TIỂU LUẬN TRIẾT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

15 2.4K 21
TIỂU LUẬN TRIẾT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO, NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Văn Mưa Người thực : Trần Thị Huỳnh Anh STT Lớp học : 05 : Đ5 – K21 - CHKT TP.HCM., tháng năm 2012 Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 1.Thế giới quan………………………………………………………………… a)Thuyết duyên khởi………………………………………………………….….1 b)Vô ngã…………………………………………………………………………2 c)Vô thường…………………………………………………………………… 2)Nhân sinh quan……………………………………………………………… a)Khổ đế………………………………………………………………………….3 b)Nhân đế……………………………………………………………………… c)Diệt đế………………………………………………………………………….4 d)Đạo đế………………………………………………………………………….5 CHƯƠNG II : NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO 1.Những giá trị Phật giáo……………………………………………………6 a)Giá trị giáo dục……………………………………………………………… b)Ảnh hưởng đến văn hóa người Việt Nam…………………………… 2.Những hạn chế Phật giáo…………………………………………………10 Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo trường phái triết học-tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Đức Phật Thích Ca Phật giáo có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo giới, có Việt Nam Mặc dù khơng phải Phật tử gia đình người viết thờ Phật, chùa, ăn chay, cúng rằm…Mọi người tin tưởng ăn hiền lành thành tâm lễ Phật Phật chứng giám, phù hộ, độ trì cho sống bình an hạnh phúc Đối với thân, bước vào chùa tịnh, nghe tiếng chuông ngân, tiếng kinh Phật, người viết lại cảm thấy lòng nhẹ nhiều Và sống đầy bon chen, phức tạp, có lúc mệt mỏi, người viết lại tìm đến cửa Phật, để có niềm tin, hy vọng mà vượt qua khó khăn, thử thách Nhân hội làm tiểu luận triết học Phật giáo, người viết vui hiểu rõ Phật giáo Trong tiểu luận, người viết trình bày tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống, văn hóa người Việt Nam Phật giáo mang lại giá trị đạo đức to lớn, giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác, giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Và vậy, Phật giáo có mặt hạn chế, chưa phù hợp cần hoàn thiện Qua số sách triết học, Phật giáo…người viết xin trình bày vấn đề nêu CHƯƠNG : NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy thể giới quan nhân sinh quan Phật Thích Ca, chúng trình bày tạng Kinh, Tam tạng - kinh điển Phật Giáo 1.Thế giới quan : Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo Thế giới quan phản ánh thuyết duyên khởi làm sáng tỏ qua phạm trù vô ngã vô thường a)Thuyết duyên khởi : Duyên khởi nói tắt câu “Chư pháp nhân duyên nhi khởi” có nghĩa pháp – vạn vật, bao gồm vật chất tinh thần, kể giáo lý nhân duyên mà có Nhân nhân tố để hình thành hữu, duyên điều kiện có đủ tác động làm cho nhân sinh khởi Như hạt lúa mọc lên thành lúa, hạt lúa nhân, điều kiện thuận lợi đất, nước, phân…là duyên giúp cho hạt lúa sinh lúa gọi Phật giáo trình bày thuyết Thập nhị nhân duyên, mười hai nguyên nhân dẫn đến bể khổ người Khởi đầu vô minh, khơng nhận biết hữu (con người giới) nhân duyên hòa hợp mà sinh khởi, ln biến dịch khơng có tự thể thường hằng, nên người ảo tưởng tự ngã: tơi Chính ảo tưởng quấy động tâm thức, làm sinh khởi lòng tham ái, chấp thủ Và động cho hành động thân, lời ý (Hành) Mỗi ý niệm tự ngã sinh khởi Thức có mặt Sự hữu Thức tất yếu địi hỏi có mặt chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức (Danh sắc, Lục nhập) Khi căn, trần thức gặp gỡ (Lục nhập), Xúc sinh khởi Cảm thọ (Thọ) có mặt căn, trần thức giao thoa nhau; cảm thọ tuôn chảy dịng thác mà khơng lượng ngăn cản được, chất cảm thọ Thọ bao gồm phản ứng tâm lý trước đối tượng buồn, vui, yêu, ghét, trung tính Cảm thọ dễ chịu làm phát sinh luyến (Ái) Trong Ái bao hàm chấp thủ biểu nhiều hình thức tương ứng với cảnh giới tâm thức (Hữu) Hữu tạo Sinh, có Sinh, tiến trình suy yếu, tan rã, vận hành hệ đương nhiên: nghĩa lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não; hay khổ đau có mặt Ðó vận hành mười hai nhân duyên theo chiều sinh khởi (lưu chuyển) - chiều vận hành có Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo động lực vô minh, tham chấp thủ Nói khác đi, đường khổ đau, luân hồi dẫn dắt chi phối vô minh Từ đây, Phật giáo chủ trương vơ tạo giả, tức khơng có vị thần linh tối cao tạo giới Quan niệm vô tạo giả gắn liền với quan niệm vô ngã, vơ thường b)Vơ ngã : Vơ ngã khơng có thực thể tối thượng tồn vĩnh Trong giới, vạn vật người cấu tạo từ yếu tố sắc (vật chất đất, nước, lửa, gió) danh (tinh thần thụ, tưởng, hành, thức) mà khơng có đại ngã hay tiểu ngã Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo “đấng tối cao”, “thượng đế” cho thể giới tồn khách quan vị thần sáng tạo c)Vơ thường : Vơ thường khơng có trường tồn vĩnh cửu Trong giới, xuất vạn vật, kể người kết hội tụ tạm thời sắc danh, sắc danh tan ra, chúng Vạn vật ln nằm chu trình sinh-trụ-dị-diệt, chúng ln bị vào dịng biến hóa hư ảo vô theo luật nhân Nhân nhờ duyên sinh quả, nhờ duyên mà thành nhân mới, nhân lại nhờ duyên mà thành mới…cứ thế, vạn vật biến đổi, hợp - tan, tan – hợp mà khơng có ngun nhân kết cuối Thế giới quan Phật giáo ngun thủy mang tính vơ thần, nhị ngun luận ngã phía tâm chủ quan có chứa tư tưởng biện chứng chất phác 2)Nhân sinh quan : Đứng trước khổ đau nhân loại, Đức Phật quan sát khổ, cội nguồn dẫn đến cảnh khổ tìm cách tận diệt mầm mống khổ, khổ khơng cịn nữa, tới giải Tất trình bày thuyết Tứ diệu đế Thuyết gồm bốn phận : khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế a)Khổ đế : Đức Phật nhận định : khổ tất phiền não gian mà người phải gánh, khơng lúc lúc khác Vì ngun lý vô thường mà tất Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo hình thức khối lạc dù hạnh phúc hay đau khổ bị biến đổi hủy diệt tất hình thức hữu mang mầm mống bất mãn, khổ đau Và theo Phật, có nỗi khổ (bát khổ) trầm luân bất tận mà phải gánh chịu sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, sở cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ, ngũ uẩn khổ Người mẹ mang thai, sinh khổ nhọc, nằm bụng mẹ chật hẹp, tối tăm chịu đau đớn sinh Người già gầy yếu, tàn tạ, đầu óc lú lẫn Và lúc bệnh tật, đau đớn hành hạ thân xác Rồi chết, người bấn loạn, thân thể tan rã, Đó đau khổ thể xác cịn tinh thần sao?Người phải chia lìa vật, người hồn cảnh mà yêu thương hay phải gặp gỡ vật, người nơi chốn mà thù ghét Rồi mong cầu mà khơng toại nguyện, thất vọng cơng danh, phú q, tình dun Trong thân thể, lại cịn có bấp bênh, mâu thuẫn b)Nhân đế : Nhân đế lý luận nguyên nhân dẫn khổ nơi sống người Phật cho người cịn chìm đắm bể khổ khơng khỏi dịng sơng ln hồi Ln hồi có nghĩa bánh xe quay trịn Đạo Phật cho sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, lồi vật hay cỏ cây), kết quả, báo hành động kiếp trước gây Mà luân hồi nghiệp tạo Sở dĩ có nghiệp lịng ham muốn, tham lam (ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang…), ngu dốt si mê, nói ngắn gọn tam độc (tham, sân, si) gây Sở dĩ ta ham muốn, tham lam ta chưa hiểu chân vốn có ta vạn vật ln ln biến đổi, khơng có thường định vĩnh viễn Cuộc đời người gánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước, tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác c)Diệt đế : Diệt tiêu diệt, trừ diệt Diệt tức diệt dục vọng mê mờ, phiền não Ðế lý lẽ chân thật, đắn trí tuệ sáng suốt soi thấu thuyết minh Diệt đế thật đắn hoàn cảnh tốt đẹp mà người đạt diệt hết phiền não, mê mờ Đó trạng thái tâm thức hết đau khổ, cảnh giới vô vắng lặng, tịnh tuyệt đối, an lạc tuyệt trần, sáng suốt vô biên, nơi đây, hư vô, tịch diệt, vắng lặng tất hình thức si mê, vọng động khổ đau gọi Niết bàn Khổ quả, mà tập nhân Diệt khổ mà diệt khơng hết khổ Muốn diệt khổ tận gốc, phải diệt nhân nó, muốn nhổ thân cây, phải bớí cho hết rễ ăn sâu lịng đất Vì vậy, phải khắc phục vơ minh lúc tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt, chân tâm thản, tự Phật giáo trình bày cho người nhìn thấy đen tối mình, hồn cảnh xấu xa, có nhiều sự khuyết điểm, để cải đổi nó, kiến tạo lại sống đẹp đẽ, an vui d)Đạo đế : Đạo đế tức đường chuyển hóa, đường đưa đến giải thoát, phương pháp thực để đạt an lạc, hạnh phúc đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Muốn phải thực hành bát đạo Đó là: kiến (hiểu biết đúng), tư (suy nghĩ đúng), ngữ (lời nói chân thật), nghiệp (hành động đắn), mệnh (sống cách chân chính), tinh (thẳng tiến mục đích chọn), niệm (ghi nhớ điều hay lẽ phải), định ( tập trung tư tưởng vào điều đáng) Chung quy, Bát đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đắn… Muốn thực Bát đạo phải có phương pháp nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho mình, làm điều thiện có lợi ích cho cho người Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo Nội dung phương pháp khắc phục tam độc cách thực tam học (giới, định, tuệ) Trong đó, tham khắc phục giới (chính ngữ, nghiệp, mệnh); sân khắc phục định (chính tinh tấn, niệm, định); si khắc phục tuệ (chính kiến, tư duy) Ngồi ra, Phật giáo cịn khun chúng sinh thực hành Ngũ giới (khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không ẩm tửu); rèn luyện Tứ đẳng (từ, bi, hỉ, xả)…và Lục độ (6 phép tu: bố thí, trì giới – kiên trì tu luyện, nhẫn nhục, tịnh tiến – cố gắng nỗ lực vươn lên, thiền định – tập trung vào điều không để xấu che lấp, bát nhã – hiểu thấu chuyện gian) Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất cơng, địi bình đẳng, cơng xã hội, khuyên chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm việc thiện CHƯƠNG II : NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO 1.Những giá trị Phật giáo : a)Giá trị giáo dục : Theo Đạo Phật, “chấp ngã” gây cho lịch sử loài người chiến tranh núi xương sông máu, chiến tranh tội ác bạo lực điều nhức nhối toàn nhân loại Trong tình hình Phật Giáo kêu gọi người dứt việc làm ác mà hành thiện, khun người dang rộng vịng tay ơm vũ trụ vào lịng đừng khép kín tâm tư lại Hãy phát triển nhân đạo từ bi quên ta ích kỷ, nhỏ hẹp để yêu vũ trụ rộng lớn Dạy người sống cảm thơng, hỷ xả với cách hịa mục sống người khác, bao dung độ lượng phương pháp giúp người đạt đức hạnh Đây động lực nảy sinh điều tốt lành b)Ảnh hưởng đến văn hóa người Việt Nam : Trong ca dao, dân ca, tục ngữ lưu truyền từ hệ sang hệ khác người Việt Nam, ngôn từ không mang dáng dấp Phật giáo ý Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo nghĩa lại mang triết lý Phật giáo sâu sắc “ở hiền gặp lành” , “kiếp mần thân chịu”, “đời cha ăn mặn đời khát nước”…Qua đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh, người Việt Nam ln hiếu kính cha mẹ “Cơng cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, tôn sư trọng đạo “không thầy đố mày làm nên” yêu thương người "lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Trong tác phẩm văn học tiếng truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, ta thấy bật lý thuyết khổ đế, tinh thần hiếu đạo thuyết nhân quả, nghiệp báo qua số phận Thúy Kiều “Đã mang lấy nghiệp vào thân, đừng trách lẫn trời gần trời xa”, nghiệp mà người gái đầu xanh chưa tội tình bước chân vào đời gặp khổ lụy: cha em trai bị tù tội, tình duyên đầu đời tan vỡ Hay Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi, ta thấy tinh thần Từ Bi qua “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Tinh thần Từ Bi thể qua tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sanh bố thí Ăn chay để khơng sát sanh hại vật, thể tình thương yêu loài Ăn chay thờ Phật hai việc đôi với người Việt Nam Việc thờ Phật dân gian không Phật tử, mà người Phật tử dùng tượng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Và đến ngày rằm, mồng một, người Việt Nam thường hay mua chim, cá, rùa…để đem chùa cầu nguyện phóng sanh Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hồn cảnh sống gặp khó khăn Người Việt hay làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn Việc ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo Ngoài ra, người Việt Nam cúng rằm, mùng để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên ơng bà, thể lịng tơn kính, thương nhớ người q cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Người Việt Nam cịn có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Tuy nhiên viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm người Một số người muốn xem lễ hội thích cảnh tịnh chùa chiền Đây hội giúp họ quay với đạo Phật Khi gia đình có người thân đi, người ta thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ Khi tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạn trẻ, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xuôi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người Việt thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm, ngày xấu tránh Nhưng theo Phật giáo, với người làm điều lành, tốt; với người làm việc tốt, lành Đây loại hình mê tín, người Phật tử khơng nên chạy theo Cũng việc đốt vàng mã, người ta cho rằng, người mà kiếp ác, nhiều tội lỗi nơi địa ngục bị đói lạnh, khơng thể siêu thoát đầu thai Người thân dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu đốt vàng mã Tuy nhiên, tùy theo nghiệp thiện ác mà người chết thọ sanh vào sáu cõi không ngồi chờ việc đốt vàng mã người thân Khi gặp khó khăn hay hoạn nạn sống, người Việt tin cúng giải hạn hết Người ta hay xin xăm, bói quẻ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn để có điều tiên đốn công việc làm ăn, Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo 10 học tập, nhân, gia đình… Đây tập tục không lành mạnh tin tưởng vào may rủi số phận đặt, an từ trước Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca, tuồng, diễn, hát bội, hát chèo, cải lương kịch nói "Quan Âm Thị Kính", "Phạm Cơng Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều","Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan" Tất mang tính thưởng thiện phạt ác, hướng thiện cách cao đẹp kết thúc có hậu Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp với lối tư tổng hợp dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Mái chùa ẩn sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Có nhiều ngơi chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng Ngày có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, khơng niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương, Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm Tất tượng đẹp, mang tính thẩm mỹ cao Mỗi tượng khác tư thế, đường nét, hình khối tất nói lên sáng tâm hồn, khiết trí tuệ, trầm ngâm suy nghĩ nỗi đau chúng sinh Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân tư tưởng độc đáo triết học, thiền học Phật giáo đề tài gây nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều tranh lụa, tranh màu Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo 11 nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo họa sĩ, nghệ nhân lên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế qua tác phẩm "chùa Thầy" Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em Kể từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ vào đời sống trị xã hội Dưới triều Lý, Trần, nhà sư trở thành tầng lớp phong kiến tăng lữ lực xã hội Nhiều nhà sư tham gia tích cực vào hoạt động trị giữ cương vị quan trọng triều đình Như sư Vạn Hạnh người vận động đưa Lý Công Uẩn lên vua lập triều Lý, sư Đa Bảo Viên - Thông tham dự, bàn bạc định việc triều cố vấn nhà vua….Ngày nay, nhà sư giữ chức vụ cao Giáo hội tham gia vào hoạt động trị Đến đây, kết luận tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập quán, văn học nghệ thuật người Việt Nam lịch sử tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung tương lai 2.Những hạn chế Phật giáo : Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy người nói chung mà khơng thấy người thuộc giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội Do đó, khơng thấy nguyên nhân xã hội dẫn đến khổ ải người, không thấy cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột quan niệm từ bi, bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Quan điểm tâm thần bí khiến người ta không hướng vào thực, mà hướng vào nghiệp, vào báo, vào Phật để mong phù hộ, độ trì Và tư khơng cần đến tìm tịi khám phá, sáng tạo hành động Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo 12 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài, ta thấy Phật giáo tôn giáo lớn, tồn lâu đời, hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố nhiều nước Tư tưởng triết học Phật giáo thể giới quan nhân sinh quan thông qua thuyết Duyên khởi, phạm trù vô ngã, vô thường, tập trung vào người, người bình đẳng trước Phật Phật dạy người nỗi khổ gian cách để diệt trừ nỗi khổ Phật ln chủ trương từ, bi, hỷ, xả Xã hội loài người thực bốn chữ từ, bi, hỷ, xả sống hàng ngày xã hội an lạc, hạnh phúc Khuyên người hướng thiện, không làm điều ác, sống yêu thương khoan dung với Bởi gieo nhân lành gặt tốt, nghiệp nhân định nghiệp mà làm thay đổi, cần phải biết sửa chữa, tu tập Và Phật giáo nhiều ăn sâu vào tư tưởng, tình cảm phận lớn dân cư Việt Nam Người Việt Nam tin tưởng vào giáo lý Phật giáo, yêu thương cha mẹ, giúp đỡ người, sống thẳng….Tuy nhiên số tập tục mê tín, chưa phù hợp cần xóa bỏ Phật giáo để lại giá trị sâu sắc cho nhân loại khứ, tương lai Ngày nay, sống đại giúp cho người ăn ngon, mặc ấm, nhiên bộn bề, lo toan Để bình an, tinh Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo 13 thần vững chải, theo Phật dạy, quay nương tựa nơi Ðừng tìm nơi nương tượng khác Hãy nắm vững chân lý làm đèn soi sáng cho Hãy nắm vững chân lý làm nơi nương tựa cho TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Cần – Phật Học Tinh Hoa – NXB TP Hồ Chí Minh – 1997 [2] Nguyễn Lang - Việt Nam Phật giáo sử luận - NXB Văn học Hà Nội – 1992 [3] TS Bùi Văn Mưa – Đại cương lịch sử triết học-2010 [4] PGS Nguyễn Tài Thư - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia – 1997 Những tư tưởng triết học Phật giáo, giá trị hạn chế triết học Phật giáo 14 ... sách triết học, Phật giáo…người viết xin trình bày vấn đề nêu CHƯƠNG : NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy thể giới quan nhân sinh quan Phật Thích... đế………………………………………………………………………….4 d)Đạo đế………………………………………………………………………….5 CHƯƠNG II : NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO 1.Những giá trị Phật giáo……………………………………………………6 a)Giá trị giáo dục………………………………………………………………... công xã hội, khuyên chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm việc thiện CHƯƠNG II : NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO 1.Những giá trị Phật giáo : a)Giá trị giáo dục : Theo Đạo Phật, “chấp ngã”

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan