 13 Công văn 18 17/KGVX, ngày 31- 12 -19 93 của văn phồng chính phủ thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về Việt Nam tham gia công ước CITES 14 Luật môi trường thông qua ngày 27 -12 -19 93. độ quản lý, bảo vệ. 11 Chỉ thị số 13 0-TTg ngày 27-3 -19 93 của Thủ tướng chính Phủ về việc quản lý và bảo vệ động vật và thực vật quý hiểm 12 Công văn số 18 88 LN/KL ngày 16 -8 -19 93 của Bộ Lâm nghiệp

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Bảng : Tóm tắt các công cụ của nhà nước trong việc quản lý buôn bán động vật hoang dã trong các giai đoạn

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan