LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

158 1K 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ  ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN WX TỪ THỊ NĂM ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Chuyên nghành: Hải Dương Học Mã số: 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ MỰC TP. Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS La Thị Cang, TS. Đặng Văn Tỏ, các Thầy, Cô trong Bộ Môn Hải Dương Học, Khí Tượng, Thủy Văn Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên đã giảng dạy, giúp đỡ hết sức tận tình cho tôi để hoàn tất chương trình học Cao học và hoàn thành luận văn này. Tôi xin vô cùng cảm ơn TS. Lê Mực Người Thầy đã truyền đạt những kiến thức quý báu và hướng dẫn tôi thực hiệ n luận văn này với tất cả tấm lòng kính mến. Tôi xin dành những lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Môi Trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin được cảm ơn các bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi hoàn tất luận văn này với tất cả chân tình. Lời cảm ơ n sâu nặng nhất tôi xin được gởi tới Ba, Mẹ và những người thân trong gia đình đã lặng lẽ động viên và giúp đỡ mọi mặt cho tôi được hoàn thành luận văn này với tất cả sự thương yêu trìu mến. i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 1.1 Khái niệm chung về khí hậu 3 1.2 Đặc trưng của các nhân tố hình thành khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 3 1.2.1 Bức xạ mặt trời 3 1.2.2 Hoàn lưu khí quyển 11 1.2.3 Hoàn cảnh địa lý 13 Chương 2: CÁC TRUNG TÂM KHÍ ÁP VÀ CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 2.1 Các trung tâm (hệ thống) khí áp ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung Bộ 21 2.1.1 Các trung tâm khí áp khống chế Nam Trung Bộ vào mùa Đông 25 2.1.2 Các trung tâm khí áp khống chế Nam Trung Bộ vào mùa Hè 28 2.1.3 Các trung tâm khí áp khống chế Nam Trung Bộ vào thời kỳ chuyển tiếp 29 2.2 Các hình thế thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam trung Bộ 32 2.2.1 Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hè 32 2.2.2 Dải hội tụ nhiệt đới 37 2.2.3 Gió tín phong 40 2.2.4 Sóng gió đông 42 2.2.5 Xoáy thuận nhiệt đới 44 ii Chương 3: SỰ PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU TRÊN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 3.1 Phân bố nhiệt độ 50 3.1.1 Phân bố nhiệt độ ngày 51 3.1.2 Phân bố nhiệt độ tháng và năm 51 3.1.2.1 Nhiệt độ trung bình và tổng nhiệt độ năm 51 3.1.2.2 Nhiệt độ tối cao 70 3.1.2.3 Nhiệt độ tối thấp 73 3.2 Phân bố mưa 76 3.2.1 Phân bố lượng mưa năm 76 3.2.1.1 Lượng mưa trung bình nhiều năm 76 3.2.1.2 Sự biến động của lượng mưa năm 78 3.2.2 Phân bố lượng mưa mùa 80 3.2.2.1 Chỉ tiêu phân mùa 80 3.2.2.2 Lượng mưa các mùa 80 3.2.3 Phân bố lượng mưa các tháng 85 3.3 Phân bố ẩm 101 3.4 Phân bố gió 104 3.4.1 Hướng gió 104 3.4.2 Tốc độ gió 120 3.5 Sự biến đổi các yếu tố khí hậu trên khu vực Nam Trung Bộ 123 3.5.1 Sự biến đổi yếu tố nhiệt 124 3.5.2 Sự biến đổi yếu tố mưa 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới DHTND Dải hội tụ nhiệt đới TBNN Trung bình nhiều năm TBCN Trung bình cao nhất TBTN Trung bình thấp nhất iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Ngày mặt trời qua thiên đỉnh của điểm cực Bắc và cực Nam Nam Trung Bộ Bảng 1.2 Độ cao mặt trời (độ) giữa trưa ngày 15 các tháng trong năm tại các điểm quan trắc ở Nam Trung Bộ Bảng 1.3 Độ dài ban ngày (giờ) ngày 15 hàng tháng tại các điểm quan trắc ở Nam Trung Bộ Bảng 1.4 Lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng tháng và năm tại các điểm quan trắc ở Nam Trung B ộ Bảng 1.5 Lượng bức xạ tổng cộng thực tế tháng và năm tại các điểm quan trắc ở Nam Trung Bộ Bảng 1.6 Cán cân bức xạ tháng và năm tại các điểm quan trắc ở Nam Trung Bộ Bảng 3.1 Biên độ trung bình ngày của nhiệt độ không khí Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng và năm của các trạm khu vực Nam Trung Bộ Bảng 3.3 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình Bảng 3.4 Nhiệt độ không khí tối cao tuy ệt đối tháng – năm Bảng 3.5 Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối cao tuyệt đối Bảng 3.6 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng và năm Bảng 3.7 Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối tháng – năm Bảng 3.8 Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Bảng 3.9 Lượng mưa trung bình nhiều năm v Bảng 3.10 Lượng mưa năm ứng với các tần suất Bản 3.11 Phân bố số ngày mưa các tháng trong năm Bảng 3.12 Phân bố lượng mưa trong các mùa Bảng 3.13 Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng Bảng 3.14 Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm Bảng 3.15 Độ ẩm tương đối thấp nhất tháng và năm Bảng 3.16 Tần suất gió theo các hướng tại các trạm quan trắc ở Nam Trung Bộ Bảng 3.17 Tầ n suất gió theo các hướng tại Trạm Quy Nhơn Bảng 3.18 Tần suất gió theo các hướng tại Trạm Tuy Hòa Bảng 3.19 Tần suất gió theo các hướng tại Trạm Nha Trang Bảng 3.20 Tần suất gió theo các hướng tại Trạm Phan Rang Bảng 3.21 Tần suất gió theo các hướng tại Trạm Phan Thiết Bảng 3.22 Tần suất hướng gió thịnh hành của các trạm khu vực Nam Trung Bộ Bảng 3.23 Tốc độ gió trung bình tháng và năm Bảng 3.24 Tốc độ gió m ạnh nhất tháng và năm Bảng 3.25 Khả năng xuất hiện tốc độ gió mạnh nhất Bảng 3.26 Giá trị chuẩn sai nhiệt độ ( 0 C) của các trạm trong khu vực Nam Trung Bộ (thời kỳ 1986 – 2005 với thời kỳ trước) Bảng 3.27 Giá trị chuẩn sai lượng mưa (mm) của các trạm trong khu vực Nam Trung Bộ (thời kỳ 1986 – 2005 với thời kỳ trước) vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực Nam Trung Bộ Hình 2.1 Bản đồ thời tiết mùa đông Hình 2.2 Bản đồ thời tiết mùa hè Hình 2.3 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng I Hình 2.4 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng VII Hình 2.5 Hình thế khí áp mực 850mb ngày 08/X/2000 Hình 2.6 Hình thế khí áp mặt đất ngày 18/II/2001 Hình 2.7 Hình thế khí áp mực 850mb ngày 09/VII/2002 Hình 2.8 Hình thế khí áp mặt đất ngày 10/IV/1999 Hình 2.9 Hình thế khí áp mặt đất ngày 10/IX/2005 Hình 2.10 Hình thế áp thấp lục địa Hình 2.11 Hình thế áp thấp phía Tây khống chế Hình 2.12 Hình th ế thời tiết mùa hè khi dải hội tụ nhiệt đới khống chế (07h ngày 28/V/2001) Hình 2.13 Hình thế thời tiết mùa đông khi dải hội tụ nhiệt đới khống chế (07h ngày 14/XII/2001) Hình 2.14 Hình thế thời tiết khi có gió mùa mùa đông khống chế (07h ngày 18/XII/2001) Hình 2.15 Hình thế thời tiết cơn bão Muifa đổ bộ vào Nam Bộ (24/XI/2004) vii Hình 2.16 Ảnh mây vệ tinh của dãi hội tụ nhiệt đới Hình 2.17 Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và Biển Đông xác định theo đường tần suất cao nhất trong lưới 2×2 độ kinh vĩ Hình 2.18 Vị trí trung bình của dãi hội tụ nhiệt đới Hình 2.19 Đới gió tín phong trên hành tinh Hình 2.20 Sóng đông từ ngày 18 – 19/III/2001 Các bản đồ mặt đất và trên các mực 850 mb, 700 mb và 500mb Hình 2.21 Ảnh mây vệ tinh của bão Hình 2.22 Đường đi trung bình c ủa bão và ATNĐ đổ bộ vào Việt Nam Hình 2.23 Đường đi trung bình và các đường đẳng tần số bão trên biển Đông tháng IX Hình 2.24 Đường đi trung bình và các đường đẳng tần số bão trên biển Đông tháng X Hình 2.25 Đường đi trung bình các đường đẳng tần suất trên biển Đông tháng XI Hình 2.26 Đường đi trung bình các đường đẳng tần suất trên biển Đông tháng XII Hình 2.27 Đường đi dị thường của bão Hình 3.1 Biến trình nhiệt độ trạm Quy Nhơn Hình 3.2 Biến trình nhiệt độ trạm Tuy Hòa Hình 3.3 Biến trình năm nhiệt độ trạm Nha Trang Hình 3.4 Biến trình nhiệt độ trạm Phan Rang Hình 3.5 Biến trình năm nhiệt độ trạm Phan Thiết Hình 3.6 Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) năm viii Hình 3.7 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng I Hình 3.8 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng II Hình 3.9 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng III Hình 3.10 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng IV Hình 3.11 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng V Hình 3.12 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng VI Hình 3.13 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng VII Hình 3.14 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng VIII Hình 3.15 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng IX Hình 3.16 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng X Hình 3.17 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng XI Hình 3.18 Bảng đồ phân bố nhiệt độ trung bình ( 0 C) tháng XII Hình 3.19 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) năm Hình 3.20 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) mùa khô Hình 3.21 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) mùa mưa Hình 3.22 Biến trình mưa năm của các trạm quan trắc tại khu vực Nam Trung Bộ Hình 3.23 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) tháng I Hình 3.24 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) tháng II Hình 3.25 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) tháng III Hình 3.26 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) tháng IV Hình 3.27 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình (mm) tháng V [...]... địa lý đã tạo cho khu vực Nam Trung Bộ một chế độ khí hậu rất đặc sắc 20 Hình 1.1 Bản đồ khu vực Nam Trung Bộ 21 CHƯƠNG II: CÁC TRUNG TÂM KHÍ ÁP VÀ CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 2.1 CÁC TRUNG TÂM (HỆ THỐNG) KHÍ ÁP ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng bị chi phối bởi các trung tâm khí áp tác động theo... huống riêng tách rời khỏi những khu n mẫu chung của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa Và xuất phát từ những khác biệt đó chúng tôi đã chọn đề tài Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Trung Bộ để tìm hiểu những nguyên nhân gì đã mang lại những sắc thái riêng biệt của khí hậu khu vực Nam Trung Bộ nước ta và hy vọng sẽ góp một phần vào những hiểu biết về đặc điểm khí hậu khu vực Nam Trung Bộ và đưa ra các giải pháp... quả của nó là hình thành một kiểu khí hậu có thể coi là đặc sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 1.2.1 Bức xạ mặt trời Khu vực Nam Trung Bộ nằm trong khoảng vĩ độ 100 34’13” đến 140 42’10” vĩ độ Bắc Do độ cao mặt trời trong năm lớn và ít thay đổi nên hàng năm trên địa phận 4 khu vực Nam Trung Bộ có điều kiện tiếp nhận một lượng... đã góp phần vào sự hình thành khí hậu ở khu vực Nam Trung Bộ sau đây: 2.1.1 Các trung tâm khí áp khống chế khu vực Nam Trung Bộ vào mùa đông (thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa đông) Các trung tâm khí áp tác động chủ yếu trong thời kỳ gió mùa mùa đông của khu vực Nam Trung Bộ là: áp cao Xibia bao trùm phần lớn lục địa Châu Á và áp cao phó nhiệt đới bắc Thái Bình Dương có trung tâm lùi xa về phía đông... tượng tương tác giữa khí quyển và đại dương ở vùng nhiệt đới xích đạo Thái Bình Dương đã kéo theo những hậu quả khó lường về khí hậu, thời tiết ở những khu vực khác nhau trên địa cầu Khí hậu Việt Nam nói chung và khí hậu khu vực Nam Trung Bộ nói riêng là một thành phần của hệ thống khí hậu thế giới và chịu sự chi phối của loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa Điều đó đã thể hiện trong khung cảnh chung của... định, khu vực Nam Trung Bộ chịu sự chi phối của bức xạ mặt trời nội chí tuyến mà tiêu biểu là một năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh; đồng thời độ cao mặt trời khá lớn, nhất là những tháng mặt trời qua thiên đỉnh Bảng 1.1 Ngày mặt trời qua thiên đỉnh của điểm cực Bắc và cực Nam Nam Trung Bộ Thời gian xuất hiện Địa điểm Vĩ độ Bắc Khoảng cách giữa Lần I Điểm cực Bắc Nam Trung Bộ Điểm cực Nam Nam Trung. .. làm luân chuyển không khí trong không gian Sự lưu thông tuần hoàn của không khí trên địa cầu như vậy gọi là hoàn lưu khí quyển Việt nam nói chung và khu vực Nam Trung Bộ nói riêng nằm ở tận cùng phía Đông Nam của liên lục địa Âu Á rộng lớn nên chịu ảnh hưởng của một chế độ gió mùa rất đặc biệt: (gió mùa Đông Nam Á và Nam Á), tức là khu vực Nam Trung Bộ chịu tác động của hoàn lưu khí quyển chung của đới... bắc – đông nam, địa hình bị che chắn bởi các dãy núi cao phía tây và bị phân cắt mạnh, đã tạo ra ở đây một chế độ khí hậu, thủy văn phức tạp đa dạng và có sự giao tranh giữa 19 các chế độ khí hậu: chế độ mưa miền Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên và duyên hải Trung Bộ 2 Mặt khác, các tỉnh trong khu vực Nam Trung Bộ có một mặt giáp biển nên biển cũng có vai trò rất đáng chú ý trong chế độ khí hậu của địa... để tìm ra các đặc điểm đặc trưng và những biến đổi khí hậu của khu vực này 3 CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ HẬU Trên một nơi bất kỳ nào đó của Trái Đất, thời tiết trong những năm khác nhau đều diễn ra khác nhau Tuy nhiên trong những ngày, tháng và năm riêng lẻ trên mỗi một địa phương người ta hoàn toàn có thể nhận ra được một kiểu khí hậu xác định cho... Hình thế luồng không khí mùa Đông Hình 3.36 Hình thế luồng không khí mùa Hè Hình 3.37 Hoa gió năm tại các trạm quan trắc khu vực Nam Trung Bộ Hình 3.38 Hoa gió tại các trạm quan trắc trong khu vực Nam Trung Bộ 1 LỜI MỞ ĐẦU Khí hậu là loại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt và là điều kiện thường xuyên của mọi quá trình phát triển – chuyển hóa tự nhiên Những đặc trưng cơ bản của khí hậu và quy luật diễn

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan