Nghiên cứu một số mô hình khai thác thức ăn gia súc tại xã biển động huyện lục ngạn tỉnh Bắc Giang

110 340 0
Nghiên cứu một số mô hình khai thác thức ăn gia súc tại xã biển động huyện lục ngạn tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ BIỂN ĐỘNG HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng tới: - Thầy giáo PGS.TS Hoàng Chung đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này. - Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, thầy giáo Lê Ngọc Công cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Cán bộ nhân viên phòng Phân tích kiểm tra chất lượng nông sản và vật tư nông nghiệp - Viện khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Biển Động; Trạm khuyến nông, phòng thống kê huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; Gia đình các ông Bế Văn Hiệp (xóm Thảo), ông Hoàng Văn Long (xóm Thảo), ông Lãnh Văn Sơn (xóm Quéo) xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ động viên tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2013 Tác giả Trần Thị Quỳnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Trần Thị Quỳnh XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng biểu iv Danh mục các chữ viết tắt v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên Thế Giới và ở Việt Nam 3 1.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên Thế Giới 3 1.1.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở Việt Nam 7 1.2. Các loại thức ăn cho gia súc 10 1.2.1. Thức ăn thô 10 1.2.2. Thức ăn tinh 10 1.2.3. Các phế phụ phẩm ngành trồng trọt 11 1.2.4. Thức ăn khoáng 11 1.3 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên Thế giới và Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên Thế giới 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn cho gia súc ở Việt Nam 14 1.4. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 15 1.4.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 15 1.4.2. Những nghiên cứu về dạng sống 17 1.4.3 Những nghiên cứu về năng suất đồng cỏ 19 1.4.4. Giá trị chăn thả của tập đoàn cây cỏ trong đồng cỏ Bắc Việt Nam 20 1.4.5. Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4.6. Những nghiên cứu về thoái hoá đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 24 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 28 2.1. Điều kiện tự nhiên 28 2.1.1. Vị trí địa lý 28 2.1.2 Địa hình 30 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 30 2.1.4. Khí hậu thủy văn 31 2.1.5. Hiện trạng sử dụng đất đai 32 2.2. Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 32 2.2.1. Dân sinh 32 2.2.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp 34 2.2.3 Giao thông thủy lợi 36 2.2.4. Văn hóa, giáo dục, y tế 37 2.2.5 Quốc phòng – An ninh 37 Chƣơng 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Nội dung nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 3.3.1. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 41 3.3.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 42 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại xã Biển Động 45 4.2. Kết quả nghiên cứu một số mô hình chăn nuôi gia đình của xã Biển Động 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 4.2.1. Mô hình chăn nuôi trâu của gia đình ông Bế Văn Hiệp (xóm Thảo) 46 4.2.2. Mô hình chăn nuôi trâu của gia đình ông Lãnh Văn Sơn (xóm Quéo) 61 4.2.3 Mô hình chăn nuôi trâu của gia đình ông Hoàng Văn Long (xóm Thảo) 74 4.2.4. So sánh 3 mô hình 85 4.3. Đề xuất 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Đề nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng và phân bố đàn trâu trên thế giới (1000 con) 3 Bảng 1.2: Số lượng và phân bố bò trên Thế giới (triệu con) 4 Bảng 1.3: Lượng thịt bò sản xuất trên Thế giới (triệu tấn) 5 Bảng 1.4: Lượng sữa sản xuất trên Thế giới (triệu tấn) 5 Bảng 1.5: Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước (năm 2001) 6 Bảng 1.6: Phân bố đàn trâu bò theo vùng sinh thái (năm 2004) 7 Bảng 1.7: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990 8 Bảng 1.8: Số lượng trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua (1000 con) 9 Bảng 1.9: Sản lượng VCK và chất lượng những loại cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 13 Bảng 1.10: Những dạng sống chính của thực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 18 Bảng 1.11: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loài cỏ 22 Bảng 2.1. Hiện trạng dân số xã Biển Động 33 Bảng 2.2: Diện tích đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn (đơn vị: ha) 35 Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu đất đồi cỏ (xóm Thảo) 46 Bảng 4.2: Thành phần loài trong tiểu vùng sinh thái đồi 48 Bảng 4.3 Các kiểu dạng sống trong đồi cỏ 56 Bảng 4.4 Sinh khối của thảm cỏ đồi tại xóm Thảo (g/m 2 ) 60 Bảng 4.5. Kết quả phân tích mẫu đất rừng 62 Bảng 4.6 Thành phần loài ở tiểu vùng sinh thái rừng 63 Bảng 4.7 Thành phần dạng sống của thảm cỏ dưới tán rừng 70 Bảng 4.8 Sinh khối của thảm cỏ ở rừng phục hồi tự nhiên và rừng trồng keo xóm Khuyên (g/m 2 ) 73 Bảng 4.9 Kết quả phân tích mẫu đất bãi cỏ ven sông 75 Bảng 4.10 Thành phần loài ở bãi cỏ ven sông 76 Bảng 4.11 Thành phần dạng sống ở bãi cỏ ven sông 82 Bảng 4.12 Sinh khối cỏ ở bãi cỏ ven sông (g/m 2 ) 84 Bảng 4.13 Giá trị chăn thả tại các điểm nghiên cứu 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ, ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 DS Dạng sống 2 GTCT Giá trị chăn thả 3 H o Không có giá trị chăn thả 4 Ke Giá trị chăn thả kém 5 NC Nghiên cứu 6 Nxb Nhà xuất bản 7 SL Số lượng 8 T o Giá trị chăn thả tốt 9 TB Giá trị chăn thả trung bình 10 TT Thứ tự 11 UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước , ngành chăn nuôi gia súc đã có n hiề u tiế n bộ vượ t bậ c cả về số lượ ng lẫ n chấ t lượ ng . Hiện nay cả nước có khoảng 5,5 triệu con bò và 2,9 triệu con trâu (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2006). Chăn nuôi trâu bò đóng vai trò quan trọng trong đời sống của hàng triệu gia đình nông dân vì nó là nguồn cung cấp thịt, sữa, sức kéo, phân bón và còn được coi là một loại "ngân hàng di động" cho nông dân nghèo. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy năng suất chăn nuôi trâu, bò còn thấp vì một số nguyên nhân: thức ăn chưa đảm bảo cả số lượng và chất lượng; tiềm năng của đàn giống chưa được phát huy tốt; công tác phòng trừ dịch bệnh chưa được quan tâm thỏa đáng; ngoài ra, đầu tư kỹ thuật và tài chính cho chăn nuôi thấp, công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật còn chậm. Những năm qua, tình trạng trâu bò chết vì rét đậm rét hại do thiếu thức ăn diễn ra khá phổ biến. Trong khi đó, nguồn phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, rạ, thân lá ngô, lạc, đậu tương (loại thức ăn chủ yếu của đại gia súc) thì rất nhiều song do không có biện pháp bảo quản, chế biến nên đã để lãng phí sau thu hoạch. Mặt khác chăn nuôi trâu bò ở nước ta chủ yếu dựa vào nông hộ với quy mô nhỏ (dưới 5 con/hộ), tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm là chủ yếu. Diện tích đồng cỏ hạn chế nên gia súc hầu như chỉ được chăn thả ở ven đường, bờ ruộng, nơi không thể canh tác. Với phương thức chăn nuôi như vậy, đàn gia súc tăng trọng và cho sản lượng thịt thấp, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đây là một thách thức lớn đối với các nhà khoa học cũng như nông dân. Thách thức này lại càng trở nên bức bách hơn trong thế kỷ XXI, khi mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và áp lực [...]... triển chăn nuôi trâu, bò, dê lại gặp phải trở ngại lớn là khó khăn về nguồn thức ăn Do vậy đến nay chăn nuôi gia súc của Lục Ngạn nói chung và ở các xã vùng cao nói riêng vẫn không phát triển được là bao Thậm chí còn đang có chiều hướng suy giảm Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu một số mô hình khai thác thức ăn gia súc tại xã Biển Động huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang với... loại thức ăn cho gia súc Thức ăn cho gia súc rất đa dạng về chủng loại và biến động về giá trị dinh dưỡng, thông thường chúng được phân thành 3 nhóm lớn: Thức ăn thô, thức ăn tinh và thức ăn bổ sung Gần đây do áp lực về đất đai, rất nhiều phế phụ phẩm công nông nghiệp đã được sử dụng làm thức ăn cho gia súc Vì lí do này có thêm một nhóm thức ăn nữa là các phế phụ phẩm công nông nghiệp 1.2.1 Thức ăn thô... trạng khai thác thức ăn gia súc hiện nay tại xã Biển Động, hiệu quả khai thác từng mô hình Từ đó đề xuất biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên địa phương nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên Thế Giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn nuôi...2 tăng dân số ngày càng lớn Từ đó hệ thống chăn nuôi đại gia súc dần dần thay đổi bản chất theo hướng tập trung và chuyên môn hoá Phát triển một ngành chăn nuôi đại gia súc bền vững, một hệ thống chăn nuôi dựa chủ yếu vào các nguồn thức ăn sẵn có đang là một lựa chọn khôn ngoan của các nước nghèo Ưu tiên phát triển đại gia súc là hướng chiến lược mũi nhọn trong phát triển chăn nuôi của huyện Lục Ngạn. .. [22] đã nghiên cứu tác động phân và nước tới cỏ trồng, kết quả đem lại là tại Thái Nguyên đồng cỏ tăng thêm một lứa cắt trong năm, năng suất tăng 1,6 lần Tại Mai Sơn (Sơn La) tăng thêm hai lứa cắt và năng suất tăng từ 1,92 đến 2,16 lần so với đối chứng (tăng từ 100-120 tấn/ha/năm) 1.4 Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 1.4.1 Những nghiên cứu về thành phần loài Nghiên cứu về thành phần loài là một trong... Tình hình nghiên cứu cây thức ăn cho gia súc ở Việt Nam Trong thời gian 10 năm trở lại đây thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế và từ nhiều nguồn khác nhau chúng ta đã nhập trên 100 giống cây thức ăn hoà thảo và cây họ đậu có nguồn gốc nhiệt đới (CSIRO, HIAT, Philipin, Indonesia, Thailand) nhằm tăng khả năng sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuôi Ở Việt Nam kết quả những công trình nghiên cứu về cây thức. .. năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn – Móng Cái đã thống kê được 69 loài, thuộc 35 họ có mặt tại thảm cỏ dưới tán rừng trồng và rừng phục hồi tự nhiên 1.4.2 Những nghiên cứu về dạng sống Dạng sống là sự biểu hiện về thích nghi với môi trường sống của thực vật Sự tác động các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành đặc điểm thích nghi với các môi trường sống... tương 1.2.4 Thức ăn khoáng Theo Trần Trọng Thêm và cộng sự [34], nhóm này bao gồm rất nhiều loại như các premix khoáng, premix vitamin, các loại bột khoáng (đa lượng và vi lượng) Đây là nhóm thức ăn hầu như không chứa năng lượng và prôtêin Chúng thường được sử dụng từ nhỏ đến rất nhỏ trong khẩu phần ăn của gia súc 1.3 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên Thế giới và Việt Nam Thức ăn xanh bao... về cây thức ăn chăn nuôi cũng chưa nhiều.Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập chung vào nghiên cứu một số giống cây thức ăn hòa thảo, họ đậu nhập nội ở một số vùng như Long Mỹ, Sơn Thành, Ba Vì (Lê Hòa Bình và cộng sự (1992) [5]) Các tác giả Phan Thị Phần và cộng tác viên (1999) [30], Vũ Thị Kim Thoa và Khống Văn Đĩnh (2001) [36] Khi nghiên cứu cỏ Ghine TD 58 ở khu vực miền Bắc và Miền... Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí hậu, kỹ thuật canh tác, giai đoạn sinh trưởng Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng không thể thiếu khi nghiên cứu, đánh giá một giống cây thức ăn, trên cơ sở đó giúp các nhà chăn nuôi tính toán khẩu phần ăn cho gia súc một cách hợp lý, để chúng sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao - Độ ăn được: Những loài trong . tài Nghiên cứu một số mô hình khai thác thức ăn gia súc tại xã Biển Động huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang với mục đích làm sáng tỏ thực trạng khai thác thức ăn gia súc hiện nay tại xã Biển Động, . 1.3 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên Thế giới và Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên Thế giới 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn cho gia súc ở. NGHIÊN CỨU 45 4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại xã Biển Động 45 4.2. Kết quả nghiên cứu một số mô hình chăn nuôi gia đình của xã Biển Động 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan