Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động để xây dựng nông thôn mới tại Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012 đến 2020

116 516 2
Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động để xây dựng nông thôn mới tại Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012 đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ NGỌC YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2012-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ NGỌC YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2012-2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phí Văn Kỷ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Tác giả luận văn Tạ Ngọc Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, đề tài: “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012- 2020.” Tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các nhà trường, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, các quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phí Văn Kỷ đã tận tình hướng dẫn trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường Đại học Công nghiệp Việt Trì, Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi được tham gia và hoàn thành khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề tài này. Thái Nguyên, tháng 02 năm 2013 Tác giả luận văn TẠ NGỌC YẾN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 5. Bố cục luận văn 3 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG THÔN MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 4 1.1. Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và nông thôn mới 4 1.1.1. Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và nông thôn mới 4 1.1.2. Tầm quan trọng của công cuộc xây dựng nông thôn mới 5 1.1.3. Chức năng nông thôn mới 6 1.1.3.1. Thực hiện 19 tiêu chí của NTM 6 1.1.3.2 Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc 7 1.1.3.3 Chức năng bảo đảm môi trường sinh thái 8 1.1.1.4. Chủ thể xây dựng nông thôn mới 9 1.2. Nguồn nhân lực, đào tạo nguồn lực lao động 11 1.2.1. Các nội dung cơ bản về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn lao động 11 1.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11 1.2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực 11 1.1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực 12 1.1.3. Tính nhu cầu đào tao lao động 12 1.3. Nghề và đào tạo nghề 13 1.3.1. Khái niệm nghề 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1.1. Khái niệm nghề 13 1.3.1.2. Trình độ lành nghề 14 1.3.2. Tầm quan trọng của đào tạo nghề 14 1.3.3. Nội dung công tác đào tạo nghề 20 1.3.3.1. Trình độ đào tạo nghề 22 1.3.3.2.Hình thức đào tạo nghề 23 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề 26 1.3.4.1 Năng lực của các cơ sở dạy nghề 26 1.1.4.2 Nhu cầu học nghề của người lao động 28 1.1.4.3 Khả năng tiếp nhận lao động của các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động (XKLĐ) qua đào tạo 29 1.1.4.4 Các chính sách của Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề 30 1.4. Hiệu quả kinh tế của đào tạo nghề 30 1.4.1. Nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp 30 1.4.2. Tăng thu nhập hộ gia đình, phát triển kinh tế - xã hội 31 1.5. Những bài học thực tiễn 32 1.5.1. Các kinh nghiệm một số nước trên thế giới về đào tạo nguồn lao động cho nông thôn - Những bài học rút ra cho Việt Nam 32 1.5.2 Các kinh nghiệm một số địa phương trong nước và những bài học rút ra cho địa bàn nghiên cứu. 35 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2.2.1.Thu thập tài liệu thứ cấp 39 2.2.2.1.Thu thập tài liệu sơ cấp 39 2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin xử lý số liệu 40 2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 40 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 43 3.1. Một số đặc điểm khái quát về huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ 43 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 43 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 3.1.3 Đặc điểm về lao động 45 3.1.3.1. Về dân số 45 3.1.3.2. Lực lượng lao động nông thôn 46 3.1.3.3. Về cơ cấu lao động 47 3.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 48 3.2.1. Ngành nghề đào tạo 49 3.2. 1.1. Lĩnh vực đào tạo nghề Nông - Lâm - Ngư nghiệp 49 3.2.1.2 Lĩnh vực đào tạo nghề phi nông nghiệp 49 3.2.2. Trình độ đào tạo nghề 50 3.2.2.1. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng 51 3.2.2.2. Đào tạo nghề trình độ trung cấp 52 3.2.2.3. Đào tạo nghề trình độ cao đẳng 53 3.2.3. Cở sở đào tạo nghề 53 3.2.3.1. Cơ sở vật chất 53 3.3.3.2. Đội ngũ giáo viên 55 3.3.3.3. Giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập 58 3.3.4.4. Phương pháp đào tạo 59 3.2.4. Sử dụng lao động sau đào tạo nghề 61 3.2.5. Đánh giá của người lao động về chất lượng đào tạo nghề 65 3.2.6. Một số tồn tại và nguyên nhân 66 3.2.6.1. Về người học 66 3.2.5.2. Về cơ sở đào tạo nghề 69 3.2.5.3. Về cơ chế chính sách 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.2.7. Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng NTM thời gian qua 72 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG NTM Ở HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 74 4.1. Định hướng phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ từ nay đến 2020 74 4.1.1. Định hướng phát triển nông nghiệp 74 4.1.2. Định hướng xây dựng NTM 74 4.1.2.1 Nhóm tiêu chí về quy hoạch 74 4.1.2.2. Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế 75 4.1.2.3. Nhóm tiêu chí về tổ chức sản xuất 78 4.1.2.4. Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường 78 4.1.2.5. Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị 79 4.2. Dự báo và định hướng về nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Lâm Thao trong thời gian tới. 80 4.3. Các giải pháp củng cố và phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động đáp ứng xây dựng MTM 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Nông thôn mới NTM Lao động nông thôn LĐNT Tiểu thủ công nghiệp TTCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Số cán bộ chủ chốt xã phân theo trình độ chuyên môn các năm 2001 - 2006 16 Bảng 1.2 Dự báo nhu cầu đào tạo lao động nông thôn giai đoạn 2006 - 2020 18 Bảng 1.3. Tình hình Giáo dục và đào tạo các năm 2001 - 2010 19 Bảng 3.1. Giá trị và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế huyện Lâm Thao. 45 Bảng 3.2. Dân số và biến động dân số. 46 Bảng 3.3. Dân số và nguồn lao động huyên Lâm Thao. 46 Bảng 3.4. Tổng hợp cơ cấu lực lượng lao động qua đào tạo các xã của 48 Bảng 3.5. Các nghề đào tạo Nông - Lâm - Ngư nghiệp 49 Bảng 3.6 Các nghề đào tạo phi nông nghiệp 50 Bảng 3.7. Cơ cấu trình độ đào tạo nghề tại huyện Lâm Thao giai đoạn 2009 -2011 50 Bảng 3.8. Cơ cấu và số lượng NLĐ đào tạo nghề trình độ sơ cấp của huyện Lâm Thao giai đoạn 2009 -2011 51 Bảng 3.9. Cơ cấu và số lượng NLĐ đào tạo nghề trình độ trung cấp của huyện Lâm Thao giai đoạn 2009 -2011 52 Bảng 3.10. Cơ cấu và số lượng NLĐ đào tạo nghề trình độ cao đẳng của huyện Lâm Thao giai đoạn 2009 -2011 53 Bảng 3.11 Số lượng cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn của các trường trên địa bàn huyện Lâm Thao năm 2011 56 Bảng 3.12. Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo giới, thâm niên công tác và độ tuổi 57 Bảng 3.13. Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo ngành nghề năm 2011 58 Bảng 3.15. Số học viên học nghề tốt nghiệp qua các năm 2009 - 2011 63 Bảng 3.16 Bảng kết quả thi lý thuyết nghề qua các năm 2009 - 2011 64 Bảng 3.17 Kết quả thi thực hành nghề qua các năm 2009 – 2011 64 Bảng 3.18 Đánh giá của người lao động về công tác đào tạo nghề 65 [...]... tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu tại một huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đào tạo nghề và giải pháp nhằm phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: Từ 11 /2011 đến 12 /2012 4 Những đóng góp mới của đề tài - Góp phần khẳng định đào tạo nghề cho lao động là nội dung trọng yếu để đảm bảo cho. .. Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong những năm qua Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng NTM ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2012 - 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN... người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề Đào tạo nghề mới: Là đào tạo những người chưa có nghề, gồm những người đến tuổi lao động chưa được học nghề, hoặc những người trong độ tuổi lao động nhưng trước đó chưa được học nghề Đào tạo mới nhằm đáp ứng tăng thêm lao động đào tạo nghề cho xã hội Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối... LÝ LUẬN VỀ NÔNG THÔN MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và nông thôn mới 1.1.1 Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân và nông thôn mới Nghiên cứu về nông thôn có nhiều quan điểm, cách nhìn dưới góc độ khác nhau của nhiều tác giả Nhưng tựu trung nói về nông thôn là nói đến mối quan hệ tổng hòa: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân,... pháp đào tạo nghề cho lao động để xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012- 2020 , làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung Mục đích nghiên cứu của luận văn là sự cần thiết của chất lượng lao động và đào tạo nghề cho lao động để xây dựng NTM 2.2 Mục đích... 450 590 580 Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chuyển qua công nghiệp và dịch vụ(%) Số lao động nông thôn cần đào tạo 3 hàng năm (nghìn người) Trong đó: 3.1 Cần đào tạo cho lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Cần đào tạo cho lao động chuyển đổi 3.2 sang hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Cần đào tạo cán bộ làm việc tại nông 3.3 thôn: bao gồm công... tác đào tạo nguồn nhân lực được đặt lên hàng đầu Với những nội dung nêu trên, để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực, mà thực chất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn, góp phần nhiều hơn nữa trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa của tỉnh Phú thọ nói chung, của huyện Lâm Thao nói riêng Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: Một số giải pháp đào tạo nghề cho. .. đến Việt Nam hợp tác trong nhiều lĩnh vực Chúng ta có thể khai thác khả năng của các tổ chức nước ngoài trong việc đào tạo bồi dưỡng nghề với hình thức đào tạo thông qua hợp đồng giữa các bên, qua các dự án đầu tư có khoản mục đào tạo mới và đào tạo lại Hệ thống đào tạo nghề: Căn cứ vào thời gian đào tạo, đào tạo dạy nghề được chia làm hai loại: (1) Đào tạo dạy nghề dài hạn (cả đào tạo mới và đào tạo. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 đào tạo nghề là những người đã hoàn thành ít nhất một chương trình đào tạo của một nghề tại một cơ sở đào tạo nghề đã được cấp văn bằng, chứng chỉ nghề theo các qui định hiện hành - Đào tạo nghề: Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai” Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình... của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị Xây dựng NTM, nông dân là chủ thể: - Trước hết là bởi mục tiêu của xây dựng nông thôn mới là vì người dân, hướng đến nông dân Nói cách khác, nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới là để cho mình, vì cuộc sống của bản thân và gia đình mình chứ không phải làm cho người khác, làm cho xã hội - Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có . hoàn thành luận văn, đề tài: Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn để xây dựng nông thôn mới tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012- 2020. ” Tôi luôn nhận được sự giúp. YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2012- 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10. TẠ NGỌC YẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2012- 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan