Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt

84 1.7K 0
Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁCH DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGOÀI TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT ĐÀO THỊ THỦY TIÊN BIÊN HÒA,12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU CÁCH DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGỒI TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT Sinh viên thực hiện: ĐÀO THỊ THỦY TIÊN Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S/ GVC TRẦN THỊ MỸ HẠNH BIÊN HÒA,12/2013 LỜI CẢM ƠN  Có thể nói năm đại học mái trƣờng Lạc Hồng quãng thời gian đẹp 16 năm cấp sách đến trƣờng tơi, nơi đƣợc gặp gỡ Thầy Cô tràn đầy tâm huyết, không truyền đạt cho tri thức q báo mà cịn dạy cho tơi đạo lý làm ngƣời để sinh viên làm hành trang bƣớc vào đời Không nơi đƣợc gặp gỡ bạn bè từ miền đất nƣớc, đƣợc kết bạn, đƣợc học tập lẫn nhau, vƣợt qua kỳ thi căng thẳng, tham gia phong trào, hoạt động sôi khoa, trƣờng,…Và nơi tơi nỗ lực học tập, hết lịng đƣa lớp lên,… học chƣơng trình, cơng việc quản lý lớp giúp tơi có chun mơn vững vàng, có đƣợc kỹ mềm bổ ích giúp thân trƣởng thành nhiều Chặng đƣờng đại học vừa qua thật hoàn toàn khơng uổng phí hình ảnh ngơi trƣờng màu thiên thanh, gƣơng mặt thân quen thầy cơ, bạn bè sống tâm trí tơi Nhân xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Đông Phƣơng, cảm ơn Thầy Cô ngành Trung Quốc học đổi phƣơng pháp dạy học, nghĩ cho sinh viên Xin cảm ơn Cơ La Thị Thúy Hiền sát cánh lớp tôi, động viên suốt quãng thời gian qua Đặc biệt xin cảm ơn Cơ Trần Thị Mỹ Hạnh khơng kiến thức sâu rộng mà Cơ truyền thụ mà cịn bảo tận tình Cơ để tơi hồn thành khóa luận Tiếp theo xin cảm ơn gia đình u thƣơng, chăm sóc tơi, tạo điều kiện tốt để theo đuổi việc học Và xin cảm ơn ban giám đốc, anh chị đồng nghiệp công ty dây cáp điện Taya (Việt Nam) yêu quý, đào tạo để tơi vừa làm vừa viết luận văn Cuối cùng, lực ngƣời viết thời gian có hạn, khóa luận khó tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc nhận xét góp ý q Thầy Cơ ĐÀO THỊ THỦY TIÊN MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp đề tài 6.Cấu trúc: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1Các khái niệm 1.1.1Dịch thuậtlà gì? 1.1.2Thƣơng hiệu gì? 1.1.3 Dịch tên thƣơng hiệu gì? 1.2 Văn hóa dịch tên thƣơng hiệu tiếng Trung: 1.3 Văn hóa dịch tên thƣơng hiệu tiếng Việt: CHƢƠNG II: CÁCH DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGOÀI TRONG TIẾNG TRUNG 11 2.1 Dịch âm: 13 2.2 Dịch ý: 16 2.2.1 Thuần dịch ý: 17 2.2.2 Dịch biểu ý: 18 2.2.3 Dịch tác: 19 2.3 Dịch kết hợp: 20 2.3.1 Dịch nửa âm nửa ý: 21 2.3.2 Dịch âm lẫn ý: 22 2.3.2.1Dịch hài âm: 22 2.3.2.2 Dịch âm hài ý: 23  TIỂU KẾT: 24 CHƢƠNG III: CÁCH PHIÊN ÂM TIẾNG NƢỚC NGOÀI SANG TIẾNG VIỆT:29 3.1 Phiên: 33 3.1.1 Phiên âm: 34 3.1.2 Phiên chuyển: 34 3.2 Viết theo nguyên dạng: 36 3.3 Dịch tiếng Việt: 37 3.4 Sử dụng Hán Việt: 37 3.5 Chuyển tự: 38 KIẾN NGHỊ: 41 LỜI KẾT 44 BẢNG PHỤ LỤC 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN DỊCH TÓM TẮT 64 PHẦN DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hán xuất nhiều từ ngoại lai, khơng thể khơng nhắc đến thƣơng hiệu nƣớc Các tên thƣơng hiệu đa số thuộc hệ chữ La-tinh vào thị trƣờng Trung Quốc đƣợc dịch nhiều cách để phù hợp với văn hóa phù hợp với hệ chữ âm biểu ý (hay cịn gọi làchữ tƣợng hình) mà ngƣời Trung Quốc sử dụng, thƣơng hiệu đƣợc dịch sang tiếng Trung gây khơng khó khăn cho nhiều ngƣời theo học tiếng Hán lúc sử dụng, dịch thuật tiếng Hán Bản thân nhƣ nhiều ngƣời học Tiếng Trung khác gặp phải tên thƣơng hiệu nƣớc ngồi, đơi lúc có đồng âm đốn đƣợc nhƣng thƣờng lúng túng khơng biết cụm từ Cịn Tiếng việt với ƣu tiếng Việt sử dụng hệchữ Latinh nên thƣơng hiệu nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam hầu hết đƣợc giữ nguyên, nhƣng với trình độ ngoại ngữ ngƣời dân Việt Nam gây khó khăn cho khơng ngƣời khơng biết đọc tên thƣơng hiệu nhƣ tên phiên âm ngƣời viết kiểu nên xuất tình trạng tên nhƣng có đến ba, bốn kiểu đọc ba, bốn tên phiên âm, Chính tạo cho tơi thích thú muốn tìm quy luật cách dịch tên thƣơng hiệu nƣớc ngồi tiếng Trung tìm quy tắc phiên âm tiếng nƣớc sang tiếng Việt để cung cấp kiến thức, hỗ trợ cho việc dịch thuật, giúp ích cho việc giao tiếp, kinh doanh sau nàycủa ngƣời học tiếng Trung, ngƣời quan tâm vấn đề nhƣ giúp cho thân tơi 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam có tài liệu đề cập đến vấn đề dịch thƣơng hiệu nƣớc tiếng Trung có tài liệu sâu vào tìm hiểu, nhận xét, rút quy luật vấn đề Cịn Tiếng Việt, có kiến nghị nhà ngơn ngữ, có tài liệu nghiên cứu cách phiên âm tiếng nƣớc sang Tiếng Việt nhƣng nhiều ngƣời viết phiên âm đọc theo nhiều kiểu lẫn lộn chƣa có quy tắc chung, chƣa có quy định chung ban bố cách rộng rãi, hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời việc đọc phiên âm từ ngữ nƣớc sang Tiếng Việt Các tài liệu liên quan : đề tài luận văn ―Cách dịch thƣơng hiệu nƣớc tiếng Trung‖,Lƣơng iết Nhi, năm 2006, bậc đại học, trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh Và cuốn―Từ ngoại lai tiếng Việt‖ Nguyễn Văn hang,tháng năm 2007, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 3.Mục tiêu phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Thơng qua việc tìm hiểu đề tài giúp ta hiểu rõ văn hóa, tâm lý xã hội, lối tƣ ngƣời Trung Quốc, giúp ta biết cách lí giải tên thƣơng hiệu Cịn phiên âm tiếng nƣớc sang Tiếng Việt biết đƣợc cách viết, cách đọc, cách phiên âm nhƣ đúng, khóa luận khơng làm giàu thêm kiến thức thân mà cung cấp kiến thức cho ngƣời học tiếng hoa, ngƣời kinh doanh, ngƣời làm quảng cáo ngƣời quan tâm đến vấn đề dịch tên thƣơng hiệu tiếng Trung Tiếng Việt  Phạm vi nghiên cứu: Với giao lƣu kinh tế, văn hóa, phát triển chóng mặt phƣơng tiện truyền thơng nhƣ Sự xuất từ ngoại lai lớn, nhƣng khuôn khổ luận văn tốt nghiệp xin giới thiệu cách dịch tên thƣơng hiệu nƣớc (chủ yếu tiếng Anh) sang tiếng Trung,cụ thể danh sách gần 500 tên dịch tiếng Hoa thƣơng hiệu nƣớc ngồi với cách dịch Và quy tắc, quy chuẩn phiên dịch danh từ riêng nƣớc sang tiếng Việt 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề dịch tên thƣơng hiệu nƣớc tiếng Trung quy tắt phiên âm tiếng nƣớc tiếng Việt qua sách, báo, trang web,…ở hai ngôn ngữ tiếng Trung tiếng Việt Sau hoàn thành việc thống kê, phân loại tài liệu tiến hành phân tích, biên soạn tổng hợp liệu, tích minh họa, dẫn chứng cụ thể rõ ràng.Cuối hệ thống theo chƣơng, mục, xếp thành luận văn hồn chỉnh 5.Những đóng góp đề tài Luận văn nghiên cứu hai vấn đề: cách dịch tên thƣơng hiệu nƣớc sang tiếng Trung cách phiên âm tiếng nƣớc sang tiếng Việt Ở vấn đề thứ nhất, luận giúp ta hiểu văn hóa, tâm lý xã hội, lối tƣ duy,…của ngƣời Trung Quốc, giúp ta biết đƣợc quy luật phát triển ngôn ngữ Trung Quốc qua thành nghiên cứu ta quy phạm hóa tên dịch thƣơng hiệu nƣớc sang tiếng Trung Hơn nữa, luận tài liệu tham khảo bổ ích cho ngƣời theo học tiếng Trung, ngƣời kinh doanh, đặc biệt ngƣời làm việc lĩnh vực quảng cáo ngƣời quan tâm đến vấn đề đặt tên cho thƣơng hiệu Ở vấn đề thứ hai, khóa luận đƣa đƣợc quy tắt, quy phạm phiên âm tiếng nƣớc ngồi sang tiếng Việt, giúp ích nhiều cho thống nhất, chuẩn hóa việc đọc đúng, phiên âm tên tên thƣơng hiệu nƣớc ngƣời 6.Cấu trúc: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết: trình bày khái niệm dịch thuật, thƣơng hiệu dịch tên thƣơng hiệu, văn hóa dịch tên thƣơng hiệu tiếng Trung tiếng Việt Chƣơng 2: Cách dịch tên thƣơng hiệu tiếng Trung: giới thiệu cách dịch với ƣu điểm, khuyết điểm rút nhận xét, kết luận cách dịch Chƣơng 3: Cách phiên âm tiếng nƣớc tiếng Việt: nêu lên trạng phiên dịch danh từ riêng tiếng nƣớc đƣa kiến nghị NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1Các khái niệm 1.1.1Dịch thuậtlà gì? Theo Newmark, Peter (1977) thì: Dịch thuật việc chuyển văn sang văn khác theo cách tác giả muốn thể viết văn Theo Tanke: ―Dịch thuật việc chuyển văn từ ngôn ngữ gốc sang văn khác ngôn ngữ đích với mục tiêu nghĩa hai văn phải tƣơng đƣơng hoàn toàn‖ Theo định nghĩa truyền thống: Dịch trình thay văn viết ngôn ngữ gốc văn viết ngơn ngữ đích với mục đích đạt đƣợc tƣơng đƣơng tối đa nghĩa Theo định nghĩa đại: Dịch q trình chuyển thơng điệp đƣợc thể ngôn ngữ gốc thành thông điệp đƣợc biểu đạt ngơn ngữ đích với tƣơng đƣơng tối đa hay nhiều bình diện nội dung thông điệp, chẳng hạn: quy chiếu ( thơng tin mục đích thơng tin), diễn cảm (tập trung vào ngƣời gửi thơng điệp, nhƣ lời nói), thơng báo (tập trung vào ngƣời nhân, chẳng hạn rõ ràng), siêu ngôn ngữ (tập trung vào mã, chẳng hạn từ điển), biểu cảm (tập trung vào giao tiếp, chẳng hạn phép lịch sự), thi vị (tập trung vào hình thức, chẳng hạn chất thơ).1 Trong dịch thuật, ngƣời ta thƣờng chia thành biên dịch phiên dịch Biên dịch thƣờng đƣợc hiểu dịch văn bản, từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Trong đó, phiên dịch thƣờng đƣợc hiểu dịch nói, diễn giải lại câu ngƣời khác sang ngôn ngữ để ngƣời nghe hiểu.2 http://asentranslation.com/index.php/Can-biet/dai-tu-nha-xung-trong-dich-thuat-anh-viet-p1.html http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%8Bch_thu%E1%BA%ADt 1.1.2Thƣơng hiệu gì? Thƣơng hiệu khái niệm ngƣời tiêu dùng vềsản phẩm với dấu hiệu nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hố nhằm khẳng địnhchất lƣợngvàxuất xứsản phẩm Thƣơng hiệu thƣờng gắn liền vớiquyền sở hữucủa nhà sản xuất thƣờng đƣợc uỷ quyền cho ngƣời đại diện thƣơng mại thức Theo tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO_World Itellectual Property Organization: Thƣơng hiệu dấu hiệu đặc biệt (hữu hìnhvàvơ hình) để nhận biết sản phẩm, hàng hố hay dịch vụ đƣợc sản xuất, đƣợc cung cấp tổ chức cá nhân.3 Theo Hiệp hội nhãn hiệu thƣơng mại quốc tế ITA_International Trademark Association: Thƣơng hiệu bao gồm từ ngữ, tên gọi, biểu tƣợng hay kết hợp yếu tố đƣợc dùng thƣơng mại để xác định phân biệt hàng hoá nhà sản xuất ngƣời bán với để xác định nguồn gốc hàng hoá đó.4 Mặc dù có nhiều loại hình thƣơng hiệu khác nhƣng có loại thƣơng hiệu phổ biến nhất, thƣơng hiệu cơng ty, thƣơng hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu cá nhân, thƣơng hiệu chứng nhận thƣơng hiệu riêng.5  Phân biệt thƣơng hiệu với nhãn hiệu hàng hoá: Ở Việt Nam khái niệm thƣơng hiệu thƣờng đƣợc hiểu đồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hố Tuy nhiên hai khái niệm có điểm khác cần phải làm rõ Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Nhãn hiệu tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tƣợng hình vẽ, kiểu thiết kế tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt hàng hoá dịch vụ ngƣời bán nhóm ngƣời bán với hàng hoá dịch vụ đối thủ cạnh tranh http://hethongnhandienthuonghieu.wordpress.com/ http://ngoisaomekong.com/thuonghieu/index.php/design/designand http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?6240-Th%C6%B0%C6%A1ng-hi%E1%BB%87u-l%C3%A0g%C3%AC-S%E1%BB%B1-kh%C3%A1c-nhau-gi%E1%BB%AFa-th%C6%B0%C6%A1ng-hi%E1%BB%87uv%C3%A0-nh%C3%A3n-hi%E1%BB%87u 65 第一章: 基本理论 1.1 概念 1.1.1 翻译是什么? 对于 “翻译”一词,各学者、专家都有各自不同的概念,但我们可以简 略去瞭解,翻译是把一种语言、文字的意义,在保持意义不变的情况下,转换成另 一种语言、文字的过程。 翻译有两种, 一种是编译,另一种是翻译。 编译常意指翻译文件, 把一种语言、文字转换成另一种语言、文字。翻译意指口译,把别人的说话用另一 种语言转述让听众明白。 1.1.2 商标是什麼? 有很多商标的概念但可以简单的瞭解,商标包括某些词语、名称、形象 或它们的任何组合,其适用於商业,以便认知、区分厂商或个人所生产的产品、货 物或劳务之供应。 虽然有多种商标,但有五种最普遍的是:公司商标、产品商标、个人商 标、认证商标和特定商标。  分别商标与品牌: 在越南,商标概念常被看作品牌概念。然而,这两种概念亦有不尽相同 点必须加以厘清清。 根据美国市场行销协会:品牌是一个名字、词语、记号、形象或图腾、 设计方式 或它们的组合,以便确定及区分售货者与其竞争对手售卖的货物或劳 务。 可以看到上面两个概念比较相同的特点是: 都是词语、记号、 图像„用 来确定,分别生产厂商各自不同的货品、劳务。如此的话,商标的概念除了强调商 易因素以外,还提到清楚确定货品的来源。至此,可以说法律的影子已经隐约出 66 现。一个品牌要获得肯定,势必通过登记保护及获得保护,该品牌就取得专利及通 常被称为商标。因此,人们常把品牌登记一事和诞生一个成功的商标綑绑在一起不 可分割,当然,该商标日后能否发展强大,还得看有没有一个严谨的產品开发战略 计划。 尤其是一家生产厂商经常有一种商标特徵,但却有其他多种品牌。例 如: Toyota (丰田)是商标但有很多不同品牌。例如: Inova (英诺瓦);Camry (凯美瑞)。 1.1.3 翻译商标是什麼?  翻译外语商标成汉语名称: 翻译包括: 口译和文译。翻译外语商标成汉语名称也包括口译和文译。 但翻译商标是一个很特殊的领域。 对商标文译完全不像我们常看到的翻译句子, 语法, 语意,那是一些 很短、很简结的名字,记号 蕴含其中的是生產厂商, 企业家们对於自己生产、 供应的产品、服务质量以及信念、希望的满腔心 如何翻译这些商标既能给消费者 留下深刻印象,又能彰显产品、劳务的性质、优点 ,实在是一点都不容易的问 题。  翻译外语商标成越文名称: 不像中国市场的外语商标常被意译。在越南市场的商标常不意译而只音 译。音译即拼音有二种:读音标和写音标。在这部分将只介绍如何一致及准确地写 和念这些外语商标。 1.2 翻译商标成中文名称的文化: 1978 年,中国改革开放后,货品及企业纷纷进入这个国家的市场。随之 而来是各种商标出现越来越多。商标在宣传产品,获得消费者认可以及开拓销售市 场中,扮演一个重要的角色。根据中国民族文化,汉化思想,消费心理,媒体 的特点,各外语商标想要获得消费者接受及深入市场,商标往往就得翻译成汉语。 67  商标被翻译成汉语名称有以下特点:  彰显中国民族的精神: 日本 Suntory 公司名字被翻译成汉语是 “三得利”。这个名字不但发音 近似原名,它还蕴含中华人文精神。“三得利”(三个利点)可以理解为“企业、 消费者、社会三方得利”(企业、消费者、社会三方都得益)三方彼此互动,说明 利益分配、仁义精神的原则,尤其显示儒家文化精神:爱己及人。  尊重中国人的思想,习惯,文化: 男性时尚商标“Goldlion”可以直接意译为“金狮”,但这个词又跟“金 死”和“ 金失”同音,同音的意思不吉利所以香港的 Goldlion 公司把“Gold”直 接意译为“金”把“lion”音译为“利来”即“金利来”。依据这样的翻译方法, 一个来自西方的商标顿时名满全中国。因為商标对中国人的思想、习惯、文化都很 合适及吉利:“黄金财源滚滚来”  尽量利用中国文学典藏 美国化妆品公司名字 “Revlon” 翻译成汉语是 “露华浓”,这个短语 源自李白的诗句:“云想衣裳花想容,春风拂槛露华浓” 在诗里的那个女子,漂 亮得像是朝露一样的一朵花。不用多言多语,只须一个名称即已,化妆品公司已经 说出要讲的话  强化产品属性与商标的关係 有很多翻译商标的原则,但使用产品属性与商标名称之间的关係,第二 次给产品起名是很切实的方法,消费者只须听到商标的名字就已知道產品的种类、 优点,让消费者易记、易选产品。比如: “Clean One” 被翻译成 “洗王”,甫 听到名字,别人即已猜出产品属於清洁种类。 “Longlife” 翻译成中文是“隆力 奇”,产品名称表示产品可以增进健康,增强意想不到的力量。所以不用看包装, 消费者也可以猜出这是营养产品。 “Crest”这个原名几乎跟产品的属性没有任何 关係,但 “佳洁士”的汉语名字,对“Crest”牙膏产品又有紧密切的关係。 68 1.3 翻译商标成越文名称的文化: 以前,越南人民很少有机会认识外国商标。自从 2007 年 月 11 日越 南加入 WTO 后,我们不但认识了国际上著名商标,还可以使用这些商标。 以越 文也使用拉丁字母之优势,各种商标进入越南市场以后,得以维持原版名字,不必 像中文般翻译出来,所以越南人只拼读及书写音标即可。 虽然越南的教育水平已经提高,学生从小学三年级就开始学习英语, 但大家跟商标接触的时候,但因不熟不知怎样念,怎样写音标尚觉得不知如何是 好,何况一些年长、不懂英语的人更加不会念、写 这种在念, 写不统一的现象 不但让 “听者难懂,言者难陈”以外,还引起不少在生活中、 互联网论坛上的争 论。 单举越南国内使用英语商标的电话供应商为例:如 Viettel, Mobifone 就有多种不同读法:电视广告上唸" việt-theo”有人念“việt-teo”。国庆编辑员在 VTV1 频道 24/7 体育节目念 “việt-ten”。此外,Mobifone 应该念 phôn” 还是 “mô-bi- “mô-bai-phôn”才对呢? 越南外语商标的念法实在充斥太多的问号 了! 下面是在论坛上人们对於各国商标 Lexus, levi's, chanel, Acer, Asus 念法的 争论 有一个问:“Lexus”汽车商标应该念“Lề Sớt”还是 ― Lếch Sợt”,“Lếch Xù”呢 ?”。。。; 也有人疑问: “levis”明明这样念“le vít”为什么那么多人 念 ― lì vai”呢 ?”,。。。有一个肯定:“你们都念错了“levi's” 念― lì vais”; ―chanel”念“cha neo” 不相信就上 google translate 看吧”。。。; 另外一个意 见:“上 youtube 看外国人念商标吧,越南人都念错―Acer‖念 ― ây xờ”, “Asus‖念 “a zus”念“a zút (sì)”。。。 69 第二章: 翻译外语商标成汉语:  构造: (1) 有音有义 (2) 有音無义 (3) 改造自原名之商标  分类: 70 以上可見外语商标分类、构造之复杂性,但中国人已经有真正成功的 翻译商标。他们用以下 个主要方法来把外语商标翻译成汉语: 2.1 音译: 音译(或纯音译)就是模仿原来商标的发音,译音商标跟原来商标发 音近似但对汉字语义没有關联,这个还被称为象声词。 比 如 : 美 国 的 珠 宝 首 饰 商 标 ―Tiffany‖ 被 翻 译 成 “ 蒂 芬 尼 ”; ―Hennessy” 法国酒牌中文商标是“轩尼诗”,。。。 71 2.2 义译: 义译是根据外语商标的原名用汉语描述商标的意义,译出和商標原名 意义相若的新名称。 义译分为 种,包括:纯义译,表义译,模拟译。 2.2.1 纯义译: 纯义译只是根据原本意义怎样就一模一样的翻译成汉语。 例如:美国社会网站―Facebook‖ 被翻译是―脸书‖; ―Apple‖手机翻译 成―平果‖,―Crocodile‖时装商标被翻译为―鳄鱼‖;巴黎―Four Seasons‖旅馆翻译成 ―四季酒店‖; ―Gold star‖电子产品: ―金星‖ 2.2.2 表义译: 表义译像音译般根据外语商标的念法一词一词地翻译出来,但跟音译 有区别,音译之后有加上不含在原本的表示分类语素。 比列:韩国时装品牌―E-Land‖翻译成汉语是―衣恋‖,译名不但有念法 相当原本而且它还有―衣‖这个词表示产品是属于服装行业。 2.2.3 模拟译: 模拟译是根据汉语构造和规则对照原本一词一词连接翻译出来,让选 择词语成分构造及选择词语构造的结构都对称于原本。 例如:西班牙化妆品“Nature Beauty‖翻译成―自然美‖,这个译名已经 得了切好原本构造及意义:‖Nature‖ 意味着―自然‖;―Beauty‖意味着―美‖连循序和 意义都不改变。 2.3 结合翻译: 结合翻译是把音译与义译综合起来翻译让译名既有音译成分又有义译 成分。 72 ―Pampers‖美国纸尿布商标被翻译成―帮宝适‖。分析每个音节我们可以 看到,译名音节相当着原本音节:―Pam‖~ ―帮‖; ―per‖~ ―宝‖; ―s‖~ ―适‖;还有意义 方面―帮宝适‖是帮宝贝觉得舒适的意思。对于照顾孩子的产品来说这个译名已经把 所有生产商想说的说出来,―帮宝适‖不但有熟悉读音还能转达到产品想带到客户的 精神。真是一个深刻印象的译名。 结合翻译包括:半音半义译和全音全义译 2.3.1 半音半义译: 半音半义译是把原名分为两分的翻译方法,一份译音,一份义译。当 外语商标不适合音译也不适合义译的时候,可以用这个翻译方法。 例如:美国咖啡店从 1971 年起名到现在叫做―Starbucks‖这个名字翻译 成中文是―星巴克‖: ―star‖是―星星‖这是义译,还有―巴克‖是―bucks‖的音译。 2.3.2 全音全义译: 全音全义译是使用外语商标原名的同音,同时也表示跟原名的种类, 特征有关的名字,然后选择,总结既有音译又有义译的名称。这个翻译方法又复杂 又带着最高的技术处理性质所以翻译效果也是最高的。 2.3.2.1 谐音译: 也是顺着全音、全义译方法的规律:新译名的读音及意义近似原名的 读音及意义,至于谐音译更形杂点:此翻译方法不但读音要与原名相同而且意义也 要相当相同於该原名。因此,这种译名数量比較其他的译名为少。 例如:―Clean one‖洗涤商标意义是―一流的洁净‖翻译成中文是―洗 王‖,这个译名除了读音以外意思跟原名也差不了多少。―Quick‖西药品牌意味着 ―快速‖翻译成中文后是―快克‖; ―快克‖跟―Quick‖的读音很相同,―快克‖也有快速 克服病症的意思。真是精彩的翻译方法。 73 2.3.2.2 谐义译: 如果谐音译需要读音相同,意义也要相同。则谐义译比较注重意义内 涵,有时候译名读音和原名读音不大相同,但是产品的性质,名字内涵及意义往往 列为最优先。此种翻译方法因优越于原名,所以日益得到消费者的喜爱。它令別人 想像,以消费者的心理去想,这也是可以翻译最多外语商标的方法。 运动方面,一厘米的差别也造成极大的差异。―Reebok‖英国运动鞋商 标在中国有一个很有意思的中文商标,就是―锐步‖。―Reebok‖ 跟―锐步‖的读音很相 同,―锐步‖ 也转达一个通讯:可以帮客户得到尖锐的步骤。 各翻译外语商标法的对比表 各种翻译方法 译型 分类 优点 缺点  功夫少,容易翻译。  适合已经长久有名, 靠质量成功的商标。 音译 纯音译  符合中国年轻人热爱 外国货的心理。  翻译得到别名,无音 名,缩写,难义译的外语商  译名一般写得很长。  意义分离,不造成含 有意义的组词引起人家难 懂或者造成发生另外的意 义。 标。  表达正确本来创造商 标者的心思,愿望。 义译 纯义译  义统一,和谐着商标 的微标,图画意义。  原名可以是别名,缩 写名,。。。不是哪个都有 明确的意思来纯义译。 74  译名有含着分类词让 表义译 消费者容易鉴别货品  除了表达字面意思还 模拟译 能转达比喻意思。  译名有含着分类词有 时候也造成误会。  这种翻译带着比较多 含义所以模拟译的数量比较 少。  要把原本商标分开, 半音半义译  适合不符合音译与义 选 符 合 一 部 分 的 读 音 的 字 译的外语商标。 母,另一部分要选符合它的 意义的字母。  读音和意义都相当原 谐 音 名,使消费者容易认出商标 译 结 合 又可以表示好产品的性质, 特征,。。  要仔细选择既有读音 相同又有意义相同的一个词 语数量少。  读音不太相同但译名 翻译 全音全义 的意义方面比原本突出得 译 多,可以转达好产品的优 音 译 越,性质,特征,。。。也 谐义 转 达 好 创 立 者 的 心 思 , 愿 望,。。。  译名大多数都很高 飞,有时需要的话猜不出来 原名是什么。  可以翻译最多外语商 标的方法。 2.1 解表 按照本人所的统计的 500 商标左右(看附录表)使用音译的商标占 39.52%,义译:12.09%,结合翻译: 48.39% 在义译部分:纯义译占 61.67%; 表义 13.33%;模拟译:25.00% 75 在结合翻译部分:半音半义译占 7.92%; 全音全义译占 92.08%;在全 音全义译:谐音译只有 1.81%;谐义译占 98.19%  小结: 视个别之外国商标,视作者的目的而有不同的外语商标翻译方法。但不 少译名都经过音译到义译阶段。例如:―Penicillin‖西药品牌首先的译名是“盘尼西 林”,这个译名又长,又难懂,又难记,后 來―Penicillin‖的译名被改为“青霉 素”,这个名称易记,亲近于中中国人的想法。还有一个例子:―Mercedes-benz‖汽 车商标首先译名是“默塞得斯 -本茨”后來改成“奔驰”, “奔驰”让大家感到 正在特快地飛跑於空旷的公路上。这个译名比当初译名更具效果。这证明义译高一 层于音译的。结合翻译方法是结合音译和义译的优点,形成译名的读音近似原名, 有分类产品,良好傳达原名內涵,可以灵活地选选择语。可以说结合翻译是最为发 展的翻译法,以及音谐义译法-结合翻译方法之一为能翻译最多外语商标的翻译方 法。 76 第三章:外语商标翻译成越语: 越南今天,在日常生活中,在各论坛上出现许多疑问许多争论围绕着 怎么念各种外语商标的问题。例如:有一个问:为什么―Asus‖笔记本电脑商标有人 念"ây sớt" 也有人念 "a sút"。还有对―Gucci‖意大利服装商标要念"gu xi" 还是" gu chi" ?另外一个也问―Sennheiser‖要念"sen hây xơ" 还是"sen hi xơ" 才对?,。。。 另外一个状况是各家电视台,报纸,。。在念及写各种外语别名很不 统一。 ―HIV‖ 按 越 南 方 法 是 ―Hát-i-vê‖ , ―VTV‖ 也 念 ―Vê-tê-vê‖, 世 界 贸 易 ―WTO‖也念―vê-đúp-tê-ô‖, 国际元子能量 IAEA 念:―i-a-e-a‖;―CIA‖念法:―xê-ia‖… 但是―CNN‖反过来念:―xi-en-en‖!,还有―T&T‖河内球队有人念―ti-en-ti‖, 又有 人念―tê-và-tê‖; 不止这样‖―FBI‖ 有人念 ―ép-bê-I‖, 又有人念 ―ép-bi-ai‖… 从上面所讲的无序语言状况,需要有统一不止在翻译外语商标方面还 在翻译外语个别名词方面的规定。 给产品,企业起名是由创造者,企业商来作主。商标可以是个别名 词,缩写名或者他们自己创造的名字,商标也可以是他们自己的名字,或某某人 物,某某地方,。。。 所以在第三章,本人不但说明现有的外语商标翻译成越语的方法,还 要说明外语个别名词翻译成越语的方法。因为个别名词也可以变成商标,,因商标 及个别名词均自外语翻译成越语,因此,了解其译法并沒有不同之处,同时,也因 为把外语个别名词翻译成越语还存在许多不足之处而需要一个解决的方向。 也有不少已经和现在研究这个问题的各位作者,按照各位作者的提出 翻译外语商标成越语有以下的翻译方法: 77 3.1 翻: 翻是根据原本的念法写法来翻译。目前有两个翻译方法,就是:音译 和转移翻译。 外语个别名词翻译有特点是:越南普通文化程度也可以念得到,重复 写得到,记得到。 但是外语个别名词翻译也有缺点,就是:在每个外语别名每个国家的 读音都有区别,应该怎么翻及怎么统一地翻译是一个很大的问题。 还有一个重要的缺点:寻找资料的困难,标点符号―–―的使用方法。 3.1.1 音译: 可以简单地了解,音译是模仿原本的读音。例如:Ô-xtrây-li-a; Hi-la-ri Clin-tơn; Oa-sinh-tơn,… 3.1.2 转移翻译: 转移翻译就是根据字面结构模拟读音(熟悉叫做―音译和转字结 合‖)。 例如:California 城市,如果音译是:Ke-li-pho-ni-ơ,还有用转移翻译 是:Ca-li-pho/phoóc-ni-a。 78 3.2 维持原本: 维持原本是保留原来的格式,但是对一些不属于拉丁字样的外语个别名 词就转字后保留原名不翻译成越文。(例如:王豪世界很有名的篮球运动员也都是 中国的自豪,―王豪―可以容易翻译成越文但是根据这个方法就不用翻译只用拉丁名 字), 维持原本有两种写法: (1)欧美维持原本写法 例如: Bush, NewYork, Italy,… (2)汉语拉丁维持原本写法对中国个别名词。例如: Li Tie, Hao Haidong, Wang Hao,… 这种翻译的优点是:保证别名正确性,再加上很方便于需要处理信息 者尤其是需要快速处理信息的各家报纸领域。 不过,这种翻译遇到最大的困难就是普通文化者不能念出来,如果要 写下来,只能―画字‖。连有文化者也不一定能念出来,写下来,以为会这种外语不 一定会其他外语。 3.3 越文翻译: 很少见到外语个别名词翻译成越语,只有一些外语地名翻译成越文, 值得注意的是海,岛的一些元素: -The Cape of Good Hope Mũi Hảo Vọng - [Hắc hải

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan