Tài liệu tổng hợp môn kinh tế và phát triển vùng dành cho sinh viên khoa kế hoạch phát triển trường kinh tế quốc dân

42 869 0
Tài liệu tổng hợp môn kinh tế và phát triển vùng dành cho sinh viên khoa kế hoạch phát triển trường kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục I Cơ sở lí luận tăng trưởng kinh tế vùng 1.Tăng trưởng kinh tế 2.Phân biệt tăng trưởng phát triển .2 3.Lý thuyết trưởng kinh tế .3 4.Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế vùng có nhân tố chủ yếu .4 I.Nguồn nhân lực 1.Khái niệm nguồn nhân lực 2.Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam a)Nguồn nhân lực từ nông dân b)Nguồn nhân lực từ công nhân c)Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức .7 3.Phương hướng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam: a)Phương hướng .9 b)Giải pháp 10 II.Lý luận chung tài nguyên 13 1.Thực trạng tài nguyên khai thác tài nguyên nước ta 14 a)Tài nguyên khí hậu .14 b)Tài nguyên đất .15 c)Tài nguyên biển 16 d)Tài nguyên thiên nhiên, lượng .17 e)Nguồn thủy 17 2.Những vấn đề tồn giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 17 III.Tư hay nguồn vốn 19 1.Khái niệm nguồn vốn 19 2.Phân loại nguồn vốn 20 a)Nguồn vốn nước 20 b)Vốn đầu tư nước 22 3.Giải pháp làm tăng nguồn vốn 24 a)Giải pháp huy động vốn nước .24 b)Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước .26 4.Vấn đề thu hút vồn đầu tư số vùng kinh tế .30 a)ĐB Sông Cửu Long 30 b)Tây Nguyên 32 IV.Khoa học công nghệ 34 1.Khái niệm đặc điểm khoa học .34 2.Khái niệm đặc điểm công nghệ .34 3.Tác động khoa học công nghệ 35 V.Chính sách 36 I Cơ sở lí luận tăng trưởng kinh tế vùng Tăng trưởng kinh tế Là gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Phân biệt tăng trưởng phát triển Qui mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập rịng Tổng sản phẩm bình qn đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế trình hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Lý thuyết trưởng kinh tế Để giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học dùng mơ hình kinh tế  Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư cơng nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng  Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nơng nghiệp cơng nhiệp trọng yếu tố lao động (L labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima  Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên  Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế khơng (0))  Mơ hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ  Mơ hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người  Mơ hình Tân cổ điển nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) lao động (L) Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế vùng có nhân tố chủ yếu Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao độnglà yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay tạo sản lượng cao hay thấp Công nghệ: suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất I Nguồn nhân lực Đất nước ta đất nước có nguồn nhân lực dồi Và người yếu tố định nên tất cả, yếu tố quan trọng động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Vậy với nguồn nhân lực dồi đất nước ta chưa thoát khởi tên gọi nước phát triển? Thực tế cho ta thấy nguồn nhân lực nước ta lớn chều rộng mà chưa thật tốt chiều sâu Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Vì vậy, phát triển kinh tế xã hội phải đôi với phát triển nguồn nhân lực.Và để giải vấn đề nhà nước cần phải có hoạt động tích cực để có nguồn nhân lực thật lớn mạnh chiều sâu lẫn chiều mạnh Để thấy rõ tác động nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế ta tìm hiểu phần thực trạng giải pháp nhà nước nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Ở đây, nêu lên khái niệm nguồn nhân lực tiếp cận góc độ kinh tế trị : nguồn nhân lực tổng hịa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam Dù thời đại nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia Bởi lý đơn giản cải vật chất làm từ bàn tay trí óc người Hiện nay, nước ta sở hữu nguồn nhân lực dồi với tống số dân 86927,7 ngìn người số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm khoảng 67% dân số nước Cơ cấu dân số vàng nước ta bắt đầu xuất năm 2010 kết thúc năm 2040 Một mạnh lớn nguồn lao động gặp nhiều khó khăn việc thúc đẩy kinh tế lên? Cụ thể q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có vơ vàn lý khác mấu chốt chất lượng nguồn nhân lực a) Nguồn nhân lực từ nông dân Như biết, số 86 triệu dân nơng dân chiếm khoảng 73% dân số nước Số liệu phản ánh thực tế nông dân nước ta chiếm tỷ lệ cao lực lượng lao động xã hội Thuy nhiên, nguồn nhân lực nông dân chưa khai thác, chưa tổ chức, bị bỏ mặc đẫ dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún Người nơng dân chẳng có dạy nghề trồng lúa Họ tự làm, đến lượt cháu họ tự làm Có người nói rằng, nghề trồng lúa nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn làm được.Ở nước phát triển, họ không nghĩ Mọi người dân làng hướng dẫn tỷ mỷ trước lội xuống ruộng Nhìn chung, có tới 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Điều phản ánh chất lượng nguồn nhân lực nơng dân cịn yếu Sự yếu dẫn đến tình trạng sx nơng nghiệp nước ta cịn tình trạng sx nhỏ, manh mún, sx theo kiểu truyền thống, hiệu sx thấp Việc liên kết ‘’ bốn nhà “ ( nhà nước, nhà khoa học, nhà dn ) hình thức Tình trạng đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, làm cho phận lao động nơng thơn dơi ra, khơng có việc làm Từ năm 2000 – 2007 năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn đất nơng nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị rơi vào túi ơng có chức, có quyền địa phương gây bất hợp lý sách người dân Chính nguồn nhân lực nơng thơn không khai thác, đào tạo, nên phận nhân dân nơng thơn khơng có việc làm khu cơng nghiệp, cơng trường Tình trạng dn thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, lực lượng lao động nông thôn lại dư thừa nhiều Vấn đề lao động việc làm nông thôn VN đáng lo ngại Nông dân nơi bị thu hồi đất thiếu việc làm , chất lượng lao động thấp, chưa khắc phục Nguyên nhân sách nơng dân, nơng thôn, nông nghiệp chưa rõ ràng hiệu Do có di dời lao động từ nơng thôn lên thành thị b) Nguồn nhân lực từ công nhân Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng 10 triệu người (kể khoảng 500 nghìn cơng nhân làm việc nước ngoại, 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề nước ngồi triệu hộ lao động kinh doanh cá thể) Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người Nhìn chung, cơng nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ cơng nhân nói chung Trong ngành nghề cơng nhân, tỷ lệ cơng nhân khí cơng nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nặng cịn thấp, khoảng 20% tổng số cơng nhân nước, đó, cơng nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40% Vì đồng lương cịn thấp, cơng nhân khơng thể sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác làm xe ôm buổi tối ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, dẫn đến tình trạng nhiều người vừa cơng nhân, vừa khơng phải cơng nhân Nhìn chung, qua 25 năm đổi mới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai cấp cơng nhân nước ta có chuyển biến tích cực, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chất lượng nâng lên bước Trong trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, việc làm đời sống giai cấp công nhân ngày cải thiện Bên cạnh đó, phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp; thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong cơng nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống "Địa vị trị giai cấp cơng nhân chưa thể đầy đủ" Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình phát triển kinh tế - xã hội trình đổi mở giai đoạn lịch sử phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế, yếu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm cơng nhân; sách giai cấp cơng nhân ban hành, chưa sát hợp với tình hình thực tế giai cấp công nhân Trong doanh nghiệp người sử dụng lao động, khơng trường hợp cịn vi phạm sách cơng nhân người lao động c) Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức Nếu tính sinh viên đại học cao đẳng trở lên xem trí thức, đội ngũ trí thức Việt Nam năm gần tăng nhanh Riêng sinh viên đại học cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006: 1,666, nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán hoạt động khoa học công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, có 49% số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề 925 nghìn giáo viên hệ phổ thơng; gần 9.000 tiến sĩ điều tra, có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý 30% thực làm chun mơn Đội ngũ trí thức Việt Nam nước ngồi, có khoảng 300 nghìn người tổng số gần triệu Việt kiều, có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ giảng dạy số trường đại học giới Số trường đại học tăng nhanh Các sở giáo dục ngồi cơng lập ngày phát triển Số học sinh, sinh viên học sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trình lên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ giai đoạn 2007-2020 nước nước Nhà nước dành khoản ngân sách chi cho giáo dục đào tạo 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực năm 2007 Bên cạnh nguồn nhân lực trí thức đây, nguồn nhân lực cơng chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác ngành đất nước tăng nhanh: Bên cạnh tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, cơng chức, viên chức dẫn đây, thấy rằng, Việt Nam nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức cịn yếu bất cập Đa số cơng chức, viên chức làm việc quan công quyền chưa hội đủ tiêu chuẩn công chức, viên chức trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cơng việc Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp trường chưa có việc làm; khơng đơn vị nhận người vào làm, phải 1-2 năm đào tạo lại Trong số 37% sinh viên có việc làm, không đáp ứng công việc Bằng cấp đào tạo Việt Nam chưa thị trường lao động quốc tế thừa nhận Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học 161.411 người Theo ước tính, đại học, người dân bỏ 40 triệu đồng, nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), thất 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng dân 3.050 tỷ đồng nhà nước) Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên Con số nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức (trong có cơng chức, viên chức) Việt Nam, nhìn chung, nhiều bất cập Sự bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội Trong năm đổi mới, kinh tế đất nước có tăng từ 7,5 đến 8%, so với kinh tế giới cịn xa Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB) tập đoàn tài quốc tế (IFC), cơng bố ngày 269-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước khảo sát Từ thực trạng nêu đánh giá tổng quát nhân lực Việt Nam số lượng đông, chất lượng không đông, thể tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp, chưa có tổng cơng trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật giỏi; chưa có chuyên gia giỏi; chưa có nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có nhà thuyết trình giỏi; chưa có nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi Báo chí nước ngồi bình luận người Việt Nam thơng minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tiếp thu Tiếc rằng, lại chưa khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phương hướng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam: a) Phương hướng Về giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ thơng qua Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đó văn pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước trở thành tảng lợi quan trọng để tạo phát triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, chuyên gia, tổng cơng trình sư, kỹ sư đầu ngành, cơng nhân có tay nghề cao, có trình độ chun mơn - kỹ thuật tương đương với nước tiên tiến khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải vấn đề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả tổ chức, khả cạnh tranh; xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đại, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng nghiệp giáo dục tiên tiến, đại xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao b) Giải pháp Nhằm thực phương hướng nhà nước đưa vầ cân cung cầu lao động nhà nước ta cần có giải pháp sau: Thứ tiếp tục ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hướng xuất sử dụng nhiều lao động đặc biệt lao động nông thôn ngành đảm bảo tăng việc làm nhanh trì cân tăng việc làm với tăng suất thành thị nông thôn may mặc dày da chế biến lắp giáp … giải pháp vừa có ý nghĩa việc kéo lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ vừa giải tình trạng lao động dư thừa nông thôn Thứ hai đầu tư thích đáng vào đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực nông thôn Đây giải pháp vừa có 10  Đa dạng hóa hình thức đầu tư Đẩy mạnh việc thực đa dạng hóa hình thức đầu tư: - Một là, nới lỏng điều kiện để thu hút nhiều đầu tư gián tiếp thông qua việc cho phép mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, thành lập doanh nghiệp cổ phần có vốn ĐTNN cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN phát hành trái phiếu để huy động vốn nước nước - Hai là, cho phép thành lập Công ty hợp danh Đối với số lĩnh vực kinh doanh tính chất chun mơn, nghiệp vụ cao tư vấn pháp luật, kiểm toán, tư vấn tài chính., cơng ty hợp danh hình thức áp dụng phổ biến giới Tại Việt Nam, số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư, nhiên hình thức cơng ty TNHH Để góp phần nâng cao chất lượng số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng, cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn ĐTNN - Ba là, cho phép công ty nước mở chi nhánh VN Để mở rộng hình thức thu hút ĐTNN phù hợp với thơng lệ quốc tế, tranh thủ tiềm lực công ty xuyên quốc gia, cần nghiên cứu bổ sung quy định cho phép thành lập chi nhánh Cơng ty nước ngồi Việt Nam - Bốn là, cho phép thành lập Công ty quản lý vốn Một số tập đoàn kinh tế lớn đầu tư lúc nhiều dự án ĐTNN Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp có vốn ĐTNN có chủ đầu tư có máy điều hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập Để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí khơng cần thiết , cần khẩn trương nghiên cứu cho phép tập đồn lớn thành lập cơng ty quản lý vốn, điều phối hỗ trợ dự án đầu tư họ Việt Nam  Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý ĐTNN 28 Giảm thiểu tối đa thủ tục hành theo hướng thu hẹp diện dự án thẩm định cấp phép đầu tư, loại bỏ tiêu chí thẩm định không cần thiết dự án ĐTNN; mở rộng diện dự án đăng ký cấp phép đầu tư; mở rộng phân cấp quản lý ĐTNN cho địa phương Để tăng cường quản lý thống ĐTNN điều kiện đẩy mạnh phân cấp cho quan quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành UBND địa phương Tăng cường, việc giám sát công tác ban hành văn pháp luật ĐTNN Bộ, ngành UBND địa phương nhằm đảm bảo tính thống nhất, không chồng chéo vượt khuôn khổ pháp luật hành Minh bạch hóa thủ tục cấp đất sử dụng đất Hồn chỉnh biện pháp quy trình thủ tục giao quyền sử dụng đất liên quan đến dự án ĐTNN, hướng tới giảm bớt đầu mối trung gian không cần thiết để rút ngắn khoảng thời gian chờ đợi kéo dài cho chủ đầu tư Cải tiến tạo chế phối hợp có hiệu quyền cấp việc triển khai thủ tục cho thuê đất thực dự án  Nâng cao chất lượng xây dựng Danh mục dự án đầu tư Xây dựng Danh mục dự án gọi vốn đầu tư thống nhất, minh bạch, rõ ràng dự đốn trước lĩnh vực đầu tư theo tiêu chí cấm đầu tư, đầu tư có điều kiện quy hoạch ngành, lãnh thổ thời kỳ, có ý việc khai thác lợi chỗ hiệu kinh tế, xã hội mà dự án đem lại phù hợp với mối quan tâm nhà đầu tư Các dự án cần đáp ứng điều kiện thông tin mục tiêu, địa điểm, đối tác thực hiện, hình thức đầu tư, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sở hạ tầng  Đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư cần đổi sở đa dạng hoá phương thức xúc tiến đầu tư theo hướng sau: 29 - Tổ chức chương trình vận động xúc tiến đầu tư: • Tiếp tục tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư chung địa bàn đối tác nghiên cứu xác định Bên cạnh đó, tổ chức hội thảo chuyên ngành, lĩnh vực địa bàn mạnh với tham gia quan chuyên ngành Đổi phương pháp trình bày hội thảo, sử dụng phương tiện nghe, nhìn nhằm thu hút quan tâm người tham dự hội thảo • Kết hợp với chuyến thăm, làm việc nước nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư, mời nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt quan tâm Chính phủ đầu tư nước ngồi • Lựa chọn chuẩn bị thơng tin số dự án có tính khả thi cao để đưa giới thiệu với doanh nghiệp Vấn đề thu hút vồn đầu tư số vùng kinh tế a) ĐB Sông Cửu Long Nông nghiệp ĐBSCL tiếp tục đóng góp quan trọng vào kinh tế nước với sản phẩm chủ lực: lúa gạo, thủy sản trái Song, nghịch lý vốn FDI vào vùng nói chung, vào khu vực nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng “nghẽn mạch” Cần “hệ điều hành” ĐBSCL xác định vùng nông sản lớn mạng lưới sản xuất toàn cầu, kinh tế phát triển động, bền vững… Mục tiêu cần “hệ điều hành” để tăng cường thu hút FDI, đặc biệt vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Cho đến nay, nhiều quy hoạch cấp vùng ban hành, chưa có chiến lược hay quy hoạch thu hút đầu tư FDI cho ĐBSCL tạo lúng túng, thiếu liên kết Tác nhân gây “nghẽn mạch” vốn FDI vùng việc thiếu chiến lược cho vùng chiến lược quốc gia Tác nhân thứ hai cách làm rập khuôn, thiếu động theo kiểu kêu gọi chung chung, 30 thiếu gắn kết, đặc biệt cách tiếp cận vốn FDI theo tư “ranh giới hành chính” cách “vận động” vốn đầu tư nhà nước Tư kinh tế vùng thu hút đầu tư động lực để tỉnh nắm tay chia sẻ lợi ích, chia sẻ thị trường, khai thác “lợi dùng chung” sở hạ tầng sân bay, cảng biển, cầu đường, sở đào tạo nguồn nhân lực, tránh đầu tư lãng phí theo kiểu đầu tư cho tỉnh có để khơng tỉnh đáp ứng u cầu “cần đủ” cho nhà đầu tư Sự tiên phong tư phát triển, gắn kết trình liên kết chuỗi giá trị kinh tế khâu đột phá để ĐBSCL trở thành cực thu hút đầu tư tăng trưởng thập niên tới Liên kết vùng để thu hút FDI Liên kết vùng xem giải pháp có tính chiến lược nhằm đẩy mạnh thu hút có chọn lọc nguồn vốn FDI vào vùng ĐBSCL định hướng ưu tiên cho nông nghiệp, nông thôn Công tác xúc tiến đầu tư vào vùng ĐBSCL thời gian qua nhiều nút thắt cần tháo gỡ Lâu nay, việc phân bổ vốn tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch có cấp: quốc gia địa phương, “bỏ quên” cấp vùng; nhà đầu tư nước ngồi thường hướng đến khơng gian kinh tế vùng rộng lớn ranh giới hành địa phương Những “hợp xướng” tạo tiếng nói chung bộ, ngành trung ương địa phương diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL, đề án liên kết vùng, hoạt động xúc tiến đầu tư theo vùng thay cho hoạt động riêng lẻ, chồng chéo tỉnh để tiến tới đề án tổng thể xúc tiến đầu tư – thương mại, du lịch vùng ĐBSCL với chế, sách đặc thù thu hút đầu tư… “thuật toán lập trình” cần ứng dụng tốt Bên cạnh giải pháp quy hoạch, kế hoạch, phát triển sở hạ tầng, nhân lực, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, giải pháp bảo vệ môi trường, thu hút FDI đặt yêu cầu đột phá chế, sách nơng nghiệp, nơng thơn Đó việc dở bỏ sách “hạn điền”, cho 31 phép tính tụ ruộng đất để tổ chức sản xuất lớn, giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài thay cho có thời hạn chắp vá, hệ thống sách khuyến khích đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình đại hóa lĩnh vực nông nghiệp b) Tây Nguyên Tây Nguyên xem khu vực giàu tiềm để phát triển kinh tế với mạnh mà khu vực khác khơng thể có cà phê, cao su, hồ tiêu, khống sản, đặc biệt nhiều sách ưu đãi… Thế thực tế việc thu hút nhà đầu tư vào Tây Nguyên mức thấp tác động nguyên nhân chính, sở hạ tầng nguồn nhân lực Theo thống kê, đến thời điểm này, tỉnh TN thu hút 1.569 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký 262 ngàn tỷ đồng, 22% số dự án 25% số vốn đăng ký triển khai thực Trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, TN có 149 dự án đăng ký với tổng vốn 800 triệu USD, 1,15 % số dự án 0,4 % vốn FDI nước Con số cho thấy lĩnh vực thu hút đầu tư so với bình quân chung vùng, địa phương nước thấp Tại Hội nghị đánh giá xúc tiến đầu tư khu vực Tây Nguyên tổ chức tỉnh Đắk Nông, đại diện Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, lãnh đạo tỉnh Tây Nguyên, doanh nghiệp thẳng thắn nhìn nhận yếu công tác thu hút đầu tư vào Tây Nguyên lên có vấn đề lớn: Cơ sở hạ tầng kém, chưa đồng Hệ thống giao thông nối tỉnh Tây Nguyên từ Tây Nguyên đến vùng khác bị xuống cấp nghiêm trọng, vận chuyển hàng hóa khó khăn; nói hạ tầng giao thơng đáp ứng nhu cầu dân sinh chưa đủ điều kiện phục vụ phát triển kinh tế… Bên cạnh 32 nguồn nhân lực qua đào tạo thấp, 1/2 so với địa phương khác nước Hiện tỉnh Tây Nguyên hình thành khoảng 50 khu cụm cơng nghiệp, nhiên chưa có khu, cụm cơng nghiệp lấp đầy diện tích mặt bằng, phần đơng cịn giai đoạn kêu gọi, thu hút đầu tư Với khó khăn trước mắt, tỉnh khu vực cần Chính phủ có sách ưu tiên đặc biệt để Tây Nguyên sớm khắc phục hạn chế, yếu tồn tại, có doanh nghiệp ngồi nước quan tâm nhiều đến Tây Nguyên Ngày 15-10-2011, buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Đắk Lắk, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu rõ, Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung địa bàn đặc biệt đất nước, có vị trí địa lý, kinh tế-xã hội, quốc phịng an ninh quan trọng Nếu có quy hoạch sách tốt, trở thành vùng kinh tế vững mạnh đất nước, tạo sở vững cho công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh Chủ tịch Quốc hội rõ hạn chế tỉnh Tây Nguyên tỷ lệ hộ nghèo cao, dân trí cịn thấp, chất lượng giáo dục, đào tạo; nguồn lực chưa đáp ứng yêu cầu Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban Chỉ đạo Tây Nguyên tỉnh vùng cần tổng hợp, phân tích sâu sắc tình hình, đề giải pháp sách cần thiết giải triệt để khó khăn cộm Tổ chức tổng kết, thảo luận, xây dựng kế hoạch phát triển cho vùng địa phương Trên tinh thần đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị quan Quốc hội nghiên cứu, đề xuất Quốc hội ban hành Nghị chung Quốc hội sách đồng bào dân tộc thiểu tố, hướng tới mục tiêu giảm khoảng cách giàu nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, phát huy tiềm khu vực quan trọng Chủ tịch cho biết kỳ họp thứ 2, Quốc hội trọng vấn đề phát triển kinh tế-xã hội liên 33 quan đến chủ trương, sách nâng cao đời sống bà đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên IV Khoa học công nghệ Khái niệm đặc điểm khoa học Khoa học hiểu nhữn tập hợp hiểu biết tự nhiên, xã hội tư thể phát minh dạng lý thuyết, định lý, định luật nguyên tắc Như ta nói khoa học phát minh người phát minh trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không đảm bảo độc quyền đối tượng để mua bán Các tri thức khoa học phổ biến rộng rãi Khoa học thường phân loại theo khoa học tự nhiên khoa học xã hội: Khoa học tự nhiên khám phá quy luật tự nhiên xung quanh Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động ứng sử người Vậy khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn, đến lượt lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do đố người hồn tồn có khả đưa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khái niệm đặc điểm công nghệ Công nghệ tập hợp hiểu biết để tạo giải pháp kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đời sống Qua khái niệm ta thấy Trước cách hiểu truyền thống công nghệ đồng kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tế vận hành, tay nghề công nhân, lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, Do thuật ngữ (công nghệ) thường dung thay cho thuật ngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ thực trở thành nhân 34 tố định khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế Khác với khoa hoc giải pháp kỹ thuật công nghệ đóng góp trực tiếp vào sản xuất đời sống nên bảo hộ nhà nước hình thức sở hữu cơng nghiệp thứ hàng hóa để mua bán Tác động khoa học công nghệ Công nghệ yếu tố phát triển tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ động lực phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành Đổi cơng nghệ thúc đẩy hình thành phát triển ngành đại diện cho tiến khoa học công nghệ Dưới tác động đổi công nghệ, cấu ngành đa dạng phong phú, phức tạp hơn; ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao phát triển nhanh ngành truyền thống hao tốn nhiều nguyên liệu, lượng…Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu…Nhờ vậy, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thi trường thúc đẩy tăng trưởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện sống làm việc, giảm lao động nặng nhọc, độc hại, biến đổi cấu lao động theo hướng: nâng cao tỷ trọng lao động chất xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao động phổ thong, lao động giản đơn Tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển phâm công lao độn xã hội, trình độ cơng nghệ có hình thức mức độ phân cơng lao động thích ứng Đồng thời, phân công lao động xã hội hợp lý lại môi trường thuận lợi thúc đẩy tiến khoa học công nghệ phát triển Phân công lại lao động tác nhân trực tiếp hình thành cơng 35 nghiệp phân hóa nội công nghiệp thành phân hệ khác Bởi vậy, trình độ tiến khoa học cơng nghệ ngày cao, phân công lao động xã hội sâu sắc, phân hóa cơng nghiệp diễn mạnh cấu công nghiệp phức tạp Việc thực nội dung tiến khoa học công nghệ tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh số ngành cơng nghiệp Nói cách khác phát triển số ngành công nghiệp then chốt, trọng điểm điều kiện vật chất thiết yếu để thực mạnh mẽ có hiệu nội dung tiến khoa học công nghệ Chẳng hạn, việc thực điện khí hóa phụ thuộc trực tiếp vào phát triển ngành công nghiệp điện mạng lưới truyền tải điện Tiến khoa học công nghệ tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển số ngành, làm tăng tỷ trọng cấu công nghiệp, mà cịn tạo nhu cầu Chính nhu cầu đòi hỏi đời phát triển số ngành Nhũng ngành coi đại diện công nghệ tiên tiến, ngành non trẻ, khỏ đầu kỳ ngun cơng nghệ nên có triển vọng phát triển tương lai Tiến khoa học công nghệ hạn chế ảnh hưởng tự nhiên, cho phép phát triển công nghiệp điều kiện tự nhiên không thuận lợi Chẳng hạn, phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp hóa dầu tạo loại nguyên liệu phong phú, bổ sung cho nguồn nguyên liệu tự nhiên, chí nhiều trường hợp thấy nguyên liệu tự nhiên V Chính sách Bên cạnh yếu tố cung cầu sách nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Theo quan niệm phổ biến sách phương thức hành động 36 chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại Khái niệm Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trường Chính sách phát triển vùng sách kinh tế - xã hội thuộc tầm trung mô Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương) ban hành tổ chức đạo thực Nó hành động can thiệp Nhà nước nhằm giải vấn đề có liên quan đến phát triển vùng Chủ thể sách phát triển vùng Nhà nước Đối tượng sách vùng kinh tế Nội dung sách điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội diễn phạm vi vùng vùng với nhằm mục tiêu phát triển vùng có hiệu Mục tiêu Mục tiêu chung tất sách phát triển vùng đảm bảo kinh tế vùng tăng trưởng với tốc độ cao, có cấu kinh tế vùng hợp lý, khai thác lợi so sánh vùng, bước nâng cao thu nhập mức sống dân cư, phát triển hài hòa mối quan hệ với vùng khác với nước a) Chính sách phát triển vốn nhân lực Đề cao vai trò Chính phủ việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua đầu tư trực tiếp gián tiếp vào giáo dục – đào tạo, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều tri thức phần mềm máy tính, viễn thơng Tuy vậy, giáo dục yếu tố định đến khả thu nhập cá nhân lượng 37 vốn người đất nước Chính phủ nước phát triển cần hướng tới sách cung ứng giáo dục miễn phí cho cấp đào tạo phổ cập hay tạo chương trình tín dụng cơng để giúp người nghèo tốn chi phí nâng cáo kỹ lao động Giá trị xã hội khoản đầu tư rõ ràng, tạo ngoại ứng tích cực đem lại lợi ích cho tổng thể xã hội, đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm chênh lệch giầu nghèo b) Chính sách chuyển giao cơng nghệ Chính phủ cần tạo chế thơng thống cho trình thu hút sử dụng nhà đầu tư, nhập công nghệ; mặt khác cần có biện pháp quản lý cơng nghệ nhập Nhà nước phải có luật pháp lệnh tốt để dựa vào thực nguyên tắc chuyển giao công nghệ Luật đầu tư, Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Pháp lệnh chất lượng hàng hóa Bên cạnh nhà nước phải có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ cơng nghệ nhập, đặc biệt việc thẩm định công nghệ nhập dự án đầu tư Để thẩm định xác cần phải có đầy đủ thơng tin thiết bị, công nghệ giới lĩnh vực ngành, có đội ngũ cán khoa học có lực để có đánh giá xác c) Chính sách nghiên cứu triển khai (R&D) Để thực tốt chiến lược phát triển công nghệ, cần tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu triển khai nước (R&D) với mục đích lựa chọn nghiên cứu cứng dụng, trợ giúp cho nhận biết, cải biến hấp thụ cơng nghệ nước ngồi, sử dụng với mức độ thực hành đẳng cấp quốc tế, tạo công nghệ địa dạng phát minh Vai trị Chính phủ vấn đề là: ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ; 38 mở rộng phát triển dịch vụ sở hữu trí tuệ, tư vấn, thực dịch vụ mua bán công nghệ, giám định đánh giá chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích thành lập “vườn ươm công nghệ” đặc biệt công nghệ cao Thành lập quỹ đổi công nghệ, quỹ đầu tư mạo hiểm; triển khai hoạt động quỹ hỗ trợ khoa học công nghệ Ban hành thực thi chế, sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ ứng dụng, đầu tư đổi công nghệ Công khai thông tin chế sách có liên quan đến tài chính, đấu thầu, đặt hàng tiến hành nghiên cứu, triển khai dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ Thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ hoạt động theo chế doanh nghiệp Thực trạng Một tác động việc tăng trưởng kinh tế tượng di dân ạt từ vùng nông thôn thành thị lớn Dân số tăng nhanh, chiến lược phát triển thị khơng đôi với việc làm dịch vụ kèm theo, khiến thành phố trở nên chật chội, bối Đó tranh mà TP.HCM gặp phải 10 năm gần Theo kết điều tra, TP.HCM có số dân cao nước, lên tới 7.2 triệu người, 1.2 triệu người sống nơng thôn TP.HCM thu hút lao động nông thôn di cư vào thành thị lớn, mang lại nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động nhiên di cư tạo nên sức ép lớn thành phố vấn để phát triển TP.HCM giai đoạn phát triển đô thị mạnh mẽ, chủ yếu sóng di cư từ nơng thơn thành thị mức tăng trưởng cao thành thị, cộng với khác biệt nông thôn thành thị ngày lớn việc quản lí hộ khơng cịn chặt chẽ Cụ thể, dân cư khu vực thành thị 25.436.896 người, chiếm 29.6% tổng dân số nước Như vậy, dân số thành thị tăng với tốc độ trung bình 3.4% năm tốc độ khu vực nông 39 thôn 0.4% năm Qua số thấy q trình di dân nơng thơn thành thị tiếp diễn mạnh năm tới Việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng địa phương quan tâm UBND TP Hà Nội ban hành định 91/2009/QĐ-UBND quy định thu hút, sử dụng, đào tạo tài trẻ nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Theo đó, Hà Nội ưu tiên tuyển thẳng vào quan hành chính, đơn vị nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học đạt danh hiệu thủ khoa xuất sắc sở đào tạo nước nước ngoài; sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học nước trường đại học cơng lập hệ quy nước, ngành đào tạo thuộc lĩnh vực, ngành quan trọng mà thành phố cần Khơng có sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, trình cơng tác, tài trẻ, nhân lực có chất lượng cao ưu tiên bố trí, phân công công việc phù hợp với lực, sở trường, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ưu tiên phương tiện làm việc, học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ; ưu tiên xem xét bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử vào chức vụ lãnh đạo, quản lý quan hành chính, đơn vị nghiệp thành phố Ban quản lý (BQL) KCN chế xuất Hà Nội cho biết, năm 2010 phấn đấu thu hút 180 triệu USD vốn đầu tư vào KCN Đến nay, khu công nghiệp (KCN) Hà Nội thu hút 508 dự án, có 240 dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký 3.533 triệu USD 268 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 11.160 tỷ đồng Ban quản lý (BQL) KCN chế xuất Hà Nội cho biết, năm 2010 phấn đấu thu hút 180 triệu USD vốn đầu tư vào KCN Chính sách phát triển vùng a) Nhóm sách tổng thể phát triển vùng 40 Nhóm sách hướng tới giải vấn đề toàn hệ thống vùng loại vùng thích hợp - Chính sách giải tồn hệ thống • Chính sách phát triển giao thơng vận tải thơng tin liên lạc Chính sách quan tâm tới mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông thông tin để kết nối vùng với vùng khác với nước • Chính sách phát triển thị Chính sách hướng ý đến phát triển đô thị vùng liên kết thị - Chính sách áp dụng cho loại vùng thích hợp • Chính sách kiểm sốt khơng gian sản xuất: thường áp dụng vùng có cấu sản xuất đa dạng cao, có thu nhập bình qn đầu người cao tốc độ tăng trưởng cao • Chính sách tái chuyển đổi phân cực: áp dụng vùng có cấu sản xuất đa dạng, có thu nhập bình quân đầu người mức trung bình thấp tăng trưởng chậm • Chính sách đa dạng hóa hội nhập: áp dụng cho vùng có mức thu nhập bình qn đầu người cao, tăng trưởng nhanh, có vài ngành phát triển chiếm ưu bật, khơng có thị vững liên kết với vùng khác vào loại yếu • Chính sách hỗ trợ bổ sung: áp dụng cho vùng có thu nhập bình qn đầu người thấp, tăng trưởng chậm, cấu sẳn xuất đơn điệu (chủ yếu nơng nghiệp), có tiềm phát triển tương lai b) Nhóm sách cụ thể phát triển vùng - Chính sách định vị cơng nghiệp • Chính sách định vị cơng nghiệp phải đề xuất số lượng, quy mơ, vị trí công nghiệp tập trung chùm công nghiệp Điều phải thể quy hoạch phát triển vùng • Chính sách định vị cơng nghiệp góp phần đáng kể vào việc giải việc làm • Các khuyến khích việc làm phải kết hợp với khuyến khích vốn sách định vị cơng nghiệp 41 • Cung cấp lượng từ nguồn cách hợp lý với số lượng, chất lượng giá phù hợp • Phải có sách đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề trung tâm vùng • Sử dụng doanh nghiệp nhà nước lực lượng đóng vai trị chủ đạo sách định vị cơng nghiệp - Chính sách vốn cho phát triển vùng: sách phát triển vùng phải hướng tới khơi thông khai thác nguồn vốn khác vùng vùng biến thành vốn đầu tư cho phát triển vùng - Chính sách phát triển nơng thơn: sách hướng tới tập trung dân cư nông thôn cách xây dựng hệ thống phân công liên kết trung tâm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho việc cung cấp dịch vụ xã hội bản, hỗ trợ kỹ thuật cho nông nghiệp, tổ chức lại không gian cho đối tượng địa bàn 42 ... đến phát triển vùng Chủ thể sách phát triển vùng Nhà nước Đối tượng sách vùng kinh tế Nội dung sách điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội diễn phạm vi vùng vùng với nhằm mục tiêu phát triển vùng. .. Chính sách vốn cho phát triển vùng: sách phát triển vùng phải hướng tới khơi thông khai thác nguồn vốn khác vùng vùng biến thành vốn đầu tư cho phát triển vùng - Chính sách phát triển nơng thơn:... chung tất sách phát triển vùng đảm bảo kinh tế vùng tăng trưởng với tốc độ cao, có cấu kinh tế vùng hợp lý, khai thác lợi so sánh vùng, bước nâng cao thu nhập mức sống dân cư, phát triển hài hòa

Ngày đăng: 19/11/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lí luận của tăng trưởng kinh tế vùng

    • 1. Tăng trưởng kinh tế

    • 2. Phân biệt tăng trưởng và phát triển

    • 3. Lý thuyết trưởng kinh tế

    • 4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế vùng có 4 nhân tố chủ yếu

    • I. Nguồn nhân lực

      • 1. Khái niệm nguồn nhân lực

      • 2. Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam

        • a) Nguồn nhân lực từ nông dân

        • b) Nguồn nhân lực từ công nhân

        • c) Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức

        • 3. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam:

          • a) Phương hướng

          • b) Giải pháp

          • II. Lý luận chung về tài nguyên

            • 1. Thực trạng tài nguyên và khai thác tài nguyên ở nước ta

              • a) Tài nguyên khí hậu

              • b) Tài nguyên đất

              • c) Tài nguyên biển

              • d) Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng

              • e) Nguồn thủy năng

              • 2. Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên

              • III. Tư bản hay nguồn vốn

                • 1. Khái niệm nguồn vốn

                • 2. Phân loại nguồn vốn

                  • a) Nguồn vốn trong nước

                  • b) Vốn đầu tư nước ngoài

                  • 3. Giải pháp làm tăng nguồn vốn

                    • a) Giải pháp huy động vốn trong nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan