Định lượng đồng thời Paracetamol, Ibuprofen trong thuốc Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra bằng phương pháp trắc quang

84 1.2K 1
Định lượng đồng thời Paracetamol, Ibuprofen trong thuốc Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra bằng phương pháp trắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ TRỌNG LƯƠNG ðỊNH LƯỢNG ðỒNG THỜI PARACETAMOL, IBUPROFEN TRONG THUỐC ALAXAN, PROTAMOL, ANDOLXAN VÀ TATANOL EXTRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ TRỌNG LƯƠNG ðỊNH LƯỢNG ðỒNG THỜI PARACETAMOL, IBUPROFEN TRONG THUỐC ALAXAN, PROTAMOL, ANDOLXAN VÀ TATANOL EXTRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN TỨ HIẾU THÁI NGUYÊN - NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Hóa học, Phòng QLĐT Sau đại học - Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Hóa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức giúp tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tứ Hiếu, Tiến sĩ Mai Xuân Trường - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và góp ý kiến để hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang; phòng Khảo thí và Quản lí chất lượng giáo dục, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Kế hoạch - Tài chính của Sở GD& ĐT Hà Giang; cùng với những người thân và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Với thời gian nghiên cứu không nhiều, khả năng nghiên cứu còn hạn chế, khối lượng công việc lớn, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Trọng Lương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam ñoan Tôi xin cam đoan: đề tài "ðịnh lượng ñồng thời paracetamol, ibuprofen trong thuốc Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra bằng phương pháp trắc quang" là do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực. Nếu sai sự thật tôi xin chịu trách nhiệm. XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN TỨ HIẾU Thái nguyên, tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Trọng Lương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Tiếng việt Tiếng Anh Viết tắt Paracetamon Paracetamol PRC Ibuprofen Ibuprofen IBU Sắc ký lỏng hiệu năng cao High Performance Liquid Chromatography HPLC Giới hạn phát hiện Limit Of Detection LOD Giới hạn định lượng Limit Of Quantitation LOQ Bình phương tối thiểu Least Squares LS Sai số tương đối Relative Error RE Độ lệch chuẩn Standard Deviation S hay SD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng iv Danh mục các hình vi MỞ ðẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về paracetamol, ibuprofen và một số loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 3 1.1.1. Sơ lược về paracetamol 3 1.1.1.1. Giới thiệu chung 3 1.1.1.2. Tính chất vật lí 3 1.1.1.3. Tính chất hóa học 4 1.1.1.4. Điều chế paracetamol 5 1.1.1.5. Dược lí cơ chế tác dụng 5 1.1.1.6. Quá trình chuyển hóa paracetamol trong cơ thể 6 1.1.1.7. Độc tính của paracetamol 8 1.1.1.8. Một số loại chế phẩm chứa paracetamol tại Việt Nam 9 1.1.1.9. Phương pháp xác định riêng paracetamol 10 1.1.2. Sơ lược về ibuprofen 11 1.1.2.1. Giới thiệu chung 11 1.1.2.2. Tính chất vật lí 11 1.1.2.3. Dược động học ở người 11 1.1.2.4. Điều chế ibuprofen 12 1.1.2.5. Tác dụng chữa bệnh của ibuprofen 13 1.1.2.6. Sự chuyển hóa của ibuprofen trong cơ thể 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.1.2.7. Một số loại chế phẩm chứa ibuprofen tại Việt Nam 14 1.1.2.8. Phương pháp xác định riêng ibuprofen 14 1.1.3. Một số loại thuốc chứa paracetamol và ibuprofen trên thị trường hiện nay 17 1.2. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ quang 18 1.2.1. Định luật Bughe - Lămbe - Bia 18 1.2.2. Định luật cộng tính 19 1.2.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch không tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia 19 1.3. Một số phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử xác định đồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau 21 1.3.1. Phương pháp phổ đạo hàm 21 1.3.2. Phương pháp Vierordt 23 1.3.3. Phương pháp mạng nơron nhân tạo 25 1.3.4. Phương pháp bình phương tối thiểu 26 1.3.5. Phương pháp lọc Kalman 28 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Nội dung nghiên cứu 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 32 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm 32 2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình phân tích 32 2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 32 2.3.2. Giới hạn định lượng (LOQ) 32 2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp 33 2.3.4. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê 34 2.4. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất 34 2.4.1. Thiết bị 34 2.4.2. Dụng cụ 34 2.4.3. Hóa chất 34 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.1. Khảo sát sơ bộ phổ hấp thụ phân tử của PRC và IBU 36 3.2. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và IBU vào pH 37 3.3. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và IBU theo thời gian 38 3.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và IBU theo nhiệt độ 40 3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC và IBU 41 3.6. Khảo sát sự ảnh hưởng của tinh bột đến độ hấp thụ quang của PRC và IBU 43 3.7. Khảo sát khoảng tuyến tính sự tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia và xác định LOD, LOQ của dung dịch PRC, IBU 44 3.7.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của PRC 44 3.7.2. Xác định LOD và LOQ của PRC 46 3.7.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của IBU 47 3.7.4. Xác định LOD và LOQ của IBU 48 3.8. Xác định hàm lượng của PRC và IBU trong hỗn hợp tự pha 49 3.9. Xác định hàm lượng paracetamol và ibuprofen trong các mẫu thuốc bán trên thị trường hiện nay 54 3.9.1. Định lượng PRC và IBU trong thuốc viên nén Alaxan 54 3.9.2. Định lượng PRC và IBU trong thuốc viên nén Protamol 56 3.9.3. Định lượng PRC và IBU trong thuốc viên nén Andolxan 57 3.9.4. Định lượng PRC và IBU trong thuốc viên nét Tatanol Extra 59 3.10. Đánh giá độ đúng của phép phân tích theo phương pháp thêm chuẩn 61 3.10.1. Độ thu hồi PRC và IBU trong thuốc viên nén Alaxan 61 3.10.2. Độ thu hồi PRC và IBU trong thuốc viên nén Protamol 63 3.10.3. Độ thu hồi PRC và IBU trong thuốc viên nén Andolxan 65 3.10.4. Độ thu hồi PRC và IBU trong thuốc viên nén Tatanol Extra 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN TT Tên bảng Trang 1. B ảng 3.1. Độ hấp thụ quang của PRC và IBU ở các giá trị pH 37 2. B ảng 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và IBU theo thời gian 39 3. B ảng 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của P R C và IBU theo nhiệt độ 40 4. B ảng 3.4. Độ hấp thụ quang của PRC, IBU và hỗn hợp ở một số bước sóng cơ bản 42 5. B ảng 3.5. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và IBU theo hàm lượng tinh bột 44 6. B ảng 3.6. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC theo nồng độ 45 7. Bảng 3.7. Kết quả xác định LOD và LOQ của PRC 46 8. B ảng 3.8. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của IBU theo nồng độ 47 9. Bảng 3.9. Kết quả tính LOD và LOQ của IBU 49 10. B ảng 3.10. Pha chế các dung dịch hỗn hợp PRC và IBU Khi hàm lượng PRC>IBU 50 11. B ảng 3.11. Pha chế các dung dịch hỗn hợp PRC và IBU Khi hàm lượng PRC<IBU 51 12. B ảng 3.12. Kết quả tính nồng độ, sai số của PRC và IBU trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PRC>IBU 52 13. B ảng 3.13. Kết quả tính nồng độ , sai số của PRC và IBU trong hỗn hợp tự pha khi hàm lượng PRC<IBU 53 14. B ảng 3.14. Kết quả xác định hàm lượng PRC và IBU trong thuốc Alaxan 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN TT Tên bảng Trang 15. B ảng 3.15. Kết quả xác định hàm lượng PRC và IBU trong thuốc Protamol 57 16. B ảng 3.16. Kết quả xác định hàm lượng PRC và IBU trong thuốc Andolxan 58 17. B ảng 3.17. Kết quả xác định hàm lượng PRC và IBU trong thuốc Tatanol Extra 60 18. B ảng 3.18. Thành phần các dung dịch chuẩn PRC và IBU thêm vào dung dịch thuốc Alaxan 61 19. B ảng 3.19. Kết quả xác định độ thu hồi PRC, IBU trong mẫu thuốc Alaxan 62 20. B ảng 3.20. Thành ph ần các dung dịch chuẩn PRC và IBU thêm vào dung dịch thuốc Protamol 63 21. B ảng 3.21. Kết quả xác định độ thu hồi PRC, IBU trong mẫu thuốc Protamol 64 22. B ảng 3.22. Thành phần các dung dịch chuẩn PRC và IBU thêm vào dung dịch thuốc Andolxan 65 23. B ảng 3.23. Kết quả xác định độ thu hồi PRC, IBU trong mẫu thuốc Andolxan 66 24. B ảng 3.24. Thành phần các dung dịch chuẩn PRC và IBU thêm vào dung dịch thuốc Tatanol Extra 67 25. B ảng 3.25. Kết quả xác định độ thu hồi PRC, IBU trong mẫu thuốc Tatanol Extra 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... u thu c gi m ñau, h s t, ch ng viêm Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra t ñó ñánh giá ñ tin c y c a phương pháp thông qua vi c tính toán ñ ñúng và ñ l p l i c a phép ño - ð nh lư ng ñ ng th i PRC và IBU trong m u thu c Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra có trên th trư ng ðánh giá ñ tin c y c a phương pháp thông qua xác ñ nh ñ thu h i (Rev) c a PRC và IBU [1], [6], [9], [10], [20] Số... có ph h p th quang phân t xen ph nhau mà không ph i tách chúng ra kh i nhau như: phương pháp Vierordt, phương pháp sai phân, phương pháp ph ñ o hàm, phương pháp h i quy, phương pháp bình phương t i thi u, phương pháp l c Kalman, [10], [16], [17], [21] S d ng phương pháp tr c quang dùng ph toàn ph n k t h p v i k thu t tính toán và ng d ng ph n m m máy tính ñã bư c ñ u ñư c nghiên c u và cho nhi u ưu... i và v a ñòi h i cho k t qu ph i nhanh Chính vì v y, nhi u phương pháp có ñ l p và ñ chính xác cao ñã ñư c ng d ng như: Phương pháp quang ph h p th nguyên t , phương pháp quang ph h p th phân t , phương pháp s c ký l ng hi u năng cao (HPLC) ñây là phương pháp ñư c s d ng ch y u trong dư c ñi n Vi t Nam Ưu ñi m c a phương pháp HPLC là khi ñ nh lư ng các thu c ña thành ph n cho k t qu nhanh chóng và. .. ph thu c vào nhi t ñ 1.3 M t s phương pháp phân tích quang ph h p th phân t xác ñ nh ñ ng th i các c u t có ph h p th xen ph nhau Cơ s c a các phương pháp này là d a vào bi u th c c a ñ nh lu t Bughe - Lămbe - Bia, ñ nh lu t c ng tính k t h p v i m t s phương pháp tính toán khác ñ xác ñ nh ñ ng th i các c u t có trong h n h p 1.3.1 Phương pháp ph ñ o hàm Phương pháp ph ñ o hàm ñư c ng d ng trong phân... nh t c a phương pháp ph ñ o hàm [1], [11] 1.3.2 Phương pháp Vierordt Phương pháp Vierordt hi n nay ñư c ng d ng r ng rãi trong phân tích h n h p các ch t h u cơ, dư c ph m và h n h p các ch t màu Phương pháp Vierordt ch y u ñư c dùng v i các h có t hai ñ n ba c u t mà ñ h p th quang c a các c u t ñó xen ph nhau không nhi u ði u ki n ñ áp d ng phương pháp này là ñ h p th quang c a các c u t trong h n... và ñ t ñ chính xác cao [1], [6], [9], [10], [20] Phép phân tích có th dùng ñ ki m tra hàm lư ng các bi t dư c m t cách tương ñ i ñơn gi n và nhanh chóng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 V i nh ng lý do trên, chúng tôi ch n ñ tài: “ð nh lư ng ñ ng th i paracetamol, ibuprofen trong thu c Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra b ng phương pháp tr c quang ... xác Như c ñi m c a phương pháp HPLC là thi t b ñ t ti n, chi phí cho dung môi khá t n kém Phương pháp tách riêng các thành ph n và ñ nh lư ng riêng r t n nhi u th i gian và công s c, ngư i th c hi n ph i ti p xúc v i các dung môi h u cơ ñ c h i [4] Do ñó phương pháp này chưa th t s ph bi n Trên th gi i và Vi t Nam hi n nay ñã có nhi u công trình nghiên c u theo phương pháp tr c quang ñ xác ñ nh ñ ng... i gian và nhi t ñ thích h p khi th c hi n các phép ño quang - Kh o sát s nh hư ng c a tinh b t là tá dư c có trong thành ph n c a các thu c ñ n ñ h p th quang c a PRC và IBU - Ki m tra tính c ng tính ñ h p th quang c a h n h p PRC và IBU trên toàn ph - Kh o sát kho ng tuy n tính c a PRC và IBU t ñó xác ñ nh gi i h n phát hi n (LOD) và gi i h n ñ nh lư ng (LOQ) - Xác ñ nh ñ ng th i PRC và IBU trong. .. ng phương pháp ph ñ o hàm xác ñ nh ñ ng th i các vitamin tan trong nư c cũng như xác ñ nh ñ ng th i các ch ph m dư c d ng khác [1], [6], [10], [16], [20], [21] Các k t qu thu ñư c có sai s trong kho ng 1,7÷5% H n ch c a phương pháp ph ñ o hàm là khi h n h p nghiên c u có nhi u c u t có ph h p th xen ph nhau và trư ng h p các c u t có ph h p th quang phân t tương t nhau thì không th áp d ng phương pháp. .. quang c a dung d ch ch ch a c u t i bư c sóng λn) b: b dày l p dung d ch (cm) Ci: n ng ñ c a c u t th i trong h n h p (mol/lit) V i i, j = 1÷ n Gi i h n phương trình v i n n s là C1, C2 Cn s tìm ñư c n ng ñ c a các c u t Phương pháp Vierordt ch y u ñư c v n d ng ñ tìm cách gi i h phương trình như: gi i b ng ñ th , gi i b ng ma tr n vuông, phương pháp kh Gauss, ñ xác ñ nh n ng ñ c a m i c u t Phương . "ðịnh lượng ñồng thời paracetamol, ibuprofen trong thuốc Alaxan, Protamol, Andolxan và Tatanol Extra bằng phương pháp trắc quang& quot; là do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong. VŨ TRỌNG LƯƠNG ðỊNH LƯỢNG ðỒNG THỜI PARACETAMOL, IBUPROFEN TRONG THUỐC ALAXAN, PROTAMOL, ANDOLXAN VÀ TATANOL EXTRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Chuyên ngành: Hóa phân tích. VŨ TRỌNG LƯƠNG ðỊNH LƯỢNG ðỒNG THỜI PARACETAMOL, IBUPROFEN TRONG THUỐC ALAXAN, PROTAMOL, ANDOLXAN VÀ TATANOL EXTRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan