Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất chất lượng hoa cát tường (eustoma grandiflorrum) nhập nội tại hà nội

131 1.3K 4
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất chất lượng hoa cát tường (eustoma grandiflorrum) nhập nội tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * VŨ THU DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HOA CÁT TƯỜNG (EUSTOMA GRANDIFLORUM) NHẬP NỘI TẠI HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * VŨ THU DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HOA CÁT TƯỜNG (EUSTOMA GRANDIFLORUM) NHẬP NỘI TẠI HÀ NỘI . Chuyên ngành: Trồng Trọt Mã số: 60.62.01 LuËn v¨n th¹c SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học Pgs. TS. NGUYỄN THỊ KIM LÝ HÀ NỘI – 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý đã tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ bộ môn Đột biến – Ưu thế lai Viện Di truyền nông nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian nghiên cứu, phương tiện vật chất và kỹ thuật để tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy các cô Ban sau đại học – Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn gia đình cô Phương đội 2 - xã Tây Tựu – Từ Liêm – Hà nội đã phối hợp và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp tại Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Luận văn có sự động viên, đóng góp của thân nhân và gia đình tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tác giả Vũ Thu Diễm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ hoàn thành luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tác giả Vũ Thu Diễm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại và đặc điểm thực vật học của cây Cát tường. 4 1.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây hoa Cát tường 8 1.3. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của Cát tường 10 1.4 Các điều kiện cơ bản để trồng cây Cát tường 11 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Cát tường trên thế giới và Việt Nam 15 1.6. Tình hình nghiên cứu hoa Cát tường trên thế giới và Việt Nam 20 1.7. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nội 31 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Vật liệu nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa Cát tường mới phù hợp với điều kiện sinh thái Hà Nội 36 2.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng hoa cho giống C 5 (Malibu purple) 37 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 43 2.3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 44 2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu thí nghiệm 44 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa Cát tường mới phù hợp với điều kiện sinh thái Hà Nội 45 3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống Cát tường nghiên cứu ở giai đoạn vườn ươm 45 3.1.2. Đặc điểm sự sinh trưởng phát triển của các giống Cát tường nghiên cứu ở giai đoạn vườn sản xuất 49 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất chất lượng hoa cho giống C 5 (Malibu purple) 64 3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến thời gian và tỷ lệ nảy mầm của giống C 5 (Malibu purple) 64 3.2.2. Ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến sinh trưởng, phát triển của cây con giống C5 (Malibu purple) 66 3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của giống C 5 (Malibu purple) 69 3.2.4. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple) 71 3.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của C 5 (Malibu purple) 74 3.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón gốc đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple) 76 3.2.7. Ảnh hưởng của biện pháp xén tỉa đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của C 5 (Malibu purple) 81 3.2.8. Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển của giống C 5 (Malibu purple) sau xén tỉa 82 3.2.9. Mô hình kiểm chứng hiệu quả kinh tế của giống C 5 (Malibu purple) 85 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng TB : Trung bình CS : Cộng sự Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khí hậu bình quân của Hà Nội 32 Bảng 2.1: Các giống Cát tường trong thí nghiệm 34 Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu theo dõi cây Cát tường 43 Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống Cát tường nghiên cứu ở giai đoạn vườn ươm. 45 Bảng 3.2: Chất lượng cây con giống Cát tường nghiên cứu ở giai đoạn vườn ươm 48 Bảng 3.3: Đặc điểm thực vật học của các giống Cát tường nghiên cứu 52 Bảng 3.4: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống Cát tường nghiên cứu 55 Bảng 3.5. Một số đặc điểm về sinh trưởng của các giống Cát tường nghiên cứu 57 Bảng 3.6: Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống Cát tường nghiên cứu 59 Bảng 3.7. Một số thành phần sâu bệnh hại trên các giống Cát tường nghiên cứu 63 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm và chất lượng cây giống C 5 (Malibu purple) 64 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến sinh trưởng và phát triển của cây giống C 5 (Malibu purple) 67 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của phân bón lá đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây con giống C 5 ( Malibu purple ) 70 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng của giống C 5 (Malibu purple). 72 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii Bảng 3.13 : Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa giống C 5 (Malibu purple) 74 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple) 75 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của phân bón gốc đến sinh trưởng của giống C 5 (Malibu purple) 78 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của phân bón gốc đến khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple) 79 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của các biện pháp xén tỉa đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của giống C 5 (Malibu purple) 81 Bảng 3.18 Ảnh hưởng của chế phẩm đến sinh trưởng, phát triển của giống C 5 (Malibu purple) sau xén tỉa 82 Bảng 3.19: Hiệu quả kinh tế khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên giống C 5 (Malibu purple) 85 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hoa cát tường bị bệnh héo vàng do Fusarium avesaeum 13 Hình 1.2: Cây Cát tường bị bệnh mốc đen 14 Hình 1.3: Bọ phấn hại trên hoa Cát tường 15 Hình 1.4: Bọ trĩ hại hoa Cát tường 15 Đồ thị 1.1: Các quốc gia cung cấp hoa và lượng hoa Cát tường nhập khẩu [16] . 17 Đồ thị 1.2. Lượng mưa trung bình các tháng (mm) 33 Đồ thị 3.1: Tỷ lệ nảy mầm của giống C 5 (Malibu purple) ở các thời vụ khác nhau 65 Đồ thị 3.2: Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ xuất vườn của giống C 5 (Malibu purple) trên các giá thể khác nhau 68 Đồ thị 3.3. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chiều dài lá cây con giống C 5 (Malibu purple) 69 Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng của giống C 5 (Malipu purple) 73 Đồ thị 3.5: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến độ bền hoa cắt của giống C 5 (Malibu purple) 76 Đồ thị 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng đến độ bền hoa của giống C 5 (Malibu purple) 81 Đồ thị 3.7: Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng đến chiều dài cành phụ của giống C 5 (Malibu purple) sau xén tỉa 84 [...]... hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa Cát Tường (Eustoma grandiflorum) nhập nội tại Hà Nội 2 Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng, phát triển nhằm tuyển chọn những giống Cát Tường mới cho năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện sản xuất của Hà Nội - Nghiên cứu một. .. một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng hoa cho các giống Cát Tường được tuyển chọn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 2.2 Yêu cầu - Tuyển chọn được những giống hoa Cát Tường mới sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng trồng hoa Hà Nội - Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất. .. chất lượng của các giống hoa Cát tường được tuyển chọn 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: - Kết quả của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về các đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống hoa Cát tường nhập nội cũng như biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng hoa và làm phong phú thêm các giống hoa cắt cành cho Hà Nội - Kết quả nghiên cứu của đề... 0,2 ha (Số liệu thống kê của Viện Di truyền nông nghiệp năm 2009) trong khi điều kiện khí hậu, đất đai Hà Nội hoàn toàn phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của Cát tường Người dân có khả năng đầu tư thâm canh để phát triển giống hoa mới này, đây là những điều kiện cơ bản quyết định sự thành công trong việc phát triển cây hoa Cát tường tại Hà Nội Thực tế cho thấy năng suất, chất lượng hoa Cát Tường. .. khảo và giảng dạy về hoa Cát tường cho các cơ sở nghiên cứu hoa nói chung và hoa Cát Tường nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần tuyển chọn hai giống hoa Cát tường mới thích hợp với điều kiện sản xuất, vùng Hà Nội xác định được 1 số biện pháp kỹ thuật làm cơ sở để xây dựng quy trình trồng hoa Cát tường, đáp ứng nhu cầu phát triển các giống hoa mới cho sản xuất và tăng... quá trình sinh trưởng của cây Vào ban ngày khi nhiệt độ cao hơn 280C sẽ làm cho hoa nở sớm, rút ngắn quá trình sinh trưởng của hoa và cho hoa kém chất lượng Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phân hóa mầm hoa và ra hoa của Cát tường Khi hạt giống nảy mầm vào mùa hè, cây con chịu tác động của nhiệt độ cao sẽ ngừng sinh trưởng và qua đông, năm sau cây mới ra hoa - Cát tường được... trồng hoa cúc, hoa hồng Song hoa Cát tường cũng mới chỉ đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước chưa có khả năng xuất khẩu do sản lượng và chất lượng còn hạn chế 1.6 Tình hình nghiên cứu hoa Cát tường trên thế giới và Việt Nam 1.6.1 Tình hình nghiên cứu hoa Cát Tường trên thế giới 1.6.1.1 Những nghiên cứu về lai tạo giống Việc nghiên cứu lai tạo giống Cát tường bắt đầu từ những thập niên 70 của thế... tiến kỹ thuật vườn ươm, làm tăng năng suất, chất lượng cây con giống E Domingues Salvador, K Minami (2004) [26] đã nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của Cát tường ở các mật độ khác nhau và trên các giá thể khác nhau Ông đã nghiên cứu việc trồng Cát tường bằng thủy canh Kết quả cho thấy mật độ thích hợp cho Cát tường sinh trưởng, phát triển tốt là 0,75 và 0,95 g/cm3 Trong thí nghiệm khác về thành phần... đã nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến màu sắc cánh hoa Cát tường cánh viền Ông và cs đã chọn 2 loại Cát tường là Candy F 1và Neo F1 Peach và trồng chúng vào trong các mùa vụ khác nhau để nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ màu sắc của cánh hoa và nhiệt độ Mối tương quan giữa số ngày trồng ở dưới 20 °C và màu sắc cánh hoa đã được tiến hành thí nghiệm Kết quả nghiên cứu thấy rằng khi thu hoạch hoa vào... ở Hà Nội chưa cao và chưa phát huy được hết tiềm năng của giống Trong khi nhu cầu tiêu thụ lại lớn vì thế lượng hoa sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trường Nguyên nhân là do các vùng trồng hoa Hà Nội chưa tuyển chọn được những giống Cát Tường thích hợp với điều kiện sản xuất và chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật đề làm tăng năng suất, chất lượng hoa và nâng cao giá trị kinh tế của giống Xuất phát . VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * VŨ THU DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HOA CÁT TƯỜNG (EUSTOMA. đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa Cát Tường (Eustoma grandiflorum) nhập nội tại Hà Nội . 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1 hoa Cát Tường mới sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng trồng hoa Hà Nội. - Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng của

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cảm ơn

    • Lời cam đoan

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan