Phân tích cấu trúc cơ bản bão haiyan tháng 11 năm 2013 bằng số liệu tái phân tích

36 700 0
Phân tích cấu trúc cơ bản bão haiyan tháng 11 năm 2013 bằng số liệu tái phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người. Nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa. Những tai biến do thiên nhiên gây ra có sức tàn phá rất khốc liệt trong đó phải kể đến những thiên tai như áp thấp nhiệt đới, động đất, hạn hán, núi lửa đặc biệt là bão. Bão là thiên tai của tự nhiên nó hình thành và ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn với mức độ phá huỷ nghiêm trọng, gây ra mưa lũ, gió mạnh, nước dâng, dông và tố lốc, gây hậu quả nặng nề tới hoạt động và đời sống con người. Các quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của bão là những nước nằm trong khu vực nhiệt đới (trong đó có Việt Nam). Ở những quốc gia này đã lập ra các trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bão gây ra, nhất là các khu vực nhiệt đới nơi có số lượng, cường độ và tần suất những cơn bão mạnh nhất. Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại song thực tế con người vẫn chưa thể chinh phục được sức mạnh của tự nhiên, trong đó có bão. Do đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu các trận bão có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng. Quá trình nghiên cứu sẽ giúp chúng ta hiểu được nguyên nhân cơ chế phát sinh cũng như quy luật phân bố bão, từ đó đưa ra các biện pháp dự báo, phòng chống và khắc phục những hậu quả mà bão gây ra.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CƠN BÃO HAIYAN THÁNG 11 NĂM 2013 BẰNG SỐ LIỆU TÁI PHÂN TÍCH Ngành: Khí tượng học Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM MINH TIẾN Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Lớp: LĐH2K2 Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Khí Tượng Thủy văn – Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Minh Tiến nhiệt tình giúp đỡ, bảo để em hồn thành tốt khố luận Trong q trình thực đề tài, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG I………………………………………………………………… TỔNG QUAN VỀ BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI…………………………7 1.1 Những khái niệm định nghĩa bão, áp thấp nhiệt đới 1.2 Cấu trúc bão, áp thấp nhiệt đới 1.2.1 Trường khí áp XTNĐ 1.2.2 Trường chuyển động ngang - Gió XTNĐ 1.2.3 Trường chuyển động thằng đứng XTNĐ 10 1.2.4 Trường nhiệt độ XTNĐ 11 1.2.5 Trường mây XTNĐ 12 1.2.6 Sự di chuyển XTNĐ 13 1.3 Các giai đoạn phát triển XTNĐ 13 1.3.1 Giai đoạn hình thành 14 1.3.2 Giai đoạn trẻ (giai đoạn phát triển) 14 1.3.3 Giai đoạn chín muồi (giai đoạn trưởng thành) 14 1.3.4 Giai đoạn tan rã 15 1.4 Một số điều kiện liên quan đến hình thành, phát triển tan rã XTNĐ 15 1.4.1 Điều kiện nhiệt-ẩm 15 1.4.2 Điều kiện vĩ độ 15 1.4.3 Điều kiện hoàn lưu 16 1.4.4 Cơ chế phát triển XTNĐ 17 1.5 Một số kết nghiên cứu nước 18 1.5.1 Nghiên cứu nước 18 1.5.2 Nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG 21 CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở số liệu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp so sánh, đánh giá, tổng hợp 22 2.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ 22 2.3 Cơ sở thực tiễn 22 CHƯƠNG 23 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm bão, ATNĐ hoạt động biển Đông năm gần 23 3.2 Cấu trúc số bão đặc biệt năm qua 25 3.2.2 Bão haiyan 25 3.2.2.1 Cấu trúc trường khí áp 25 3.2.2.2 Cấu trúc trường gió 26 3.2.2.4 Cấu trúc trường ẩm 29 3.2.2.5 Cấu trúc trường mây 31 3.2.3 Lượng mưa tích lũy 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI NÓI ĐẦU Thiên nhiên điều kiện sinh tồn người Nhưng đồng thời thiên nhiên tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa Những tai biến thiên nhiên gây có sức tàn phá khốc liệt phải kể đến thiên tai áp thấp nhiệt đới, động đất, hạn hán, núi lửa đặc biệt bão Bão thiên tai tự nhiên hình thành ảnh hưởng khu vực rộng lớn với mức độ phá huỷ nghiêm trọng, gây mưa lũ, gió mạnh, nước dâng, dơng tố lốc, gây hậu nặng nề tới hoạt động đời sống người Các quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bão nước nằm khu vực nhiệt đới (trong có Việt Nam) Ở quốc gia lập trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa hậu bão gây ra, khu vực nhiệt đới nơi có số lượng, cường độ tần suất bão mạnh Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày đại song thực tế người chưa thể chinh phục sức mạnh tự nhiên, có bão Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu trận bão có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng Q trình nghiên cứu giúp hiểu nguyên nhân chế phát sinh quy luật phân bố bão, từ đưa biện pháp dự báo, phịng chống khắc phục hậu mà bão gây DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc trường bão Hình 1.2 Sự di chuyển bão Hình 1.3 Bề dày 1000-500mb khí áp mực biển ngày 4/11, 7/11, 10/11/2014 Hình 1.4 Gió độ cao địa vị ngày 4/11/2014 lúc 00Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m Hình 1.5 Gió độ cao địa vị ngày 7/11/2014 lúc 12Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m Hình 1.6 Gió độ cao địa vị ngày 10/11/2014 lúc 18Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m Hình 1.7 Mặt cắt thẳng đứng theo kinh độ 1500E,127,50E, 1070E thời điểm 00Z,12Z 18Z ngày 4/11, 7/11,10/11/2014( Độ ẩm) Hình 1.8 Mặt cắt thẳng đứng theo vĩ độ 070N,100N, 200N từ mực 1000-200mb thời điểm 00Z, 12Z, 18Z ngày 4/11, 7/11, 10/11( Độ ẩm) Hình 1.9 Trường mây bão ngày 4/11, 7/11, 10/11/2013 Hình 1.10 Lượng mưa tích lũy 24h lúc 1h, 7h 19h Hình 1.11 Lượng mưa tích lũy 48h, 72h lúc 19h, 7h 19h Hình 1.12 Đường bão Haiyan qua hình vẽ grads CÁC KÝ HIẾU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT • ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới • XTNĐ: Xốy thuận nhiệt đới • KTTV: Khí tượng Thủy văn • WMO: Tổ chức Khí tượng giới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃO, ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI 1.1 Những khái niệm định nghĩa bão, áp thấp nhiệt đới Bão, áp thấp nhiệt đới vùng áp thấp với dịng khí xốy vào tâm vùng áp thấp có hướng ngược chiều với kim đồng hồ Bắc Bán Cầu, chúng hình thành từ nhiễu động xốy thuận có điều kiện thuận lợi để khí áp khơi sâu xuống, gió đạt tới cấp gió áp thấp nhiệt đới sau bão Trên khu vực khác bão gọi thuật ngữ khác Như Đại Tây Dương, Đơng Bắc Thái Bình Dương Đơng Nam Thái Bình Dương gọi “Hurricane”; Tây Nam Thái Bình Dương gọi “Tropical Cyclone”; vùng phía nam châu Úc gọi “Vilivili”; cịn Tây Bắc Thái Bình Dương, bão, áp thấp nhiệt đới gọi tên khác nhau, tuỳ thuộc vào cấp gió Uỷ ban bão Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chia XTNĐ giai đoạn theo tốc độ gió cực đại vùng trung tâm bão, áp thấp nhiệt đới có thời gian kéo dài tối thiểu phút: 1) Vùng áp thấp (Low Pressure Area-L): Là vùng khí áp thấp đồ bề mặt, vị trí trung tâm khơng thể xác định được; 2) Áp thấp nhiệt đới, viết tắt ATNĐ (Tropical Depression-TD): Là xoáy thuận nhiệt đới mà bề mặt có hồn lưu khép kín, có vài đường đẳng áp khép kín tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm từ 22-34knots (10,8-17,1m/s) Vị trí trung tâm xác định 3) Bão nhiệt đới (Tropical Storm-TS): Là xốy thuận nhiệt đới có nhiều đường đẳng áp khép kín có tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm từ 34-48knots (17,1-24,4m/s) 4) Bão mạnh (Severe Tropical Storm-STS): Là xoáy thuận nhiệt đới có nhiều đường đẳng áp khép kín có tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm từ 49-64knots (24,5-32,6m/s) 5) Bão mạnh (Typhoon): Là xốy thuận nhiệt đới có tốc độ gió lớn vùng gần trung tâm 65knots (> 32,7m/s) Ở Việt Nam, "Quy chế báo bão, lũ" sử dụng cấp gió Bơ-pho để phân loại bão, áp thấp nhiệt đới dựa vào tốc độ gió cực đại kèm theo cấp gió giật Quy định tương tự trừ vùng áp thấp, gồm: 1) ATNĐ: Là XTNĐ có Vmax cấp 6-7 (39-61km/h), (có lúc) có gió giật cấp 8-9 2) Bão: Là XTNĐ có Vmax cấp 8-9 (62-88km/h), (có lúc) có gió giật cấp 10-11 3) Bão mạnh: Là XTNĐ có Vmax cấp 10-11 (89-117km/h), (có lúc) có gió giật cấp 12 cấp 12 4) Bão mạnh: Là XTNĐ có Vmax cấp 12 trở lên (>= 118km/h) Trong khuôn khổ đề tài này, gọi chung bão áp thấp nhiệt đới XTNĐ Vùng XTNĐ phát sinh ảnh hưởng đến Việt Nam chủ yếu tập trung hai dải là: dải thứ nằm vùng từ 5-150N biển Tây Bắc Thái Bình Dương (phía đơng Philippines) vùng XTNĐ hình thành nhiều có nhiều bão mạnh, gọi chung XTNĐ Tây Thái Bình Dương; dải thứ hai nằm vùng từ 12-150N; 112-1150E gọi XTNĐ Biển Đông Trên đồ bề mặt, lấy đường đẳng áp khép kín ngồi XTNĐ để tính phạm vi nó, qua thống kê, người ta thấy bán kính XTNĐ trung bình khoảng 300km, lớn lên tới 800-1000km, nhỏ xấp xỉ 100km Nói chung, XTNĐ Tây Thái Bình Dương hoạt động mạnh mẽ XTNĐ Biển Đơng Trị số khí áp trung tâm XTNĐ Tây Thái Bình Dương thường từ 960mb đến 970mb, cá biệt xuống 900mb Trong đó, XTNĐ Biển Đơng có trị số khí áp trung tâm xuống 990mb Khi XTNĐ phát triển, giai đoạn trưởng thành, trung tâm XTNĐ tồn vùng thời tiết tốt, mây thấp rải rác, gió yếu, khơng mưa thường có bán kính từ 10 đến 30km thời tiết ngược lại hoàn toàn với xung quanh XTNĐ gọi “mắt bão” XTNĐ có cường độ mạnh, mắt bão rộng, lặng gió quang mây Trên ảnh mây vệ tinh ta thường quan sát mắt XTNĐ có cường độ vừa mạnh vùng chấm trịn nhỏ khơng mây Bao quanh mắt tường mây dốc đứng, đỉnh cao tới 10km gọi vách bão Vách bão vùng chuyển tiếp hẹp diễn biến thời tiết lại đột ngột bất liên tục Thơng thường XTNĐ Tây Thái Bình Dương phát triển đến độ cao lớn, lên đến 10-15km, cịn XTNĐ Biển Đơng thấp nhiều, có trường hợp phát triển đến độ cao 5-7km 1.2 Cấu trúc bão, áp thấp nhiệt đới XTNĐ hệ thống thời tiết có quy mơ vừa, phát triển mạnh nên có cấu trúc rất phức tạp Cấu trúc XTNĐ biến đổi qua giai đoạn phát triển khác có thăng giáng định với khác Để thấy nét chủ yếu, cần phải tìm hiểu đặc điểm cấu trúc “trung bình” XTNĐ giai đoạn trưởng thành chúng 1.2.1 Trường khí áp XTNĐ Khi XTNĐ trưởng thành, bề mặt trị số khí áp trung tâm giảm xuống thấp nhất, trung bình khoảng 950-960mb, tức thấp khí áp trung bình địa phương khoảng 5-10% Từ ngồi vào trong, khí áp XTNĐ khơng giảm cách đặn Ban đầu khí áp giảm từ từ, vào khí áp giảm nhanh Đặc biệt vùng gần trung tâm XTNĐ, khoảng đường kính 100km, tốc độ giảm khí áp tăng mạnh, tới 30-40mb/100km, chí cịn lớn hơn, nghĩa gấp 15-20 lần so với xoáy thuận ngoại nhiệt đới Trong vùng trung tâm XTNĐ hẹp, có bán kính 15-25km, gradientP đột ngột giảm xuống gần Vì XTNĐ qua trạm khí tượng, giản đồ khí áp kí có dạng hình phễu, gọi “phễu khí áp” XTNĐ cấu khí áp tầm cao Tuy nhiên, lên cao gradientP nằm ngang XTNĐ giảm dần Dấu vết áp thấp XTNĐ lên tới độ cao 10-12km (khoảng 200mb) Bên mặt đẳng áp lại lồi dần lên tương ứng với trung tâm áp cao yếu Đối lưu hạn bên khu vực XTNĐ nâng lên cao so với xung quanh 1.2.2 Trường chuyển động ngang - Gió XTNĐ Trong tầng thấp, gió XTNĐ thổi ngược chiều kim đồng hồ, lớp sát bề mặt, gió hội tụ vào khu vực trung tâm Từ ngồi vào trong, hồn lưu XTNĐ chia làm ba khu vực: - Vùng ngoại vi: Là tính từ nơi có đường đẳng áp khép kín ngồi (hay nơi có tốc độ gió đạt cấp 6) XTNĐ vùng có gió đạt cực đại, vùng vào gần tâm XTNĐ tốc độ gió cường độ mưa tăng, bán kính trung bình vùng từ 300-500km - Vùng vách: Là hình vành khuyên bao quanh mắt (những XTNĐ có cường độ bão có mắt) có bề dày trung bình từ 10-20km, có tốc độ gió cực đại Trong vùng mây đối lưu phát triển mạnh nhất, tạo thành vách mây nên mưa mạnh Đây đặc trưng bật XTNĐ trưởng thành - Vùng mắt: vùng XTNĐ, có đường kính từ 15-25km, cá biệt có trường hợp lên đến 70km Thơng thường XTNĐ vùng Tây Bắc Thái Bình Dương lớn cách đáng kể so với XTNĐ vùng Bắc Đại CHƯƠNG CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở số liệu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu XTNĐ mà cơng trình thực nguồn số liệu không đồng bị thiếu, đặc biệt số liệu mực cao nên dẫn đến kết chưa đạt mong muốn Rõ ràng rằng, việc lựa chọn nguồn số liệu cho nghiên cứu có vai trị to lớn kết nghiên cứu Qua tham khảo cơng trình nghiên cứu hồn lưu năm gần đây, nhận thấy rằng, tập số liệu tái phân tích Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trường (NCEP-The National Center for Environmental Prediction) Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí (NCAR-The National Center for Atmospheric Research) nhiều nhà khí tượng giới sử dụng đạt kết khả quan Tập số liệu tái phân tích tập số liệu có độ dài lớn đặc biệt có tính liên tục nên sử dụng thuận tiện Theo không gian, số liệu lưu giữ dạng mã GRIB (Grid Binary) Độ phân giải theo phương ngang có hai loại lưới: (1) lưới Gaussian, có 94 điểm lưới theo kinh tuyến 192 điểm lưới theo vĩ tuyến, điểm cách 1,8750; (2) lưới kinh vĩ có độ phân giải ngang 2,5 x 2,50 kinh vĩ độ Độ phân giải theo phương thẳng đứng có hai loại: (1) mực đẳng áp (1000, 925, 850, 700, 600, 500, 400, 300, 250, 200, 150, 100, 70, 50, 30, 20 10mb); (2) mực đẳng nhiệt độ vị (270, 280, 290, 300, 315, 330, 400, 450, 550, 6500K) Theo thời gian, số liệu ngày lưu giữ thời điểm 00Z 12Z (UTC), cịn số liệu trung bình tháng lưu giữ thời điểm 00Z, 06Z, 12Z, 18Z (UTC) Bên cạnh để đạt mục tiêu đặt ra, khn khổ đề tài sử dụng số liệu quan trắc thực tế năm gần từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2013 bão, áp thấp nhiệt đới hình thành, phát triển khu vực Biển Đông, phạm vi từ 1000E đến 1250E từ 00N đến 250N 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu bước để nghiên cứu Hiện tượng bão có nhiều tác giả đề cập đến, việc thu thập nguồn tài liệu từ nhiều tác giả vấn đề 21 địi hỏi người nghiên cứu phải có tư logic, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn như: Sách giáo trình, báo chí, internet… Tất nguồn tài liệu giúp hiểu có cách đánh giá tổng quan vấn đề 2.2.2 Phương pháp so sánh, đánh giá, tổng hợp Phương pháp dùng để xử lý, phân tích thơng tin thu thập giáo trình, sách tham khảo, báo, internet Từ giúp chọn lọc xếp, trình bày vấn đề cho đơn giản dễ hiểu 2.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Sử dụng đồ không khái quát hố nội dung mà cịn mối quan hệ đối tượng nghiên cứu với thành phần tự nhiên khác 2.3 Cơ sở thực tiễn Bão tượng thiên tai nguy hiểm, có sức tàn phá mạnh mẽ, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng người của, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Theo ước tính bão gây vùng nhiệt đới tính thời gian từ năm 1870–1970 thiệt hại tới 1.500 USD tài sản 5000 người thiệt hại năm, số Mỹ 300 triệu USD tài sản năm, đặc biệt có trường hợp tỉ USD(cơn bão betxi 9/1965), bão Vera 9/1969 làm Nhật thiệt hại 1.280.000.000 USD, 5000 người chết 36.000 người bị thương, đổ 140 nhà Phillipin nước phải hứng chịu nhiều bão giới, trung bình có tới 19 bão năm Những số liệu phần cho thấy mức độ nguy hại bão, nên từ trước đến có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu vấn đề : Sự hình thành, đường đi, trình phát triển… cách dự báo phòng chống bão nhằm hạn chế tối đa hậu mà bão gây 22 CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bão, ATNĐ hoạt động biển Đông năm gần Cường độ bão, ATNĐ hoạt động biển Đơng năm trở lại có xu hướng tăng cường độ, năm trước chuỗi số liệu quan trắc số lượng bão có cường độ từ cấp 12 trở lên gặp Mỗi năm thường có bão cấp 12 trở lên Thế năm trở lại ta thấy số lượng bão đạt cấp 12 trở lên xuất thường xuyên hơn, đặc biệt có bão đạt cấp gió 17, 18 Số lượng bão khu vực có chiều hướng gia tăng Năm 2009 có 11 bão ATNĐ, năm 2012 có bão ATNĐ, đặc biệt năm 2013 năm số lượng bão phá kỷ lục số lượng bão chuỗi số liệu quan trắc 19 bão ATNĐ (trong 14 bão ATNĐ) Dưới bảng thống kê số lượng bão ATNĐ có ảnh hưởng đến biển Đơng: Bảng 3.1: Bảng thống kê bão, ATNĐ khu vực biển Đông năm gần (2009 - 2013) Năm TT 2013 Thơi gian xuất Tên bão Giữa Biển Đông 11/11/2013 Podul Giữa Biển Đông 04/11/2013 Haiyan Giữa Biển Đông 03/11/2013 ATNĐ Bắc Biển Đông 29/10/2013 Krosa Giữa Biển Đông 09/10/2013 Nari Bắc Biển Đông 25/09/2013 Wutip Bắc Biển Đông 17/09/2013 Usagi Bắc Biển Đông 16/09/2013 Bão số Bắc Biển Đông 06/09/2013 ATNĐ 10 Giữa Biển Đông 10/08/2013 ATNĐ 11 Bắc Biển Đông 09/08/2013 Utor 12 Nam Biển Đông 05/08/2013 Mangkhut 13 Giữa Biển Đông 28/07/2013 Jebi 14 Giữa Biển Đông 18/07/2013 ATNĐ 15 Bắc Biển Đông 16/07/2013 Cimaron 16 Bắc Biển Đông 27/06/2013 Rumbia Quảng Ninh - Thanh 20/06/2013 Bebinka 17 Vùng bờ biển 23 Năm TT Vùng bờ biển Thơi gian xuất Tên bão Hóa 18 02/01/2013 Sonamu Nam Biển Đông 14/11/2012 ATNĐ Nam Biển Đông 23/10/2012 Sơn Tinh Dọc Biển Đông 01/10/2012 Gaemi Bắc Biển Đông 19/08/2012 Tembin Bắc Biển Đông 13/08/2012 Kai-Tak Bắc Biển Đông 21/07/2012 Vicente Bắc Biển Đông 26/06/2012 Doksuri Bắc Biển Đông 16/06/2012 TaLim Bình Thuận - Cà Mau 29/03/2012 Pakhar 10 Nam Biển Đông 17/01/2012 ATNĐ Bắc Biển Đông 15/06/2011 ATNĐ Giữa Biển Đông 15/06/2011 ATNĐ Giữa Biển Đông 09/06/2011 SARIKA-1103 Bắc Biển Đơng 09/06/2011 SARIKA-1103 Bình Định - Ninh Thuận 12/11/2010 ATND Bắc Biển Đông 16/10/2010 Megi Bắc Biển Đông 27/08/2010 Lionrock Nghệ An – Quảng Bình 21/08/2010 Mindulee Bình Định - Ninh Thuận 18/07/2010 Chan Thu Quảng Ninh - Thanh Hóa 12/07/2010 Cơn Sơn 2009 Nam Biển Đơng 2010 ATNĐ 2011 21/02/2013 19 2012 Nam Biển Đông Bình Thuận - Cà Mau 18/01/2010 ATNĐ Bình Thuận - Cà Mau 23/11/2009 ATNĐ thang 11 Bình Định - Ninh Thuận 25/10/2009 MARINAE Quảng Trị - Quảng Ngãi 16/10/2009 ATNĐ tháng 10 Quảng Ninh - Thanh Hóa 29/09/2009 PARMA Quảng Trị - Quảng Ngãi 23/09/2009 KETSANA Bắc Biển Đông 12/09/2009 KOPU Quảng Ninh - Thanh Hóa 08/09/2009 MUJIGAE Bình Định - Ninh Thuận 03/09/2009 ATNĐ thang 24 Năm TT Vùng bờ biển Thơi gian xuất Tên bão Bắc Biển Đông 01/08/2009 GONI 10 Bắc Biển Đông 15/07/2009 MOLAVE 11 Quảng Ninh - Thanh Hóa 10/07/2009 SOUPELOR 12 Bắc Biển Đông 23/06/2009 NangKa 13 Bắc Biển Đông 17/06/2009 Linfa 14 Giữa Biển Đông 03/05/2009 Chan-Hom Quỹ đạo bão, ATNĐ nói chung tuân theo quy luật trung bão, ATNĐ Ở nửa đầu mùa bão, quỹ đạo bão phức tạp, ngược lại, bão thường di chuyển phức tạp nửa cuối mùa bão Quĩ đạo bão Biển Đơng chia thành dạng chính: ổn định, phức tạp, parabol, suy yếu biển mạnh lên gần bờ 3.2 Cấu trúc số bão đặc biệt năm qua 3.2.2 Bão haiyan 3.2.2.1 Cấu trúc trường khí áp Trên hình vẽ khí áp ngày khác nhau, ngày từ bão hình thành đến giai đoạn phát triển tan rã Hình 1.3 Bề dày 1000-500mb khí áp mực biển ngày 4/11, 7/11, 10/11/2014 25 Ngày 4/11 bão hình thành, giai đoan thường diễn cách chậm chạp, ban đầu bão hình thành khí áp giảm từ từ, khí áp, khí áp giảm xuống 1008mb, đường đẳng áp chưa khép kín Ngày 7/11 bão giai đoạn phát triển, giai đoạn giai đoạn bão phát triển mạnh mẽ Khí áp tiếp tục giảm xuống, từ ngồi vào khí áp giảm cách đặn, vào khí áp giảm nhanh Ngày 10/11 nhìn hình vẽ ta thấy giai đoạn vùng trung tâm bão khí áp khơng tiếp tục giảm thêm, giá trị khí áp giữ nguyên 3.2.2.2 Cấu trúc trường gió Nhìn hình vẽ ta thấy cấu trúc trường gió Ngày 4/11 mực 850mb mực 700mb gió có xu hướng hội tụ vào khu vực trung tâm bão Tốc độ gió dao động khoảng từ 20-25m/s Trên mực 850mb đường địa vị thể rõ có xu hướng giảm dần vào tâm Trên mực 500mb tốc độ gió thể rõ Thể rõ vung vách bão Tốc độ gió dao động khoảng từ 20-25m/s Trường độ cao địa vị thưa thớt Trên mực 300mb, 200mb gió tản mạn, tốc độ gió không lớn dao động từ 510m/s từ mực 300mb trở lên ta khơng nhìn thấy hội tụ vào trung tâm bão Ngày 7/11 tốc độ gió có xu hướng phát triển mạnh mẽ Ở mực 850mb, 700mb tốc độ gió tăng dần lên ngồi vách bão, tốc độ lớn đạt từ 25-30m/s, gió có xu hướng hội tụ vào trung tâm bão, đường độ cao địa vị biếu rõ Lên đến mực 500mb gió nhẹ Càng vào vùng trung tâm tốc độ gió tăng Ở mực 300mb, 200mb gió nhẹ dao động khoảng từ 10-30m/s hội tụ vào tâm khơng cịn nhìn thấy rõ Ở mực 10m khơng cịn nhìn thấy bão Ngày 10/11 tốc độ gió độ vùng gần trung tâm không tăng thêm Ở mực 850mb, 700mb tốc độ gió giữ nguyên, đường độ cao địa vị giảm dần vào tâm, tốc độ gió bao quanh tâm bão, tâm bão lặng gió 26 Lên đến mực 500mb tốc độ gió giữ nguyên, hình vẽ ta khơng thấy mắt bão Hình1.4 Gió độ cao địa vị ngày 4/11/2014 lúc 00Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m Mực 300mb, 200mb khơng nhìn rõ bão, gió gần tản mạn Ở mực 10m khơng cịn có gió gió nhẹ 27 Hình1.5 Gió độ cao địa vị ngày 7/11/2014 lúc 12Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m 28 Hình 1.6 Gió độ cao địa vị ngày 10/11/2014 lúc 18Z mực 1000, 850, 500, 300, 200mb 10m 3.2.2.4 Cấu trúc trường ẩm Theo mặt cắt thẳng đứng Mặt cắt thẳng đứng theo kinh độ vĩ độ thời điểm, đường theta-e đường màu đen, theta-e đại lượng đo độ bất ổn định khí Theta-e lớn khí bất ổn định Theta-e nhỏ khí ổn định Theta-e gồ ghề dễ có đối lưu mạnh Nhìn hình vẽ ta thấy 29 Ở mặt cắt thẳng đứng theo kinh độ150oE: Đường theta-e màu đen cho thấy độ bất ổn định khí lớn Dịng khơng khí ẩm thăng lên mạnh mẽ Khơng khí tâm đạt từ 90-95% giảm dần bên Ở mặt cắt thẳng đứng theo kinh độ127,5oE: Trên hình vẽ ta thấy mắt bão vị trí 10oN, độ ẩm giảm dần Từ mực 400-200mb độ ẩm có đạt đến 100%.Ở mặt cắt thẳng đứng theo kinh độ107oE Đường theta-e (màu đen) thành vách bão biểu thị độ bất ổn định Hình 1.7 Mặt cắt thẳng đứng theo Hình 1.8 Mặt cắt thẳng đứng theo vĩ kinh độ 1500E,127,50E, 1070E độ 070N,100N, 200N từ mực 1000thời điểm 00Z,12Z 18Z ngày 4/11, 200mb thời điểm 00Z, 12Z, 18Z 7/11, 10/11/2014 (Độ ẩm) ngày 4/11, 7/11, 10/11( Độ ẩm) khí quyển, thời tiết xấu, luồng khơng khí ẩm từ khu áp cao xung quanh hút vào 30 Mặt cắt thẳng đứng theo vĩ độ 07oN: Dịng khơng khí ẩm thăng lên cao, mức độ ẩm giảm dần ngồi Gió theo chiều thẳng đứng giảm dần từ mực 1000 mb lên cao Trên hình ta thấy độ bất ổn định lớn chứng tỏ dòng thăng mạnh mẽ Mặt cắt thẳng đứng theo vĩ độ 10oN: Nhìn hình vẽ ta thấy bão đối xứng, độ ẩm ngồi rìa tâm bão lớn Mặt cắt thắng đứng theo vĩ độ 20 oN: Khơng khí ẩm phát triển mở rộng, nhìn hình vẽ ta thấy bão có đối xứng 3.2.2.5 Cấu trúc trường mây Trên ảnh mây ngày 4/11 ta thấy rõ phát triển khối mây đối lưu, thể lớp mây Ci dày lên, có xếp, nhiều che khuất cấu mây bên Ngày 7/11 ta thấy khối mây trung tâm phát triển mạnh, tạo thành tường mây dày bao quanh toàn hay bao quanh phần lớn khu vực trung tâm bão Bờ tường mây phía trung tâm sắc nét, rìa phía đơng bão mây phát triển mạnh rìa phía tây, mây Ci tỏa Ngày 10/11 ảnh mây ta thấy khối mây trung tâm suy yếu, mây Ci thu hẹp, mỏng mờ, khối mây đối lưu suy yếu, rời rạc, trật tự xếp bị phá vỡ, Hình 1.9 Trường mây bão ngày 4/11, 7/11, 10/11/2014 31 3.2.3 Lượng mưa tích lũy Lượng mưa tích lũy bão Haiyan qua hình vẽ grads thời điểm 24h, 48h, 72h Hình 1.10 Lượng mưa tích lũy 24h lúc 1h, 7h 19h Lượng mưa tích lũy 24h lúc 18z tức 1h ngày 11/11/2013 qua hình vẽ cho ta thấy: Lúc 1h sáng lượng mưa chưa lớn, Miền Bắc nước ta lượng mưa lớn tỉnh Lạng Sơn Miền Trung Thừa Thiên Huế Lượng mưa tỉnh gia tăng lúc mưa lất phất Lúc 7h sáng lượng mưa lớn dần lên đặc biệt tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh nơi bão đổ Lúc 19h khu vực mưa giảm dần Lượng mưa tích lũy 48h: Thời điểm lúc 7h lượng mưa mở rộng nhiều khu Hình 1.11 Lượng mưa tích lũy 48h, 72h lúc 19h, 7h 19h 32 vực, mưa lớn chủ yếu xảy tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh Thời điểm lúc 19h lượng mưa lớn tỉnh Hải Phịng Quảng Ninh Lượng mưa tích lũy 72h: So với thời điểm 24h 48h lượng mưa giảm dần lương mưa khu vực mưa Quỹ đạo bão vẽ qua phần mềm grads Qua hình vẽ ta thấy bão có đường phức tạp.Bão hình thành từ đảo Chuuk Thái Bình Dương, sau qt thẳng vào Philippines vào biển Đơng Đến Việt Nam, vừa vào đất liền, bão đổi hướng dọc ven biển miền Trung Việt Nam sau đổ vào tỉnh từ Ninh Bình đến Quảng Ninh thuộc miền Bắc Việt Nam, tâm bão đổ tỉnh Quảng Ninh Cuối bão vào đất liền Trung Quốc suy yếu thành vùng thấp tan biến Hình 1.12 Đường bão Haiyan qua hình vẽ grads 33 KẾT LUẬN Tình hình bão, ATNĐ khu vực biển Đơng năm gần có cường độ mạnh thường xuyên xuất Số lượng bão có chiều hướng gia tăng, hướng di chuyển phức tạp khó lường Đặc biệt năm 2013 bão, ATNĐ lập kỷ lục số lượng bão, ATNĐ vào biển Đông, bão Haiyan phá kỷ lục siêu bão ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dương Từ ta đưa số nội dung sau: - Xác định đặc trưng khí hậu bão, áp thấp nhiệt đới khu vực Biển Đông - Xác định hình synop thuận lợi cho vệc hình thành XTNĐ khu vực Biển Đông là: ITCZ, ITCZ+MST, MST, gió tây nam, sóng đơng - Xác định điều kiện hồn lưu khí việc hình thành bão Biển Đơng - Qua phân tích cấu trúc theo phương ngang phương thẳng đứng bão Haiyan năm 2013 Do vai trò quan trọng việc nghiên cứu bão ý nghĩa thực tiễn nên việc tìm hiểu bão cần bổ sung hoàn thiện cho đầy đủ Em hy vọng báo cáo trở thành đề tài hữu ích cho quan tâm đến bão tác động đến đời sống 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khí tượng nhiệt đới Trần Công Minh ( Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003) Dự báo quỹ đạo bão mơ hình MM5 (Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Khí tượng động lực TS Thái Thị Thanh Minh Khí tượng Synop PGS.TS Nguyễn Viết Lành 35 ... biệt có bão đạt cấp gió 17, 18 Số lượng bão khu vực có chiều hướng gia tăng Năm 2009 có 11 bão ATNĐ, năm 2012 có bão ATNĐ, đặc biệt năm 2013 năm số lượng bão phá kỷ lục số lượng bão chuỗi số liệu. .. cứu bão 20 CHƯƠNG CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở số liệu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu XTNĐ mà cơng trình thực nguồn số liệu khơng đồng bị thiếu, đặc biệt số liệu. .. trắc 19 bão ATNĐ (trong 14 bão ATNĐ) Dưới bảng thống kê số lượng bão ATNĐ có ảnh hưởng đến biển Đơng: Bảng 3.1: Bảng thống kê bão, ATNĐ khu vực biển Đông năm gần (2009 - 2013) Năm TT 2013 Thơi

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan