Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam

66 3.5K 19
Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT – HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỖ THỊ THÙY BIÊN HỊA, THÁNG 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐƠNG PHƢƠNG - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT – HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ THÙY Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trần Hữu Yến Loan BIÊN HÒA, THÁNG 12/2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc: CHƢƠNG I KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NÊN GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT HÀN .5 1.1 Mối liên hệ quan hệ ngoại giao Việt – Hàn Hôn nhân Quốc Tế Hàn – Việt .5 1.1.1 Giai đoạn đầu ký kết bƣớc tiến triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.2 Nguyên nhân kết hôn quốc tế chàng trai Hàn Quốc 1.1.3 Nguyên nhân thực trạng kết hôn quốc tế phụ nữ Việt Nam 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan .6 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2 Khái niệm 17 1.2.1Gia đình đa văn hóa gì? 17 1.2.2 Gia đình di trú Hàn – Việt gì? .18 CHƢƠNG II NHỮNG MẶT THÍCH ỨNG CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM 20 2.1 Sự thích ứng mặt ngơn ngữ .20 2.1.1 Trong giao tiếp với vợ họ hàng nhà vợ 22 2.1.2 Trong giao tiếp với bà lối xóm, láng giềng 23 2.1.3 Trong công việc 24 2.2 Sự thích nghi mặt khí hậu 25 2.2.1 Đặc trƣng khí hậu Hàn Quốc 25 2.2.2 Đặc trƣng khí hậu Việt Nam .26 2.2.3 Khả thích nghi khí hậu Việt Nam ơng chồng Hàn Quốc 27 2.3 Sự thích ứng mặt ẩm thực 28 2.3.1 Ẩm thực đời sống gia đình 30 2.3.1.1 Các bữa ăn ngày tuần 30 2.3.1.2 Các bữa ăn ngày cuối tuần 31 2.3.2 Khi ăn họ hàng nhà vợ .32 2.3.2.1 Khi gặp gỡ thân mật nhà Bố Mẹ vợ 32 2.3.2.2 Khi ăn uống buổi lễ tết 34 2.3.3 Khi ăn bạn bè quan 34 2.2.3.1 Khi ăn uống quan .34 2.2.3.2 Khi ăn đối tác giải công việc 35 2.4 Những vấn đề chung việc giáo dục 35 2.4.1 Trong việc chọn ngơn ngữ cho học nói sinh hoạt ngày .35 2.4.2 Khó khăn việc lựa chọn trƣờng học cho bé 37 CHƢƠNG NHỮNG KHÓ KHĂN CHUNG CỦA GIA ĐÌNH DI TRÚ HÀN VIỆT CŨNG NHƢ ĐỐI NHỮNG CHÚ RỂ HÀN QUỐC TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 38 3.1 Những vấn đề chung gia đình Di trú Việt – Hàn 38 3.1.1 Thái độ cách nhìn nhận cộng đồng gia đình di trú Việt - Hàn 38 3.1.2 Những khó khăn ơng chồng Hàn Quốc sống Việt Nam 38 3.2 Phƣơng hƣớng giải khó khăn cho gia đình đa văn hóa Việt - Hàn ông chồng Hàn Quốc sống Việt Nam 39 3.2.1 Chế độ sách phủ Việt Nam gia đình di trú Việt - Hàn 39 3.2.2 Phát triển quan hệ Hàn - Việt 44 3.2.3 Khuyến khích sinh hoạt cộng đồng 46 3.2.4 Gắn kết gia đình đa văn hóa Việt - Hàn khu vực lại với 46 KẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 / 48 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình kinh tế hội nhập nhƣ giúp cho Việt Nam có bƣớc chuyển biến rõ rệt kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao Một vấn đề khơng cịn mẽ cho xã hội ngƣời nhƣng lĩnh vực nghiên cứu chun sâu cịn vấn đề hấp dẫn lạ Đó vấn đề hôn quốc tế cô gái, chàng trai Việt Nam với ngƣời bạn đời Ngoại Quốc Đặc biệt phải nhắc đến việc kết hôn quốc tế cô gái Việt Nam với chàng trai Hàn Quốc thu hút ý mạnh mẽ xã hội năm gần Và ngƣời viết lựa chọn đề tài: “GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT - HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn Thơng qua nghiên cứu giúp hiểu đƣợc rõ khó khăn mấu chốt sống ngƣời chồng Hàn Quốc sống Việt Nam Bài viết xoay quanh vấn đề thƣờng nhật sống gia đình di trú Việt - Hàn vấn đề nhƣ: sống ngày, giao tiếp với xung quanh, ẩm thực, giáo dục cái, vấn đề khó khăn nhƣ thuận lợi ảnh hƣởng trực tiếp đến sống ngày ông chồng ngoại quốc Pháp luật Việt Nam hay sách phủ Việt Nam giúp ích nhƣ đến tâm tƣ, nguyện vọng rể Hàn Quốc có 50% dòng máu Ngƣời viết xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Đông Phƣơng, lãnh đạo Khoa Cô giáo chủ nhiệm Thân Thụy Mỹ Linh quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt ngƣời viết hồn thành luận văn đƣợc cách nhanh chóng tốt Đặc biệt, ngƣời viết xin gởi làm cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Trần Hữu Yến Loan gợi ý, góp ý đồng thời giáo viên hƣớng dẫn ngƣời viết hoàn thành luận Cảm ơn Cô sát cánh cho em góp ý, quan tâm kịp thời suốt thời gian hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn chắc khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn! / 48 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Từ bao đời trải qua hàng ngàn kỷ với truyền thống, phong tục, tập quán đặc trƣng, đa dạng, phong phú ngƣời Phƣơng Đông tự hào nơi chứng kiến nhiều thay đổi chuyển biến văn minh nhân loại Bởi lẽ, sống đƣợc hình mảnh đất từ sớm, ngƣời nơi sinh sống thừa hƣởng vùng đất trù phú đặc ân của đất trời ban tặng Họ nối vòng tay lớn sống muôn màu, làm nên đặc trƣng riêng mang màu sắc văn hóa riêng Những sắc màu tinh hoa đƣợc hệ cháu nối bƣớc tiếp thu, giữ gìn phát huy đến tận ngày hôm bị thời gian giao thoa với văn hóa khác bào mòn theo năm tháng Và nét đẹp đặc trƣng quý báu đƣợc ngƣời Phƣơng Đông đề cao “ gia đình” Cũng nhƣ quốc gia phƣơng Đông khác, Việt Nam Hàn Quốc đƣợc xem hai đất nƣớc gìn giữ gần nhƣ trọn vẹn nét đẹp gia đình truyền thống Có tơn ti trật tự, dƣới, trƣớc sau Ông bà, cha mẹ rễ cổ thụ vững chãi cho trƣởng thành hệ cháu tƣơng lai Đối với họ, Gia Đình nơi ni dƣỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách ngƣời, yếu tố thiếu việc bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc Và ngày giới uốn chuyển biến theo nhịp thở đại, Việt Nam Hàn Quốc có hội trở thành đối tác thân tín trƣờng quốc tế, hợp tác với nhiều lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, y tế, giao lƣu văn hóa thêm nhân tố góp phần tạo nên khắng khít hai quốc gia “Hơn nhân quốc tế Việt - Hàn” Cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc định cƣ Hàn Quốc rể Hàn Quốc định cƣ theo vợ Việt Nam vấn đề khơng cịn xa lạ xã hội Vốn dĩ ngƣời trƣởng thành nên từ hai quốc gia xem trọng vấn đề gia đình, nên họ kết hợp với / 48 chung sống dƣới mái nhà truyền thống trọng gia đình lại lần đƣợc thể rõ nét Liệu hai ngƣời khác nhiều mặt nhƣ: ngôn ngữ, tƣ tƣởng, lối sống, văn hóa có hịa hợp đƣợc với dƣới mái nhà? Con họ có đƣợc thống chung cách giáo dục từ bố mẹ? Những rể Hàn Quốc sống với vợ Việt Nam có trở ngại, khó khăn sống? Cũng nhƣ luật pháp Việt Nam có ƣu đãi bất cập phận ngƣời có 50% cơng dân Việt Nam này? Đó lý ngƣời viết chọn đề tài “ GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT – HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu nhằm phần hình dung đƣợc tranh trạng sống gia đình Đa văn hóa Hàn Việt nói chung vấn đề gặp phải rể Hàn Quốc sống Việt Nam nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện Việt Nam có tài liệu liên quan đến gia đình đa văn hóa khơng chun sâu mặt nhƣ: Bạo hành gia đình, số liệu gia đình đa văn hóa Việt - Hàn thành phố Hồ Chí Mình có tài liệu nghiên cứu sâu đời sống, đặc tính gia đình đa văn hóa Vì đề tài liệu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề mẽ Mục tiêu phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Điều tra, tìm hiểu khó khăn nhƣ tâm tƣ nguyện vọng số rể Hàn Quốc sống Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Tập trung điều tra vào số gia đình đa văn hóa Việt - Hàn tiêu biểu khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra, tổng hợp, phân tích - Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, kết luận / 48 - Nguồn tài liệu: Đọc, nghiên cứu tài liệu từ số sách liên quan nƣớc ngồi nƣớc, tìm tài liệu hình ảnh từ internet Những đóng góp đề tài - Về khoa học: Tổng hợp số thống kê cụ thể số lƣợng gia đình đa văn hóa Việt - Hàn sống Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói chung - Về thực tiễn: Đề tài sâu nghiên cứu mức độ thích nghi ơng chồng Hàn Quốc sống Việt Nam lĩnh vực: Ngôn ngữ, ẩm thực, thời tiết, văn hóa, giáo dục cái… Bằng kết hợp chủ yếu phƣơng pháp điều tra, phân tích tổng hợp để có số liệu đánh giá khách quan nhằm giúp cho gái Việt có ý định kết với ngƣời Hàn Quốc giảm bớt áp lực sống sau họ trải qua Đề tài sở nhà nghiên cứu, bạn sinh viên muốn tìm hiểu sâu rộng đến sống ngƣời mang 50% dịng máu Việt, ngƣời góp phần khơng nhỏ việc gắn kết tình hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc Cấu trúc: Gồm chƣơng mục nội dung sơ lƣợc chƣơng mục CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NÊN GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT - HÀN CHƢƠNG II: NHỮNG MẶT THÍCH ỨNG CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI VIỆT NAM CHƢƠNG 3: NHỮNG KHĨ KHĂN CHUNG CỦA GIA ĐÌNH DI TRÚ VIỆT HÀN CŨNG NHƢ ĐỐI NHỮNG CHÚ RỂ HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP / 48 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NÊN GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT - HÀN 1.1 Mối liên hệ quan hệ ngoại giao Việt – Hàn Hôn nhân Quốc Tế Hàn – Việt 1.1.1 Giai đoạn đầu ký kết bƣớc tiến triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc Hàn Quốc Việt Nam có nhiều mối liên hệ mật thiết với từ nhiều kỷ trƣớc, điều góp phần thúc đẩy cho ký kết quan hệ ngoại giao hai nƣớc đƣợc diễn thức ngày 22 tháng 12 năm 1992 Bƣớc ngoặc quan trọng đánh dấu mối quan hệ song phƣơng tốt đẹp phƣơng diện Đã có nhiều hoạt động từ phía phủ hai nƣớc để tiến hành thân hóa mối hữu nghị song phƣơng Chính vậy, từ sau thiết lập ngoại giao, nhà lãnh đạo hai nƣớc có chuyến thăm, trao đổi, hợp tác lẫn tổng thống, thủ tƣớng đƣơng thời Theo ngoại giao, suốt 20 năm từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao, phía Hàn Quốc có chuyến thăm thức Việt Nam, thủ tƣớng có chuyến viếng thăm Việt Nam Và phía Việt Nam có lần lƣợt vị Tổng bí thƣ Đảng Cộng sản, vị Chủ tịch nƣớc, vị Thủ tƣớng đến thăm Hàn Quốc “Tổng thống Hàn Quốc thăm Việt Nam” vnexpress.net, thứ 5, 22/ 8/2013 theo thông tin viết: ngày tháng năm 2013 tới Bà Park Geun-hye, nữ tổng thống Hàn Quốc, có chuyến thăm cấp nhà nƣớc tới Việt Nam nhằm tăng cƣờng hợp tác song phƣơng Điều tạo nên tảng cho phát triển quan hệ tốt đẹp nhân dân phủ hai nƣớc Trên sở đó, phủ hai bên ký kết nhiều hiệp định xây dựng sở pháp lý cần thiết cho phát triển quan hệ hai nƣớc, đồng thời việc thi hành hiệp định ngành liên quan đƣợc bắt đầu thực Trong quan hệ trị, có điểm đáng ý năm 2001 Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng 47 / 48 tâm đến văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc đến tham dự, vào ngày thành viên gia đình đa văn hóa Hàn – Việt nấu ăn Việt Nam hay Hàn Quốc, quày trƣng bày vật dụng, dụng cụ nhƣng tác phẩm nghệ thuật đặc trƣng hai nƣớc, đứa bé mặc Hanbok đón khách, hát ca khúc tiếng Hàn, chơi đùa Để làm đƣợc nhƣ cần phải lập tổ chức chuyên vận động, liên hệ, nối kết gia đình lại với nhau, giữ liên hệ tổ chức với gia đình xúc tiến tiến độ cách nhanh chóng 48 / 48 KẾT LUẬN Nhìn chung, rể Hàn Quốc sống Việt Nam họ gặp phải nhiều khó khăn từ sống gia đình vấn đề xã hội có nhƣ vấn đề phát sinh sau Tuy nhiên, với giao lƣu hợp tác phƣơng diện Hàn Quốc Việt Nam thức từ năm 1992 đến khiến cho trở ngại hai quốc gia, ngƣời hai quốc gia ngày thân thiết có mối quan hệ khắn khít Bên cạnh đó, phủ hai nƣớc tích cực việc đƣa sách, đàm phán, hoạt động giao lƣu văn hóa hai nƣớc, để ngƣời hai quốc gia hiểu rõ nét đặc trƣng văn hóa riêng hai dân tộc, hai đặc trƣng phong tục tập quán hai dân tộc Điều giúp cho cô dâu Việt Nam làm dâu Hàn Quốc hiểu thêm đất nƣớc chồng đồng thời chàng rể Hàn Quốc sống Việt Nam thơng qua mà thích nghi nhanh hơn, có nhìn tích cực sống Việt Nam Hơn nữa, làm điều tra khảo sát thích nghi rể Hàn Quốc sống Việt Nam phần lớn rể có chung cảm giác thích ứng nhanh thỏa mái với sống bên gia đình Những vấn đề khó khăn sống nhƣ: ngôn ngữ, ẩm thực, công việc, giao tiếp gia đình khơng cịn mối lo ngại lớn họ mà thứ vấn đề thời gian Mối lo ngại lớn họ có lẽ luật pháp Việt Nam chàng rể ngoại quốc, nhƣng thực tế luật pháp Việt Nam có thay đổi để phù hợp với trƣờng hợp kết hôn quốc tế nhƣ khơng riêng với rể Hàn Quốc sống Việt Nam Khi họ định cƣ, cƣ trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam quyền lợi nhƣ nghĩa vụ họ giống nhƣ công dân thực thụ Đƣợc luật pháp Việt Nam bảo vệ nhƣ đảm bảo nhu cầu cần thiết công dân đất nƣớc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Ha Yong Chul (2001), Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc, Nhà xuất giáo dục, TP HCM [2] PGS.TS Trần Thị Thu Lƣơng (2011), Đặc trƣng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM [3] Trần Hữu Yến Loan (2013), “Những vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn nhập cƣ Hàn Quốc – Vấn đề toàn cầu hóa văn hóa – xã hội”, Hội thảo quốc tế tƣơng đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam tác động tới hợp tác Hàn – Việt, tr.527 – 541 [4] Luật quốc tịch nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đƣợc Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008) [5] Kim Young Shin ( 2008), Những vấn đề phƣơng hƣớng giải quan hệ hôn nhân quốc tế Việt – Hàn, Hội thảo Hôn nhân quốc tế Hàn – Việt [6] Sách “Hội thảo quốc tế kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn- Việt” tháng 8.2012 (한-베외교관계 수립 20 주년 기념 학술대회) tác giả Trần Hữu Yến Loan đề cập đến giải pháp cho thích nghi hịa nhập cộng đồng Hàn Quốc với đề tài “ Phân tích vấn đề Phụ nữ Việt Nam kết hôn nhập cƣ Hàn Quốc”( 베트남 결혼이민자의 특성에 관한 연구-결혼이민자의 표본조사를 통한 현상분석을 중심으로) [7] Bộ bảo vệ phúc lợi xã hội,điều tra tình trạng kết quốc tế phƣơng án sách hỗ trợ bảo vệ phúc lợi xã hội,2005,trang 75] [8] Nghị định 68/2002/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật HN&GĐ có yếu tố nƣớc  TÀI LIỆU TỪ INTERNET [9] Kim Choong soon (2012), Chính sách biện pháp gia đình đa văn hóa, trang điện tử Nghiên cứu Hàn Quốc (ngày 20 tháng năm 2013) http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=232 [10] Nguyễn Anh – SVHTTDL (2011), Vai trị gia đình hình thành nhân cách người Việt, trang sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hịa Bình (ngày 20 tháng năm 2013) [11]http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=359:hinh-th [12] Hàn Quốc có 1.800 doanh nghiệp hoạt động TP.HCM Đình phú http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130910/han-quoc-co-hon-1-800-doanhnghiep-hoat-dong-tai-tp-hcm.aspx [13]http://worldtravel.net.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=43: thi-tit-khi-hu-vit-nam&catid=3:cam-nang-du-lich&Itemid=43 [14]http://www.mangonet.kr/vietnam/viewtopic.php?popup=yes&today=no&printa ble=yes&t=15334&postdays=0&postorder=desc&start=0 [15] Xem mắt tuyển vợ siêu thị Việt giải trí (ngày 02 tháng 12 năm 2010) http://www.vietgiaitri.com/xa-hoi/phap-luat/2010/12/xem-mat-tuyen-vo-ngay-sieuthi/#ixzz28aloqmy9 [16] Cô dâu miền tây học làm vợ xứ Hàn Tin mới, chuyên mục đời sống (ngày 25 tháng 09 năm 2012) [17] Báo Gia Đình Xã Hội, ngày 18/06/2006 [18] Báo Tiền Phong, ngày 11/03/2002 [19] Báo Phụ nữ ngày 28.4.2006 TÓM TẮT 한.베 다문화 가족은 베트남에서 사는 신부들의 적응시각을 통함 장: 한.베 다문화 가족을 현성한 역사적 배경을 개괄한다 베트남과 한국은 문화와 풍습에 대해 비슷한 점들이 있는 두 국가입니다 1.1 한.베 국제결혼과 한.베 교류관계의 관련이다 한국과 베트남은 문화와 풍습에 대해 비슷한 점들이 있는 국가들입니다 왜냐하면 두 나라가 오랫동안 중국중세제도의 지배당하고 동화하였기 때문입니다 그러므로 그 문화와 풍습에 대해 비슷한 점들을 덕분에 두 국가의 교류관계는 아주 오래부터 현성될 겁니다 1.1.1 체결한 첫번째 단계 및 베.한 교류관계의 발전적이다 한국과 베트남은 1992 년 12 월 22 일에 교류관계를 체결하였습니다 그때부터 지금까지 20 년이 넘었습니다 그동안 두 국가는 협정을 많이 체결했고 경제, 사회, 문화, 보건 각방면에서 합력했습니다 그러니까 양방 관계는 갈수록 좋졌습니다 1.1.2 한국남성의 국제결혼 원인이다 한국남성의 외국여성들과 결혼원인은 한국에 여성수량과 남성수량이 아주 크게 넘고 처지지 때문입니다 그래서 한국에 해마다 독신남성수가 늘어졌습니다 그러므로 한국남성은 외국여성들을 선태하기로 했습니다 한국남성의 결혼하려 대상은 동남아 구역에 있는 여성들입니다 특히, 베트남 여성들입니다 한국남성의 배우자들을 선택하는 것에 대해 문제를 말하려면 오랫동안부터 형성된 한국과 베트남의 문화와 퐁습의 비슷한 점들을 강조해야 할 겁니다 그 풍습과 문화의 비슷한 점들을 덕분에 국적 다른 사람과 사람이 화헙할 수 있고 한 가정에서 같이 생활할 수 있다고 생각합니다 1.1.3 베트남여성의 국제결혼 원인과 실상이다 WTO 국제상업조직의 150 번째 구성원이 되자마자 베트남은 경제, 교육, 보건에 강하게 발전하고 있었습니다 특히, 결혼사고, 사고방식, 생활방식에 대해 베트남사람들의 사고를 변화하는 것입니다 그래서, 요즘 국제결혼하는 베트남여성수량이 늘어지고 있습니다 1.2 개념 1.2.1 다문화 가족은 무엇이다 예전부터 다문화 가족에대 연구하는 연구자가 많이 있었습니다 그런데 다문화가족에 대해 정확한 개념이 아직도 없었습니다 ”서광석”의 연구에 의하면 다문화가족 다른 민족 또는 다른 문화적 배경을 가진 사람들이 포함된 가정을 의미하고 다문화가족은 타민족이나 다민국가의 가족구성원들의 집단 공통체 또는 그 구성원을 말한다고 정의하고 있습니다 (서광석, 다문화가족의 사회적응을 위한 정잭에 관한 연구, 박사학위논문, 인하대, 2010.12, p9) 그러나, 사실은 다문화가족과 다문화가정은 서로 사용하고 있으나 실제 별다른 구별의 실익이 없으며, 다만 정잭의 수해자를 개인에 둘 것인지, 아니면 공통 체적인 삶에 둘것인지에 따라 다소 차이가 있다고 보여지기는 하지만 현재 우리의 다문화가족정책은 보건북지부 또는 여성부의 소관업무로 분장되다 보니, 다문화가족이라는 용어가 늘이 사용되고 있습니다 1.2.2 한.베 다문화 가족은 무엇이다 한.베 다문화가족이나 한.베 이주가족은 덜 좁게 한계가 있습니다 한.베이주가족을 말하면 다음에 모두 경우들이 있겠습니다 첫 번째, 한국남성이 베트남여성과 결혼해서 한국에서 사는 것입니다 둘 번째, 한국남성이 베트남여성과 결혼해서 베트남에서 사는 것입니다 셋 번째, 한국여성이 베트남남성과 결혼해서 한국에서 사는 것이다 넷 번째, 한국여성이 베트남남성과 결혼해서 베트남에서 사는 것이비다 하지만 사실은 셋 번째와 넷 번째경우는 아주 적거나 없을 것 같습니다 첫 번째와 둘 번째 경우는 아주 많아지고 있었습니다 이 연구의 주제는 베트남에서 사는 신부들의 적응시작을 통하여 다문화가족들을 연구하는 것이라서 둘 번째경우를 깊하게 알아보겠습니다 그래서, 쓰는 사람은 다문화가족이나 이주가족에 대해 개념을 낼 수 있습니다 “이주가족은 한 집에서 같이 사는 한국과 베트남 두 핏줄이 가진 사람들을 포함합니다 그리고, 자손은 부모님에게서 그 특징의 영향을 받겠습니다” 제 장: 베트남에서 사는 한국남편들의 적응한 면들이다 2.1 언어에 대해 적응한 면 평일생활에 언어는 사람과 사람의 생활통첩을 전달하고 우리의 사랑한 사람들에게 사랑한 말을 전달하고 매일 생활을 빨리 지내게 하는 필요한 공구입니다 그런데, 이주가족들의 언어에 대해 다른 문제들은 현재 아주 어렵습니다 그래서, 아내와 아내의 친척들에게서 도움을 받아야 합니다 베트남생활과 적응하기 위하려면 제일 필요한 것은 한국남편의 한국어를 배우는 것입니다 그러므로 외국사람에게 베트남어를 가르치는 학당이 많이 열리고 베트남어를 공부하는 외국사람 수량이 늘어가고 있습니다 특히 베트남어를 공부하는 한국사람수량입니다 조사에 의하여, 한국남편 100 명마다는 베트남어를 아는 95 명 있고 95% 차지합니다 베트남어를 잘 하는 사람이 26 명이고 23.75% 차지합니다 평균하게 베트남어를 말하는 가능이 있는 사람이 50 명이고 47.5% 차지합니다 느리게 베트남어를 말하는 가능이 있는 사람은 19 명이고 18.05% 차지합니다 베트남어를 모르는 사람이 명이고 5% 차지합니다 그 것에 따라 베트남어를 아는 한국남편수량이 아주 높으니까 가족생활에 언어부동이 점점 감퇴하고 있다 2.1.1 아내와 아내의 친척과 교제하는 언어 베트남여성들과 결혼하고 싶을 때 한국남편들에게는 다른 형식들에 통할 겁니다 국제결혼중매기권, 인터넷, 소개하는 친척사람들, 우연히 만나는 것에 통합니다 베트남에 한국영사권의 조사수치의 하여 한국에서 사는 한국남편과 베트남아내 수량에 비교하면국제결혼중매기권을 통해 베트남에는 사는 한국남편과 베트남아내는 덜 적다 대부분 사랑하기 때문이나 친척들의 소개를 통한다 사랑시간이 더 길고 서로 잘 알아볼 수 있습니다 그래서 한국어나 베트남어로 두 사람은 쉽게 아야기를 할 수 있다 2.1.2 이웃과 교제하는 언어 베트남은 세계에 다른 나라들과 한국과 같다 생활이 너무 빨리 변화해지기 때문에 사람생활도 빨리 변화하다 사람들은 생활, 일에 집중하느라고 사람과 사람의 접촉은 점점 덜 적다 결혼한 후에 부부는 도시에서 살기로 자주 한다 또한, 한국남편들은 베트남어를 잘 말하지 않아서 이옷과 교체하는 것이 조금 불편하다 옆에 있는 집들에는 안녕하세요!, 식사 드셨어요? 아이가 귀여워요! 이런 말들로 자주 인사한다 이옷들과 접촉하지 않은 한국남편수량은 너무 적다 그들은 자주 외출하는 사람이나 일찍 일을 하고 늦게 집에 돌아가는 사람이다 2.1.3 일에 교제하는 언어 2.2 기후에 대해 적응한 면 2.2.1 하국기후의 특징 한국기후의 특징을 살펴보면 크게 다음과 같이 다섯 가지로 구분하여 볼 수 있다 첫째, 계절풍 기후로서 이 기후의 특성은 겨울에는 시베리아로 부터 차고 건조한 북풍 또는 북서계절풍이 불어와 날씨가 몹시 춥고 건조하며, 여름에는 태평양으로부터 덮고 습기가 많은 바람이 불어와 날씨가 무더우며 비가 많이 내린다 둘째, 동안기후로서 큰 대륙의 동쪽 해안에 위치한 온대지방에 나타나는 기후를 말하며, 대륙의 서쪽에 나타나는 서안기후에 비하여 여름에는 기온이 높고 습기가 많으며, 겨울에는 기온이 낮고 건조하여 기온의 연교차가 크다 셋째, 대륙성기후로서 일교차와 연교차가 바다나 해안지방에 비하여 매우 큰 것이 특징이다 넷째, 삼한사온으로 시베리아 고기압이 일을 주기로 세력이 변하기 때문에 고기압이 발달하는 일간은 춥고, 고기압이 약해지는 일간은 비교적 따뜻한 날씨가 된다 다섯째, 중위도에 위치한 온대와 냉대에 걸친 계절풍 지역에 속하기 때문에 사계절의 변화가 뚜렷하다 한국의 우기는 장마가 시작하는 월부터 월까지를 말하며, 이 기간 중 평균 연간 강우량 1,200mm 중 60%이상이 집중적으로 내리고 연속 강우일수도 10 일 이상인 때도 있다 이러한 우리나라 기후의 특징 중 우기(6∼8 월)인 하절기의 특성을 요약하면 고온다습 즉, 온도가 높으면서 습도도 높은 것이다 2.2.2 베트남기후의 특징 베트남은 남북 길이 1,600km 로 위도 차가 많이 나기 때문에 기후 차이가 심한 편이다 전체적으로는 영토가 북회귀선의 남쪽에 위치하기 때문에 열대 계절풍 기후 성격이 강하지만, 북부 지방은 대륙성 기후의 특성도 보이는 아열대 기후의 성격이 나타난다 북부는 사계절의 변화가 있으며, 남부는 우기와 건기가 나타나는데 대체로 5~10 월이 우기, 11~4 월까지가 건기이다 북부에서는 6~7 월, 중부와 남부에서는 8~9 월에 강우량이 많으며, 습도는 월 평균 83%, 평균 강우량은 2,151mm 으로 한국보다 훨씬 많다 평균 기온은 24.1℃인데 북부는 23.2℃, 중부는 24.1℃, 남부는 27.1℃ 정도이다 하노이는 사계절이 비교적 뚜렷하며, 겨울에는 10~16℃, 여름에는 37~38℃, 연강수량은 1,678mm 이다 반면 호찌민시와 메콩 델타 지역의 연평균 기온은 26.9℃으로 우기의 강우량은 1,800mm 정도이다 북부 및 중부 지역은 연중 기온차가 심하며, 태풍의 영향권에 있어서 매년 피해가 발생하는데 대략 7~11 월 사이에 태풍이 찾아오며 종종 큰 피해를 준다 특히 중앙 해안 지방의 경우에 피해가 크고, 남부 메콩 델타 지역도 태풍이나 침수 피해를 당하는데, 해발 고도가 1~2m 로 매우 낮기 때문에 강 수위가 조금만 올라가도 위험하다 2.2.3 한국남편들의 베트남기후에 적응한 가능 2.3 음식에 대해 적응 각 민족의 식생활양식은 그 민족이 처한 지리적,사회적,문화적 환경에 따라 형성되고 발전된다 우리나라는 사계절이 뚜렷하며 농업의 발달로 쌀과 잡곡의 생산이 다양하게 이루어져 이들을 이용한 조리법이 개발되었다 또한 삼면이 바다로 둘러싸여 수산물이 풍부하며, 조육류와 채소류를 이용한 조리법도 발달되었고 장류, 김치류, 젓갈류 등의 발효식픔의 개발과 기타 식품저장 기술도 일찍부터 이루어져 왔다.이와같이 우리나라 음식은 계절과 지역에 따른 특성을 잘 살렸으며 조화된 맛을 중히 여겼고, 식품배합이 합리적으로 잘 이루어져 있음을 알 수 있다 특히 우리나라 음식은 정성과 노력이 많이 드는 음식이므로 음식 만들때의 마음가짐과 바른 태도가 중요하다고 할 수 있다 또한 만들어진 음식의 영양,색,맛,온도,그릇과 음식과의 조화가 중요하다 한국음식의 조리법상의 특징 궁중음식과 반가음식, 서민음식을 비롯하여 각 지역에 따른 향토음식의 조리법이 발달되었다 상차림에 따른 음식의 종류가 다양하게 개발되어 있다 주식과 부식이 뚜렷이 구별되어 있다 잘게 썰거나 다지는 방법이 많이 쓰인다 조미료, 향신료의 이용이 섬세하나 음식마다 대부분 비슷하게 사용된다 조리법이 복잡하며 대부분 미리 썰어서 조리한다 베트남의 음식문화에는 많은 색깔들이 있습니다 음식의 색깔이 다양하다는 것보다는 여러 음식 문화가 골고루 들어 있다는 의미이죠 베트남은 동남아에서 지리적인 요인으로 많은 인종들이 거주해왔으며 여러 문화가 교류하는 길목 역할을 하였습니다 이 때문에 마른 체구와 짧은 소매의 아오자이를 입은 베트남 사람들에겐 파란만장한 역사가 있습니다 베트남이 오늘날의 영토를 가지게 된건 200 년에 불과합니다 기원전 111 년 베트남은 중국의 점령에 들었갔으면 약 1000 년간 중국의 지배를 받습니다 중국으로부터 독립한 이후에는 영토 확장을 하여 인도 문화의 영향을 받은 참파 왕국을 지배하면서 베트남의 힘을 키울 수 있었습니다.그러나 19 세기말 프랑스의 식민지가 되면서 역사를 말살하고 언어를 탄압하는 혹독한 식민 시대 이후 미국과의 월남 전쟁의 영향을 받아 복잡하고 파란만장한 역사를 갖고 있습니다 베트남에는 약 500 개 종류의 서로 다른 전통음식들과 54 개의 소수 민족들마다 다양한 음식 문화가 있습니다 다양한 기후와 지형, 해안지대를 중심으로 한 각종 동식물들의 서식지, 일년에 모작이 가능한 열대 지역의 기후는 풍요로운 베트남 음식 문화의 뿌리가 되고 있습니다 특히 베트남의 농업은 중국의 영향을 받게 되면서 본격적으로 발달하게 되었는데, 쌀을 경작하는 법, 소를 이용하는 방법, 수로를 이용하여 물을 공급하는 방법 등은 중국 남부 농경문화의 영향을 받았으며, 멥쌀과 찹쌀 등은 다양한 요리에 응용하고 있습니다 2.3.1 생활과 가족에 음식 2.3.1.1 평일들에 음식 아는 바와 같은 한국과 베트남은 음식에 대해 같은 점이 있다 식사에는 밥이 가장 주요한 음식이다 그런데, 지리위치, 날씨를 다르니까 맛있거나 맛없을 느낌도 다르다 2.3.1.2 주말에 음식 2.3.2 아내의 친척들과 같이 먹을 때 2.3.2.1 처부모의 댁에서 친숙하게 만날 때 2.3.2.2 설날에 먹을 때 2.3.3 친구와 동업들과 먹을 때 2.2.3.1 회사에서 먹을 때 2.2.3.2 일을 처리하기 위해 파트너들과 같이 먹을 때 2.4 아이들을 교육하는 문제에 어려움 2.4.1 생활에 공부하고 말하는 언어를 선택하는 것음 어린아이가 말하기 연습을 시작할 때는 젊은 부부들에게 어려움 문제들을 발생한다 조사결과에 의하여 100 한.베 다문화자족이라면 아버지보다 어머니와 더 많이 이야기를 하는 아이들이 있는 51 가정이고 51% 차지한다 평일들에 어머니는 아아들과 자주 이야기를 하는 사람입니다 아내는 한국어를 잘 하고 남편은 베트남어를 잘 하는 29 한.베 가정이 있고 21% 차지한다 그래서 아이들과 부모의 이야기를 하는 것이 쉬어진다 남은 10 가정이 있고 10% 차지한다 이 경우에는 어머니가 한국어를 잘 하지만 아버지가 베트남어를 잘 하지 않고 어버지는 아이들을 가르치는 것을 맡아하는 사람입니다 그래서 아이들의 한국어를 하는 능력이 더 좋아지겠다 2.4.2 아이들에게 공부하려 학교를 선택하는 문제의 어려움 현재 호지민시에서는 한국아이들에게 한국어를 가르치는 학교가 많이 있다 한국사람에게 학교이나 베트남사람에게 학교를 선택하는 것은 부모님에게 큰 문제이다 10 장: 베트남에서 사는 한국남편들과 한 – 베 가정들의 같은 어려운 문제이다 3.1 한 – 베 가정들의 같은 어려움들이다 3.1.1 한 – 베 가정들에 대해 공동의 태도와 견해이다 한국에서 있는 한 – 베 가정들이라면 이의를 제기하는 말이 있는데 예전보다 비교하면 덜 적다 그런데, 베트남에 있는 한 – 베 가정들이 이런 말이 없는 것 같다 베트남에서 사는한 – 베 가정의 아이들은 공원, 학교, 슈퍼마켓, 병원, 서점… 공동 곳들에서 자유스럽게 놀어갈 수 있다 3.1.2 한 – 베 가정들에게 베트남정부의 정책들이다 3.1.3 베트남에서 사는 한국남편들의 어려움들이다 결혼하고 베트남에서 거주하기로 하는 것은 한국남편들에게 너무 어려운 결정이다 낯선나라에서 오고 생활하고 나서 문제들을 당해서 압력이 많이 받았다 그런데, 베트남아내들의 위안을 떡분에 고비를 넘길 수 있다 3.2 베트남에서 있는 한 – 베 가정들과 한국남편들에게 어려운 문제들을 해결하는 방법이다 3.2.1 한 – 베 관계를 발전한다 22 일 12 월 1992 년부터는 베트남과 한국이 우의를 맺었다 정지, 경제, 문화, 보건 많은 영역에서 다양하게 협동하는 행동들을 떡분에 양방은 더 발전했다 또한, 한 – 베 국제결혼들을 통하니까 구 관계를 더 좋아졌다 그러므로, 두 나라의 인민은 서로 더 잘 이해할 수 있다 3.2.2 공동생활을 참가하는 것을 동원한다 베트남 도시의 동네들에는 주말이나 월말마다 반상회형식을 존재하고 있다 계확이 있을 때나 정부의 새로운 의정이 있으면 동네장은 사람들에게 통보해야 한다 또한, 궁굼한 것인 어려운 것을 해결한다 그래서, 한 – 베 11 가정의 자식들은 어느 어려운 것이 있으면 사람들에게 알려줘야 하고 사람들은 같이 도와주고 같이 해결한다 3.2.3 같은 구역에 있는 한 – 베 가정들을 접합하고 모인다 일 년동안에는 한 일을 선태하고 그 날은 한 – 베 가정들에게 관한 말을 말한다 이런 일들을 하려고 조직이 있어야 한다 그 날을 베트남에 있는 한 – 베 가정들의 축제이라고 한다 그 날에는 가정들의 자식이 베트남과 한국의 전통음식을 만들 수 있고 Ao Dai 나 한복을 입을 수 있다 참가하는 사람이나 손님들도 음식을 먹어 볼 수 있고 그 전통옷들을 입어 볼 수 있다 한 – 베 가정들의 아이들이 한국노래이나 베트남노래들을 부를 수 있다 아빠들과 엄마들은 가정과 아이들을 보육험을 나눌 수 있다 그런 축제가 있다면 한 – 베가정들에게 베트남정부의 우대제도라고 할 수 있다 ... ông chồng Hàn Quốc sống Việt Nam 38 3.2 Phƣơng hƣớng giải khó khăn cho gia đình đa văn hóa Việt - Hàn ông chồng Hàn Quốc sống Việt Nam 39 3.2.1 Chế độ sách phủ Việt Nam gia đình di trú Việt. .. VĂN HĨA VIỆT – HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM? ?? làm đề tài nghi? ?n cứu nhằm phần hình dung đƣợc tranh trạng sống gia đình Đa văn hóa Hàn Việt nói...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG - - BÁO CÁO NGHI? ?N CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA VIỆT – HÀN DƢỚI GĨC NHÌN THÍCH NGHI CỦA NGƢỜI CHỒNG HÀN QUỐC SỐNG TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM Sinh

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan