TIỂU LUẬN THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

36 714 0
TIỂU LUẬN  THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT  ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG

Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài số 5: THUYẾT ÂM DƯƠNG- NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG SVTH: Nguyễn Quyến STT: 87 Nhóm: 6 Lớp: Cao học Đêm 1- K20 GVHD: T.S Bùi Văn Mưa TP.HCM 05/2011 Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Thế nào là "Âm dương": 5 1.2. Thuyết Âm – Dương: 5 1.3. Thế nào là “Ngũ hành”: 6 1.4. Thuyết Ngũ hành: 6 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: 7 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 9 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: 9 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 9 2.2.1. Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 9 2.2.2. Âm dương Ngũ hành và Sinh lý (3) : 11 2.2.3. Âm dương Ngũ hành và Bệnh lý: 13 2.2.4. Âm dương Ngũ hành và Chẩn bệnh: 15 2.2.5. Âm dương Ngũ hành và Dược liệu: 17 2.2.6. Âm dương Ngũ hành và Châm Cứu: 18 2.2.7. Âm dương Ngũ hành và Điều trị: 20 2.2.8. Âm dương Ngũ hành và Phòng Bệnh: 21 2.2.9. Điều hòa Âm dương Ngũ hành: 22 CHƯƠNG 3: ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM 24 3.1. Ảnh hưởng ñến phong tục tập quán 24 3.2. Ảnh hưởng trong cách ăn uống 24 3.3. Ảnh hưởng ñến y học Việt nam 25 KẾT LUẬN 26 PHỤ LỤC 1: BỆNH SỐT 27 PHỤ LỤC 2: CHỨNG ÂM HỎA THƯƠNG 28 Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 3 PHỤ LỤC 3: CÁCH SỬ DỤNG THUỐC THEO HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 29 PHỤ LỤC 4: BỆNH VỀ PHẾ 31 PHỤ LỤC 5: BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG 32 PHỤ LỤC 6: BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC 33 PHỤ LỤC 7: HÌNH VẼ & BIỂU TƯỢNG 34 PHỤ LỤC 8: TRÍCH DẪN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn Đề tài: Kể từ sau khi xuất hiện tác phẩm “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” và với ảnh hưởng mạnh mẽ của tác phẩm này, thuyết Âm dương - Ngũ hành ngày càng ñược các nhà tư tưởng phát triển và vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, trong ñó có lĩnh vực Y học ở Trung Quốc và một số nước phương Đông khác. Y học cổ truyền phương Đông ñã dựa trên cơ sở lý luận thuyết Âm dương - Ngũ hành ñể phòng trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người. Chính vì thế, việc tìm hiểu học thuyết Âm dương - Ngũ hành việc làm cần thiết ñể lý giải những ñặc trưng của triết học cũng như nền Y học Phương Đông. 2. Mục tiêu của Đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: bên cạnh việc làm sáng tỏ thuyết Âm dương Ngũ hành của triết học Phương Đông và ảnh hưởng của nó ñối với nền y học, ñề tài còn ñi sâu nghiên cứu các ứng dụng thực tế của nó trong việc ñiều trị và chẩn bệnh hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu: Thuyết Âm dương – Ngũ hành và sự ảnh hưởng của nó ñến nền y học Phương Đông. 4. Phương Pháp Nghiên Cứu: 4.1. Cơ sở phương pháp luận: Đề tài ñược triển khai dựa trên nội dung của thuyết Âm dương - Ngũ hành và giá trị của nền y học Phương Đông. 4.2. Các phương pháp cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu và trình bày ñề tài, các phương pháp nghiên cứu ñã ñược sử dụng như: Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích tổng hợp,… 5. Kết cấu của ñề tài: Gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ảnh hưởng của Âm dương Ngũ hành ñối với Y học Phương Đông Chương 3: Âm dương Ngũ hành trong ñời sống người Việt Nam Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Thế nào là "Âm dương": Âm và Dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và Dương là hai mặt ñối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Dương có mầm mống của Âm và ngược lại. (Hình 1- Trang 33) Âm là phạm trù ñối lập với Dương, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ …) và khuynh hướng như: giống cái, ñất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực,… Dương là phạm trù ñối lập với Âm, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ, …) và khuynh hướng như: giống ñực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ, ñộng, tích cực,… 1.2. Thuyết Âm – Dương: Từ thực tế cuộc sống, người Trung Quốc cổ ñại cho rằng bản thân vũ trụ cũng như vạn vật trong nó ñược tạo thành nhờ vào sự tác ñộng lẫn nhau của hai lực lượng ñối lập nhau là Âm và Dương, và mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự không ñiều hòa ñược hai lực lượng ấy. Âm và Dương không chỉ phản ánh hai loại lực lượng mà còn phản ánh hai loại khuynh hướng ñối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau; vì vậy, trong Âm có Dương, và trong Dương có Âm. Đó cũng chính là sự thống nhất giữa cái ñộng và cái tĩnh, trong ñộng có tĩnh và trong tĩnh có ñộng và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của Dương là hiếu ñộng, còn bản tính của Âm là hiếu tĩnh. Do thống nhất, giao cảm với nhau mà Âm và Dương có ñộng, mà ñộng thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa ñể ñược thông; có thông thì mới tồn vĩnh cửu ñược. Như vậy, sự thống nhất và tác ñộng của hai lực lượng, khuynh hướng ñối lập Âm và Dương tạo ra sự sinh thành biến hóa của vận vật; nhưng vạn vật khi biến tới cùng thì quay trở lại cái ban ñầu. Âm và Dương tác ñộng chuyển hóa lẫn nhau, Dương cực thì Âm sinh, Dương tiến thì Âm lùi, Dương thịnh thì Âm suy… và ngược lại. Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 6 1.3. Thế nào là Ngũ hành: Theo thuyết duy vật cổ ñại, tất cả mọi vật chất cụ thể ñược tạo nên trong thế giới này ñều do năm yếu tố ban ñầu là “nước, lửa, ñất, cây cỏ và kim loại” tức Ngũ hành “thủy, hỏa, thổ, mộc, kim”. (Hình 2- Trang 33) Ngũ hành tương sinh: thuộc lẽ thiên nhiên, nhờ nước cây xanh mọc lớn lên (thủy sinh mộc), cây cỏ làm mồi nhen lửa ñỏ (mộc sinh hỏa, tro tàn tích lại ñất vàng thêm (hỏa sinh thổ), lòng ñất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim), kim loại vào lò chảy nước ñen (kim sinh thủy). Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa nay rễ cỏ ñâm xuyên lớp ñất dày (mộc khắc thổ), ñất ñắp ñê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thủy), nước dội nhiều nhanh dập lửa ngay (thủy khắc hỏa), lửa lò nung chảy ñồng sắt thép (hỏa khắc kim), thép cứng rèn dao chặt cỏ cây (kim khắc mộc). 1.4. Thuyết Ngũ hành: Học thuyết Ngũ hành chủ yếu nói về mối quan hệ phức tạp thể hiện ở quy luật sinh - khắc - chế - hoá và bổ sung cho thuyết Âm Dương hoàn bị hơn. Tinh thần cơ bản của thuyết Ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp ñỡ nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi là tương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc kết hợp với hiện tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ nhằm biểu thị mọi sự biến hoá phức tạp của sự vật. Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp ñỡ nhau ñể sinh trưởng, ñem Ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Mộc sinh Hoả = Can sinh Tâm Hoả sinh Thổ = Tâm sinh Tỳ Thổ sinh Kim = Tỳ sinh Phế Kim sinh Thuỷ = Phế sinh Thận Thuỷ sinh Mộc = Thận sinh Can. Trong luật tương sinh của Ngũ hành còn hàm ý là hành nào cũng có quan hệ về hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, tức là quan hệ mẫu tử. Trong Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 7 quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc ñể biều hiện cái ý thăng bằng, giữ gìn lẫn nhau. Luật tương khắc: Mộc khắc Thổ = Can khắc Tỳ Thổ khắc Thuỷ = Tỳ khắc Thận Thuỷ khắc Hoả = Thận khắc Tâm Hoả khắc Kim = Tâm khắc Phế Kim khắc Mộc = Phế khắc Can Tương khắc có nghĩa là ức chế và thắng nhau. Trong tình trạng bình thường sự tương khắc có tác dụng duy trì sự thăng bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hoá trở lại khác thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai quan hệ: giữa cái thắng nó và cái nó thắng. Hiện tượng tương khắc không tồn tại ñơn ñộc; trong tương khắc ñã có ngụ ý tương sinh, do ñó vạn vật tồn tại và phát triển. Luật chế hóa: Chế hoá là chế ức và sinh hoá phối hợp với nhau. Chế hoá bao gồm cả hiện tượng tương sinh và tương khắc. Hai hiện tượng này gắn liền với nhau nhằm biểu thị sự cân bằng trong vạn vật; nhưng nếu có hiện tượng sinh khắc thái quá hoặc không ñủ thì sẽ xảy ra sự biến hoá khác thường. Quy luật chế hoá Ngũ hành là: − Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc. − Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏa. − Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ. − Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim. − Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủy. 1.5. Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành: Thời Chiến quốc, Trâu Diễn ñã kết hợp hai học thuyết này ñể giải thích các sự vật, sự việc, qua ñó giúp lĩnh vực khoa học tự nhiên ñược phát triển. Cuối thời Chiến Quốc, ñầu thời Tần Hán có hai xu hướng khác nhau bàn về sự kết hợp giữa thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành. Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 8 − Hướng thứ nhất: Đổng Trọng Thư kết hợp Âm dương, Ngũ hành giữa con người và tự nhiên có một mối quan hệ thần bí. − Hướng thứ hai: Tác phẩm "Hoàng Đế Nội kinh" ñã sử dụng triết học Âm dương Ngũ hành làm hệ thống lý luận của y học. Từ ñó, các nhà y học phương Đông ñã vận dụng hai học thuyết này như một lý luận cơ bản cho nền y học phương Đông. Các nhà y học phương Đông cho rằng: “Cơ thể con người có rất nhiều bộ phận (tạng phủ kinh lạc ), mỗi bộ phận ñều có Dương và Âm ñược phân loại vào Ngũ hành, cho nên chỉ dùng riêng một học thuyết ñể giải thích và phân tích vấn ñề của con người có lúc sẽ không ñược toàn diện. Chỉ khi nào kết hợp cả hai học thuyết thì mới có thể thu ñược kết quả ñầy ñủ. Như Ngũ tạng, Lục phủ thì tạng là âm, phủ là dương, muốn giải thích sự phát triển của tạng (phủ) thì dùng học thuyết Âm dương ñể thuyết minh. Nếu nói về quan hệ sinh lý bệnh lý giữa tạng phủ thì dùng học thuyết Ngũ hành ñể thuyết minh vì giữa ngũ tạng có quan hệ tương sinh tương khắc, hợp lại là quy luật chế hoá, tương thừa tương vũ”. (1) Vì thế, Y học phương Đông cũng như các lĩnh vực khác ñều phải theo Âm dương ñể phân rõ Ngũ hành và theo Ngũ hành ñể phân biệt Âm dương. Họ ñã vận dụng kết hợp cả Âm dương, Ngũ hành khi bàn ñến thực tế lâm sàng mới có thể phân tích sâu sắc kỹ càng hơn về những vấn ñề trong Y học và các lĩnh vực khác. Có thể thấy trên cơ bản Âm dương hợp với Ngũ hành thành một khâu hoàn chỉnh, giữa Âm dương với Ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời nhau. Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 9 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y HỌC CỦA PHƯƠNG ĐÔNG 2.1. Nguồn gốc Y học Phương Đông: Đông y bắt nguồn từ lưu vực sông Hoàng Hà Trung Quốc, hình thành hệ thống học thuật về nhận thức lý luận trong nền y học phương Đông: Âm dương, Ngũ hành. Âm dương, Ngũ hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các yếu tố ñó. Các nhà y học phương Đông dựa vào hai học thuyết Âm dương và Ngũ hành ñã dưa ra 3 học thuyết sau: − Học thuyết vận khí lại ñược gọi là ngũ vận (mộc vận, hỏa vận, thổ vận, kim vận, và thủy vận) lục khí (phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa), là học thuyết nghiên cứu và tìm hiểu ảnh hưởng của biến ñổi về thiên văn, khí tượng, khí hậu của giới tự nhiên ñối với sức khoẻ và bệnh tật của cơ thể. Học thuyết này là lịch pháp thiên văn tính ra biến ñổi khí hậu trong năm và quy luật xảy ra bệnh tật. − Học thuyết tượng tạng, chủ yếu nghiên cứu về công năng sinh lý và biến ñổi bệnh lý của ngũ tạng (tâm, can, tì, phế, thận), lục phủ (ruột non, ruột già, dạ dày, bàng quang, túi mật, tam tiêu) và (não, tủy, xương, mạch, mật, nữ tử bao). − Học thuyết kinh lạc có liên quan chặt chẽ với học thuyết tượng tạng. Kinh lạc là ñường qua lại vận hành khí huyết trong cơ thể, có tác dụng nối liền bên trong và bên ngoài, che phủ toàn thân. Dưới tình hình bệnh lý, công năng hệ thống kinh lạc xảy ra biển ñổi, sẽ xuất hiện triệu chứng bệnh và ñặc trưng cơ thể tương ứng. Thông qua những biểu hiện này, có thể chẩn ñoán bệnh tật tạng phủ trong cơ thể. 2.2. Sự vận dụng thuyết Âm dương – Ngũ hành vào lĩnh vực y học của người Phương Đông: 2.2.1. Âm dương Ngũ hành và Cơ thể: 2.2.1.1. Âm dương và cơ thể: a. Trên là Âm, dưới là Dương: Theo cách phân chia này thì ñầu là “Âm” và chân là “Dương”. Âm dương Ngũ hành trong Y học Phương Đông Nguyễn Quyến. Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 10 Theo các nhà nghiên cứu: Ở tư thế nằm, ñầu thấp, chân cao sẽ dễ nhớ và tiếp thu nhanh hơn, họ cho rằng vì máu dồn về não giúp não làm việc tốt hơn. Người khỏe mạnh, trên mát (âm), dưới ấm (dương), tức Thủy giao xuống dưới, Hỏa giao lên trên, gọi là Thủy hỏa ký tế. Ngược lại, khi bị bệnh thì trên nóng (dương) dưới lạnh (âm), tức là Thủy hỏa không tương giao với nhau gọi là Thủy hỏa vị tế. b. Bên trái là Dương, bên phải là Âm: Một cách tự nhiên, hầu như bao giờ chân trái cũng khởi ñộng trước. Theo các nhà nghiên cứu, khi chuyển ñộng trái ñất tạo nên một dòng ñiện gọi là ñịa từ lực lôi cuốn mọi vật - ñịa từ lực này mang ñặc tính âm. Theo nguyên tắc vật lý, 2 vật cùng cực ñẩy nhau, khác cực hút nhau. Lực của trái ñất là Âm, do ñó sẽ hút lực Dương, vì thế có thể coi như chân trái mang ñặc tính Dương. Điều này rất có giá trị trong việc ñiều trị bằng châm cứu khi phải chọn huyệt ñể châm. c. Trong (Bụng, Ngực) là Âm, Ngoài (Lưng) là Dương: “Thiên Ngũ Tạng Sinh Thành Luận” ghi: "Phù ngôn chi Âm dương, Nội vi Âm, ngoại vi Dương, Phúc vi Âm, Bối vi Dương" (Nói về Âm dương, trong thuộc Âm, ngoài thuộc Dương, bụng thuộc Âm, lưng thuộc Dương). Ngay từ trong bào thai, sự sắp xếp theo thứ tự trên cũng khá rõ: Bào thai nam: Dương khí tụ ở lưng nên thường quay lưng ra, do ñó bụng người mẹ thường có dạng tròn và cứng. Trái lại, bào thai nữ: Âm khí tụ ở ngực nên thường quay mặt ra ngoài, do ñó bụng người mẹ thường có dạng hình bầu dục (gáo nước) và mềm. d. Âm dương và Tạng Phủ (2) : “Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận" ghi: "Lục phủ giai vi dương, Ngũ tạng giai vi âm" (Lục phủ thuộc dương, Ngũ tạng thuộc âm). Như thế Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận thuộc Âm, còn Tiểu Trường, Đởm, Vị, Đại Trường, Bàng quang, Tam Tiêu thuộc Dương. Tâm Bào, ñược coi như một tạng mới, nên thuộc âm. Có thể tạm hiểu như sau: theo "Kinh Dịch" mỗi vật thể, hiện tượng ñều do 2 yếu tố: THỂ (hình thể) và DỤNG (công dụng, chức năng) tạo nên. Xét một vật nào [...]... c dán vào rau qu là b m t − Màu ñ dán vào cá và th t ch rõ nh ng lo i n y b máu và cơ 2.2.6 Âm dương Ngũ hành và Châm C u: 2.2.6.1 Âm dương và Châm C u: a Âm dương và Kinh L c: Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 18 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông − Theo nguyên t c thăng giáng: • Các kinh âm tay, ñi lên, t c ñi t vùng nách, ng c lên ngón tay (theo chi u ly tâm) Các kinh Dương tay, ñi... Ngũ hành tương sinh – tương kh c Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 34 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông Hình 4: Âm Dương Th ng - Suy PH L C 8: TRÍCH D N (1) http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/yly/ADCOTHE.htm (2) http://suckhoedoisong.vn/20101029101840767p0c19/ly-giai-ve-thuyet-amduong.htm (3) http://yhocvietnam.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=438 :quan-h-gia-am-dng-i-vi-vic-chn-oan-va-iu-tr&catid=55 :y- hc-chuyensau&Itemid=413... c", có th Trang 15 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông th y ñi u hoà Âm dương là nguyên t c chung c a vi c ch a b nh, theo tinh th n b nh dương ch a âm, b nh âm ch a dương Đó là phép ch a th ng vào m t âm, m t dương ñ khôi ph c l i thăng b ng Âm dương cho b nh nhân 2.2.4.2 Ngũ hành và Ch n b nh: Căn c vào các tri u ch ng xu t hi n qua Ngũ hành như: Ngũ s c, Ngũ v , Ngũ quan, Ngũ chí ñ tìm ra... Có khi dương suy g y ra tri u ch ng âm vư ng, c n b dương ñ - Có khi âm suy g y ra dương vư ng, c n b âm ñ c ch âm c ch dương l i N u ch lo t dương, là ch lo tr ng n mà b quên g c, b nh không h t mà còn có th g y bi n ch ng làm cho âm và dương suy thêm Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 27 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông PH L C 2: CH NG ÂM H A THƯƠNG Ngư i b nh c m th y nóng b ng, s... nhưng thuy t Âm dương Ngũ hành ñã vư t lên trên ch nghĩa duy tâm th n bí, siêu hình Nó ñóng góp vào vi c x y d ng ch nghĩa duy v t bi n ch ng mà giá tr c a nó ñã ñư c th a nh n và phát huy cho ñ n th i ñ i ng y nay Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 26 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông Bi u ñ t ng k t Âm dương trong y h c (xem ph l c 5 – Trang 31) Bi u ñ t ng k t Ngũ hành trong y h c (xem... i quy t v n ñ mâu thu n th ng nh t là Âm dương ngay trong m i hành và trong m i hành ñ u có Âm dương, do ñó, m i huy t c a Ngũ du cũng ñ u có Âm dương Vì v y, cùng m t huy t, cùng m t tên, m t ch c năng nhưng l i có 2 công d ng khác nhau là Dương H a (hưng ph n H a) và Âm h a ( c ch H a), 2.2.7 Âm dương Ngũ hành và Đi u tr : 2.2.7.1 Âm dương và Đi u tr : Đi u tr b nh là l p l i s quân bình Âm dương. .. 2 nguyên nhân: do Dương h a vư ng (hưng ph n) ho c do âm h a suy không c ch ñư c dương h a, c 2 trư ng h p trên ñ u g y nên s t N u do dương h a vư ng thì ch ng s t ñó là Th c ch ng N u do âm h a suy thì ch ng s t ñó là Hư ch ng Phân tích sâu hơn ta th y: - Có khi Âm vư ng g y ra tri u ch ng dương suy, c n t âm ñ b t c ch dương - Có khi dương vư ng làm âm suy, c n t dương ñ b t c ch âm - Có khi dương. .. và hi n ñ i có m t s ñi u khác bi t: N u ñ ng v quan ni m c ñi n, m i hành ch nh hư ng ñ n m t ngũ t ng Thí d : Can M c, Tâm H a, Tỳ Th , Ph Kim và Th n Th y Theo quan ni m hi n ñ i, m i hành ñ u nh hư ng và chi ph i ñ n ngũ t ng Ngoài ra, m i hành ñ u có 2 m t mâu thu n và th ng nh t là Âm và Dương, do ñó ta có: Âm M c, Dương M c, Âm H a, Dương H a, Âm Th , Dương Th , Âm Kim, Dương Kim, Âm Th y, Dương. .. th t c a Ngũ hành l i thay ñ i t y thu c vào Âm dương c a ñư ng kinh Kinh âm kh i ñ u b ng M c, kinh dương b t ñ u b ng Kim, sau ñó c theo th t tương sinh mà s p x p huy t Ngũ Du Kinh Âm Kinh Dương T nh M c Kim Vinh (Huỳnh) H a Th y Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Du Th M c Kinh Kim H a H p Th y Th Trang 19 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông Nh n xét v cách phân chia c ñi n ta th y: N u ch... các thu c b âm như Th c ñ a, m ch môn, thiên môn, th ch h c, k t , lá dâu non, hoàng tinh trong vài ba tu n s h t s t N i nhi t do th n âm hư ho c v âm hư, can âm hư, ph âm hư, tâm âm hư, tỳ âm hư, thông thư ng nh t là th n âm, v âm, ph âm hư Nguy n Quy n Nhóm 6 – K20 – Đêm 1 Trang 29 Âm dương Ngũ hành trong Y h c Phương Đông − Ch ng th c hàn Hàn t ngoài thiên nhiên xâm nh p vào cơ th g y l nh, s l . NGŨ HÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỌC THUYẾT ĐỐI VỚI NỀN Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG SVTH: Nguyễn Quyến STT: 87 Nhóm: 6 Lớp: Cao học Đêm 1- K20 GVHD: T.S Bùi Văn Mưa TP.HCM 05/2011 Âm dương Ngũ

Ngày đăng: 19/11/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan