Sự tương đồng và khác biệt gi ữa triết học Nho gia & triết học Pháp gia ở Trung Quốc thời cổ đại

20 477 0
Sự tương đồng và khác biệt gi ữa triết học Nho gia & triết học Pháp gia ở Trung Quốc thời cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tương đồng và khác biệt gi ữa triết học Nho gia & triết học Pháp gia ở Trung Quốc thời cổ đại Nếu phương Đông là cái nôi của nền văn minh nhân loại thì cùng với Ấn Độ, Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hóa rực rỡ, phong phú và cổ xƣa nhất của nền văn minh ấy. Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ rất sớm, ngƣời Trung Quốc đã đƣa ra những quan điểm để giải thích thế giới.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài Giảng viên phụ trách : TS Bùi Văn Mƣa Học viên thực : Đặng Phƣơng Thảo STT : 61 – Nhóm : Lớp – Khóa : Ngày – Khóa 22 TPHCM, Tháng 12/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài Giảng viên phụ trách : TS Bùi Văn Mƣa Học viên thực : Đặng Phƣơng Thảo STT : 61 – Nhóm : Lớp – Khóa : Ngày – Khóa 22 TPHCM, Tháng 12/2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : Cơ sở lý luận 1 Triết học Nho gia : 1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Nho gia 1.2 Một số tƣ tƣởng triết học Nho gia 1.3 Nhận xét Triết học Pháp gia: 2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Pháp gia 2.2 Pháp trị Hàn Phi 2.3 Nhận xét CHƢƠNG 2: Sự tƣơng đồng khác biệt Nho gia Pháp gia Thuyết trị quốc Công cụ trị quốc Bản tính ngƣời Ý thức vận động xã hội CHƢƠNG 3: Mở rộng 12 Ảnh hƣởng triết học Nho gia lịch sử xã hội VN 12 Ảnh hƣởng triết học Pháp gia việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền VN 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại LỜI MỞ ĐẦU Nếu phƣơng Đông nôi văn minh nhân loại với Ấn Độ, Trung Quốc trung tâm văn hóa rực rỡ, phong phú cổ xƣa văn minh Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ sớm, ngƣời Trung Quốc đƣa quan điểm để giải thích giới Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc xảy triền miên, nhà tƣ tƣởng Trung Quốc quan tâm trƣớc hết đến việc tìm kiếm đƣờng lối tối ƣu bảo đảm cho đất nƣớc ổn định, thống nhất, nhân dân đƣợc an cƣ lạc nghiệp Học thuyết nhà tƣ tƣởng đặt sở cho việc hình thành trƣờng phái tƣ tƣởng Trung Quốc thời cổ trung đại Triết học Trung quốc cổ trung tâm triết học cổ văn hóa nhân loại, có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống vật chất, tinh thần dân tộc Việt Nam dân tộc khác phƣơng Đông Trong đó, bật phải kể đến Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Trong tiểu luận này, em xin đƣợc bàn luận, so sánh Nho gia – trƣờng phái tƣ tƣởng quan trọng Trung Quốc Pháp gia – trƣờng phái kết hợp với Nho gia, xuyên suốt việc trị nƣớc đến ngày Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận Triết học Nho gia : 1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Nho gia Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN dƣới thời Xuân Thu, ngƣời sáng lập Khổng Tử (551 - 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, bất đồng tính ngƣời mà Nho gia bị chia thành phái, có phái Tuân tử Mạnh tử mạnh Nho gia đƣợc Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hƣớng khác nhau: vật tâm, dịng Nho gia Khổng - Mạnh có ảnh hƣởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nƣớc lân cận Thời Tây Hán Đổng Trong Thƣ (179 – 104 TCN) dựa lợi ích giai cấp phong kiến thống trị, khai thác lý luận để giải thích vạn vật, ngƣời xã hội Ơng hệ thống hóa kinh điển Nho gia thành Tứ thư Ngũ kinh, đồng thời đƣa quan niệm tam cƣơng (quân – thần, phụ - tử, phu – phụ), ngũ thƣờng ( nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), tam tịng (tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), tứ đức ( công, dung, ngôn, hạnh), ngƣời phụ nữ Sang thời Tống, Nho giáo phát triển mạnh Ngƣời khởi xƣớng lý học Nho giáo Chu Đôn Di Thiệu Ung Ngồi cịn có hai anh em họ Trình – Trình Hạo (1032 – 1085), Trình Di (1033 – 1107) nhà lý học xuất sắc Đến thời Minh – Thanh, Nho giáo phát triển bật mà ngày khắt khe, bảo thủ cuối thời đại phong kiến, tính phục cổ, bảo thủ mà Nho giáo tạo tình trạng trì trệ kéo dài xã hội Trung Quốc, làm cho Trung Quốc không bắt kịp trào lƣu văn minh giới Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thƣ (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thƣ, Lễ, Dịch Xuân Thu) 1.2 Một số tƣ tƣởng triết học Nho gia a Triết lý “thiên mệnh” Đây học thuyết Nho gia Khổng Tử cho vạn vật khơng ngừng biến hóa theo trật tự khơng cƣỡng lại đƣợc mà tảng tận trật tự thiên mệnh Mọi vật, tƣợng ngƣời mệnh trời chi phối định, đời ngƣời sƣớng khổ, giàu nghèo, sang hèn mệnh trời định Ngƣời quân tử có ba điều sợ : mệnh trời, đại nhân, lời nói thánh nhân Triết lý thiên Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại mệnh sở lý luận nhà Nho lúc để giải thích tƣợng tự nhiên xã hội, giải thích biến cố lịch sử, tự nhiên, ngƣời ảnh hƣởng sâu sắc tới nhà Nho Việt Nam b Học thuyết “Nhân” Chữ Nhân triết học Nho gia đƣợc coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính ngƣời mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội Phạm trù “nhân” có nhiều nội dung, tùy thuộc mối quan hệ cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà Khổng tử có cách giải thích khác Tuy chứa nhiều nội hàm khác nhau, song gốc cốt lõi nhân hiếu đễ Theo Khổng Tử, tình cảm cha mẹ cái, chồng vợ, anh em với tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc tính ngƣời Vì vậy, đạo làm ngƣời phải tận hiếu với cha mẹ, tận trung với vua Một ngƣời biết yêu thƣơng kính trọng cha mẹ biết u thƣơng ngƣời Khổng Tử bàn đến đạo đức từ xuất phát điểm gia đình, từ suy rộng đến quốc gia thiên hạ Nhƣ vậy, nhân đạo lý làm ngƣời, vừa thƣơng ngƣời, vừa phải giúp ngƣời c Học thuyết “Lễ” Tƣ tƣởng Lễ Nho giáo đƣợc hiểu quy định, nguyên tắc, thủ tục dùng để giao tiếp ngƣời với ngƣời, với xã hội với giới siêu nhiên Về mặt tích cực, lễ thƣớc đo, đánh giá phẩm hạnh ngƣời Sự giáo dục ngƣời theo lễ tạo thành dƣ luận xã hội rộng lớn, biết quý trọng ngƣời có lễ khinh ghét ngƣời vô lễ Lễ không dừng lại lý thuyết, lời giáo huấn mà vào lƣơng tâm ngƣời Nhƣng lễ lại sợi dây ràng buộc ngƣời làm cho suy nghĩ hành động ngƣời trở nên cứng nhắc theo khn phép cũ; lễ kìm hãm phát triển xã hội, làm cho xã hội trì trệ d Học thuyết “chính danh” Để thực Nhân Lễ, Khổng tử nêu tƣ tƣởng “chính danh” Chính danh làm cho ngƣời địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận mình, khơng dành vị trí ngƣời khác Ơng cho ngun nhân hỗn loạn thời Xuân Thu thiên tử nhà Chu khơng làm trịn trách nhiệm (khơng làm danh) để quyền lợi vào tay chƣ hầu; chƣ hầu khơng làm danh nên sĩ lấn át Vì vậy, để xã hội ổn định ngƣời cần làm danh phận Mục đích danh mà Nho giáo đề cao ổn định Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại xã hội, làm cho ngƣời ý thức đƣợc trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội nhƣng suy cho để bảo vệ quyền thiên tử, trì phân biệt đẳng cấp.Tƣ tƣởng cịn kìm hãm tự nhân cách tới mức khơng chấp nhận sáng kiến ngƣời, làm cho ngƣời biết phục tùng theo mà khơng sáng tác thêm Nó q đề cao danh phận, làm cho ngƣời ln có tƣ tƣởng hám danh, chạy theo danh, theo chức đến mức nhiều ngƣời hám danh quên phận mà quên luân thƣờng đạo lý e Tƣ tƣởng “Đức trị” Nho gia quán triệt Nhân Lễ việc cai trị, điều hành xã hội, dùng đạo đức để đƣa xã hội vào đạo đức kỷ cƣơng, dùng đạo đức giáo hóa ngƣời, hƣớng tới xây dựng mẫu ngƣời quân tử Khổng tử cho ngƣời quân tử có đủ tam đức (trí,nhân,thiện) có trí nên ngƣời qn tử khơng nhầm lẫn, có nhân nên ngƣời qn tử khơng buồn phiền, có dũng nên ngƣời qn tử khơng có phải kinh sợ Tồn học thuyết nhân, lễ, danh Khổng Tử nhằm phục vụ mục đích trị “Đức trị” Ơng phản đối việc dùng hình phạt để trị dân làm nhƣ vậy, dân sợ mà phải theo không phục 1.3 Nhận xét So với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; nữa, cịn hệ tƣ tƣởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Nho gia để lại cho đời tƣ tƣởng triết học luân lý, đạo đức trị – xã hội sâu sắc vô quý giá Nhất giai đoạn nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, mở cửa quan hệ với nƣớc giới, với du nhập văn hoá phƣơng Tây, khía cạnh đó, số giá trị đạo đức bị thay đổi, tƣ tƣởng chữ Nhân ngƣời có ý nghĩa lớn việc giáo dục lối sống cho hệ trẻ Tuy nhiên bên cạnh tƣ tƣởng Nho gia có số hạn chế lối sống gia trƣởng gia đình, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ Trong gia đình ngƣời cha, ngƣời chồng, ngƣời anh ngƣời có quyền lực cao nhất, ngƣời phụ nữ gia đình bị phụ thuộc hồn tồn vào chồng, khơng có quyền tham gia vào việc đại gia đình Nhƣng xét cho cùng, điều kiện lịch sử lúc giờ, so với quan điểm tâm, tôn giáo, ngụy biện bọn quý tộc cũ tƣ tƣởng triết học Nho gia bƣớc tiến dài lịch sử triết học Trung Quốc thời cổ đại Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Triết học Pháp gia: 2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Pháp gia : Là trƣờng phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, chủ trƣơng dùng luật lệ, hình pháp nhà nƣớc tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức ngƣời củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Ngƣời mở đƣờng cho phái Pháp gia Quản Trọng Ông chủ trƣơng phép trị nƣớc phải đề cao "Luật, hình, lệnh, chính" Luật để định danh phận cho ngƣời, Lệnh dân biết việc mà làm, Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh, Chính để sửa cho dân theo đƣờng lẽ phải Sau Quản Trọng phải kể đến Thân Bất Hại (401 – 337 TCN) đề cao "Thuật" phép trị nƣớc, Thận Đáo đề cao vai trò "Thế" Thƣơng Ƣởng ( 390 -338 TCN) đề cao "Pháp" Ngƣời hoàn thiện tƣ tƣởng trị nƣớc pháp gia kể Hàn Phi (280 – 233 TCN) Trong phép trị nƣớc, Hàn Phi Tử coi trọng ba yếu tố Pháp, Thế, Thuật Trong đó, "Pháp" nội dung sách cai trị đƣợc thể luật lệ; "Thế" công cụ, phƣơng tiện tạo nên sức mạnh, "Thuật" phƣơng pháp cách thức để thực nội dung sách cai trị Tất công cụ bậc đế vƣơng 2.2 Pháp trị Hàn Phi a Ba sở thuyết pháp trị Hàn Phi Một thừa nhận tồn lý – tính quy luật hay lực lƣợng khách quan xã hội Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu ngƣời phải nắm lấy lý vạn vật ln biến hóa mà hành động cho phù hợp Hai là, nhận biến đổi đời sống xã hội Do khơng có chế độ xã hội bất di bất dịch nên khơng có khn mẫu chung cho xã hội Theo ông, ngƣời thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, sách, cách trị nƣớc cho thích hợp Ơng cho khơng có thứ luật luôn thời đại Pháp luật mà biến chuyển đƣợc theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân không thay đổi thiên hạ loạn Ba thừa nhận tính ngƣời ác Do tính ngƣời ác xã hội kẻ xấu ngƣời tốt có nhƣng ít, cịn nhiều nên muốn xã hội n bình khơng nên Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại trơng chờ vào số ít, mong họ làm việc thiện mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác b Phép trị quốc Hàn Phi học thuyết có nội dung hoàn chỉnh đƣợc tổng hợp từ Pháp, Thế, Thuật “Pháp” mệnh lệnh, quy tắc, luật lệ nhà vua ban hành đƣợc ghi chép lại, phải minh bạch, cơng bằng, khách quan, ngƣời hiểu đƣợc, thực đƣợc Vì vậy, pháp sở khách quan, tiêu chuẩn để định rõ phải, trái, tốt, xấu, biết điều nên làm không nên làm, từ có thƣởng, phạt nghiêm ngặt So với chủ trƣơng “nhân trị”, “pháp trị” có ƣu hơn, đƣợc thực nhanh chóng mang lại hiệu rõ rệt, sử dụng luật pháp đƣợc số đơng, trị dân khắp nƣớc Cùng với luật pháp, “thế” yếu tố tách rời phép trị nƣớc Pháp gia Thế vị trí, chức vụ, uy tín, lực nhà cầm quyền Nhờ vào “thế” mà nhà vua đặt ban bố pháp luật Nhƣng làm để vua chọn ngƣời, giao việc để vua điều khiển, giám sát đƣợc hành vi quan lại dân nƣớc, nhờ “thuật” Thuật nghệ thuật cai trị hay cách thức, thủ đoạn, mƣu lƣợc nhà cầm quyền để quản lý xã hội 2.3 Nhận xét Tƣ tƣởng trị Pháp gia mà tiêu biểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển lịch sử Tƣ tƣởng pháp gia cịn nhiều yếu tố có giá trị vận dụng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Pháp gia coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo Là bƣớc tiến lớn, tƣ tƣởng trị cổ đại Trung Quốc, góp phần quan trọng vào việc cải cách xã hội thống đất nƣớc Trung Hoa Lý luận phƣơng pháp trị nƣớc luật pháp hình phạt với hệ thống “Pháp”, “Thế”, “ Thuật” đáp ứng đƣợc lợi ích giai cấp phong kiến, muốn thiết lập thống trị tuyết đối đầu dân chúng Tuy nhiên chúng bị bọn phản động cơng kích dự dội Đó số phận Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG 2: Sự tƣơng đồng khác biệt Nho gia Pháp gia Thuyết trị quốc Trong lĩnh vực trị xã hội, để điều chỉnh hành vi đạo đức ngƣời, khôi phục lại trật tự xã hội, nhằm trả lời cho câu hỏi lớn đặt cho nhà tƣ tƣởng Trung Hoa đƣơng thời : thiên hạ thay đổi nhƣ nƣớc cuồn cuộn, làm cải biến xã hội để thiên hạ trị? Nếu nhƣ Nho gia chủ trƣơng trị dân phải “nhân trị”, giáo hóa đạo đức từ bên trong, từ nhân tâm ngƣời, tức phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục noi gƣơng ngƣời quân tử để khuyến khích ngƣời dân làm điều tốt, việc thiện, tránh điều xấu việc ác hồn tồn ngƣợc lại, Pháp gia chủ trƣơng trị dân luật pháp thƣởng phạt, tức phƣơng pháp cƣỡng để buộc bề thần dân phải làm điều nên làm không đƣợc làm điều bị cấm đốn Vì Nho gia thƣờng phê phán Pháp gia cực đoan, tầm thƣờng, kẻ vong nhân Còn Pháp gia phản đối Nho gia lệ cổ, bảo thủ nặng nề chủ nghĩa kinh nghiệm Sự đối lập tƣ tƣởng Nho gia Pháp gia đối lập chỉnh thể thống Đó đối lập lý thuyết mang tính nhân đạo, tính lý tƣởng lý thuyết mang tính thực tế, bên đề cao kinh nghiệm truyền thống với bên coi trọng công việc đại; bên muốn cải tạo xã hội, ngƣời từ giáo hóa nội tâm, từ “ nhân “ bên ngƣời với bên chủ trƣơng cải hóa ngƣời, cai trị xã hội cƣỡng luật pháp hình phạt Sự thống biện chứng hai mặt đối lập nhấn mạnh chiều, trở thành hai thái cực phiến diện Một số nhà Nho gia cảm nhận đƣợc điều này, nhƣ Mạnh Tử viết : “ Chỉ có đức nhân khơng đủ để trị Chỉ có luật pháp khơng thể tự thi hành đƣợc” nhƣng họ cho giáo hóa ngƣời đạo đức gốc trị dân Tuy nhiên xét cho pháp trị hình thức cụ thể nhân trị mà thơi Bởi muốn thi hành đƣợc chủ trƣơng phái Pháp gia nêu ra, xã hội cần có đấng minh quân, nhà vua sáng suốt, am hiểu nguyên tắc pháp trị chịu khép theo ngun tắc Cơng cụ trị quốc Do khác tƣ tƣởng trị quốc nên công cụ trị quốc Nho gia Pháp gia khác Nho gia cho không nên lạm dụng luật pháp để ép dân vào tôn ti trật tự; ổn định xã hội hữu hiệu phải đức hạnh đức hạnh có khả cảm hóa ngƣời Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại làm cho ngƣời hổ thẹn với có hành vi sai phạm Vì vậy, Khổng tử sử dụng đạo đức làm công cụ thực học thuyết danh Nội dung đạo đức theo Khổng tử thông thƣờng quan trọng Nhân , Trí Dũng Nhân khơng riêng đức tính mà chung đức tính Ngƣời có nhân đồng nghĩa ngƣời hồn thiện nên nhân nghĩa rộng đạo đức làm ngƣời Khổng tử cho : tâm ngƣời ln hƣớng nhân khơng ngƣời nghĩ đến chuyện phản loạn , miệng khơng nói bậy thân khơng dẫn đến việc ác, tà Chính vậy, dân, nhân cần thiết tất cần thiết khác ngƣời cầm quyền, đức nhân nhƣ thành trì để giữ gìn bảo vệ họ đạt đƣợc Ngƣời muốn đạt đức nhân phải ngƣời có trí dũng Trí đƣợc hiểu minh mẫn nói chung để phân biệt, đánh giá ngƣời tình huống, qua tự xác định cho cách cƣ xử cho phải đƣờng, phải đạo Nói chung theo Khổng tử ngƣời phải có trí ngƣời vƣơn đƣợc tới đức nhân nên ngƣời nhân thiếu trí Nhƣng ngƣời muốn đạt nhân có trí thơi chƣa đủ, mà cần phải có dũng khí Ngƣời nhân có dũng phải ngƣời tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nƣớc loạn lạc, ngƣời đời gặp phải hoạn nạn Ngƣời nhân có dũng tự chủ đƣợc mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc khơng ngả nghiêng xa rời đạo lý Ngƣợc lại, phƣơng pháp cai trị Pháp trị gắn với thƣởng phạt, hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền Trong phê phán chủ trƣơng “ phạt tội mà không thƣởng công” Thƣơng Ƣởng, Hàn Phi nhận xét lý thuyết thiên lệch, cần phải thực hoàn thiện hai mặt: khuyến khích răn đe, thƣởng phạt “Thƣởng mà hậu điều muốn cho dân làm dân mau mắn mà làm, phạt mà nặng điều ghét cấm đoán dân mau mắn mà tránh” Tác dụng thƣởng phạt khơng có ý nghĩa ban ơn hay trừng trị, mà cịn khuyến khích dân làm điều thiện, ngăn ngừa kẻ làm điều ác, nhƣ nƣớc tự n mà khơng có điều hại cho dân Hàn Phi chủ trƣơng việc thƣởng phạt pháp luật phải thật nghiêm minh triệt để, chí “thƣởng thật hậu phạt thật nặng” Đồng ý với quan điểm Thƣơng Ƣởng trừng phạt – “ trừng phạt không cần biết đến tƣớc vị giới quý tộc”, Hàn Phi chủ trƣơng ngƣời bình Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại đẳng trƣớc pháp luật, không loại trừ ai, kế quý tộc, quan lại “ Luật không xu nịnh giới quý tộc” Dù chủ trƣơng sử dụng công cụ trị quốc khác nhƣng mục đích cuối Nho gia lẫn Pháp gia xây dựng xã hội có tơn ty trật tự, kỷ cƣơng Bản tính ngƣời Trong Nho gia, Khổng Tử Mạnh Tử cho tính ngƣời thiện, ngƣời có tính ngƣời, tính ngƣời trời phú, phú tính đồng ngƣời Nhƣng sống, điều kiện, hồn cảnh, mơi trƣờng khác nhau, tập quán, tập tục không giống mà ngƣời khác xa ngƣời – “Thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo” “ tính tƣơng cận, tƣơng tập viện” Ngƣợc lại, Tuân Tử lại khẳng định “Nhân chí tính ác, kỳ thiện giả ngụy dã” – tính ngƣời ác, tính tự nhiên, vốn sinh có Cũng giống thầy mình, Hàn Phi phái Pháp gia cho chất ngƣời ích kỷ, khơng có ngƣời mà lại “ không mong muốn nhận đƣợc giúp đỡ từ ngƣời khác” khơng tính tốn, ham thích lợi ích ngƣời khác Nhƣ “ích kỷ “ đặc tính vốn có ngƣời – chất tự nhiện, khơng có thiện ác Ý thức vận động xã hội Trong quan niệm giới, tƣ tƣởng Khổng Tử ln có mâu thuẫn Một mặt, chống lại chủ nghĩa thần bí, tơn giáo đƣơng thời, ông thừa nhận vật, tƣợng tự nhiên ln ln tự vận động, biến hóa khơng phụ thuộc vào mệnh lệnh Trời “ Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hóa mãi”; hay “ nhƣ dòng nƣớc chảy, vật trôi đi, ngày đêm không ngừng, không nghỉ” Đó yếu tố vật chất phác tƣ tƣởng biện chứng tự phát ông Mặt khác, ông lại cho Trời có ý chí chi phối vận mệnh ngƣời (Thiên mệnh) Đó yếu tố tâm khách quan quan điểm ơng Ơng nói: “Đạo ta thi hành đƣợc mệnh Trời, mà bị bỏ phế mệnh Trời” hay “làm cải đƣợc mệnh Trời” Hiểu biết mệnh Trời điều kiện tất yếu để trở thành ngƣời hoàn thiện ngƣời quân tử Cũng nhƣ thế, Mạnh tử cho quyền trời cho thơng qua bậc vua chúa hiền minh để thực ý trời Nhƣ vậy, Nho gia chịu ảnh hƣởng quan niệm cho vạn vật có chung nguồn gốc vận động khơng ngừng theo “ đạo” Còn theo Hàn Phi, Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại lịch sử ln tiến hóa phát triển Sự phát triển lịch sử thời kỳ nảy sinh vấn đề có tập quán cố hữu riêng mình, biện pháp trị đƣợc sử dụng thời kỳ giống Ngƣời thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nƣớc cho thích hợp Ơng cho khơng có thứ pháp luật ln ln với thời đại Pháp luật mà biến chuyển đƣợc theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi thiên hạ loạn Trong quan niệm vật biện chứng Hàn Phi bộc lộ rõ khát vọng giải thích phát triển xã hội đấu tranh diễn với giúp đỡ nhân tố vật chất Hàn Phi xem lợi ích vật chất nhƣ sở tất quan hệ xã hội hành vi ngƣời Nhƣ vậy, dựa nguyên nhân biến động xã hội đặc điểm thời đại, Hàn Phi đƣa phƣơng pháp trị nƣớc luật pháp Luật pháp điều cứng nhắc bất biến mà ln thay đổi phù hợp với hoàn cảnh xã hội Đây tƣ tƣởng vật biện chứng lịch sử Pháp gia, tính tất yếu việc thay chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ chuyên chế phong kiến Ngoài số điểm tƣơng đồng nói trên, Nho gia Pháp gia cịn có số điểm chung nhƣ hai đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị - đạo đức Bởi thời kỳ đảo lộn xã hội lúc nên triết học đã đặc biệt quan tâm, suy tƣ, tìm cách lý giải tìm triết lý, biện pháp nhằm khắc phục tƣợng xã hội biến động lịch sử trị, cai trị triều đại Mặc dù phong phú, đa dạng nhƣng nhìn chung học thuyết triết học tập trung vào vấn đề làm để thống đất nƣớc; làm để ổn định xã hội chuẩn mực đạo đức mà ngƣời phải tuân thủ Tuỳ theo lập trƣờng trị khác lợi ích giai cấp khác mà có cách giải đáp khác vấn đề trị đạo đức Do tạo nên tính vừa phong phú vừa sâu sắc triết học Trung Hoa cổ đại Bên cạnh đó, Nho gia Pháp gia khơng có phân biệt rạch ròi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khơng có đấu tranh biện chứng học thuyết triết học Điều tạo nên đặc điểm tính thiếu triệt để, tính thiếu quán Các trƣờng phái tƣ tƣởng Trung Quốc cổ trung đại, có Nho gia Pháp gia, đời thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc, loạn lạc, nƣớc chƣ hầu nội chiến triền miên, tranh giành quyền bá chủ Trung Quốc Và thời kì buổi đầu mở thống trị vƣơng triều phong kiến, thiết lập quân chủ chuyên chế kéo dài suốt Trang 10 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại ngàn năm tren đất nƣớc Trung Quốc Bởi lẻ đó, học thuyết Nho gia Pháp gia nhìn chung chủ trƣơng vị thiên tử uy quyền vô hạn, cầm quyền thƣởng phạt, độc quyền nắm giữ quân đội, dùng vũ lực bắt ngƣời – kể dân nƣớc tứ di, tức nƣớc láng giềng phải theo mệnh, tuyệt đối không đƣợc trái ý thiên tử Cả hai trƣờng phái triết học đề cao tôn ti trật tự xã hội, vai trò ngƣời làm vua đất nƣớc, kẻ làm nam nhi gia đình, xã hội Từ đó, học thuyết giáo dục, răn đe ngƣời xã hội phải làm theo, để đảm bảo xã hội ổn định Song, hầu hết quy tắc đề cao ngƣời đàn ông, quan lại, vua chúa,… số khắt khe, cứng nhắc nên dẫn đến quan liêu, lạm quyền Trang 11 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG 3: Mở rộng Ảnh hƣởng triết học Nho gia lịch sử xã hội Việt Nam Nho giáo đƣợc du nhập vào nƣớc ta tồn suốt thời kỳ phong kiến Do tồn lâu dài đƣợc triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng nên Nho giáo có ảnh hƣởng sâu rộng Đặc biệt, tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hƣởng cịn Nhân, Nghĩa Nho giáo làm cho ngƣời có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lƣợng với Lễ giúp ngƣời có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phƣơng diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cƣơng xã hội, ngày kế thừa Bên cạnh đó, tƣ tƣởng danh giúp cho ngƣời xác định đƣợc nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dƣỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đức ngƣời cầm quyền (những ngƣời có chức, quyền) Theo Nho giáo, đạo đức ngƣời cầm quyền có ảnh hƣởng lớn đến hƣng vong triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên ngƣời cầm quyền phải “tu thân” để làm gƣơng cho ngƣời dƣới Với việc đề cao tu thân, coi gốc rèn luyện nhân cách, Nho giáo tạo nên lớp ngƣời sống có đạo đức Trong lịch sử dân tộc Việt nam có nhiều gƣơng sáng ngời đạo đức vị vua, anh hùng hào kiệt Theo nhà kinh điển Nho giáo, ngƣời làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lòng ngƣời, để cai trị Ngày tƣ tƣởng nguyên giá trị Ngƣời cán máy nhà nƣớc phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục Thế nhƣng tuyệt đối hóa vai trị đạo đức mà quên pháp luật sai lầm Do coi trọng quan hệ đạo đức “thân hiền” Nho giáo, nhiều ngƣời có chức quyền kéo bè kéo cánh, đƣa ngƣời thân, anh em họ hàng không đủ lực, trình độ vào quan quản lý Nhiều ngƣời quan hệ thân thuộc mà khơng dám đấu tranh với sai lầm ngƣời khác Do quan niệm sai lệch Nhân, Nghĩa phải đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở sách luật pháp để trục lợi, tham ô, cửa quyền…Việc coi trọng lễ cách giáo dục ngƣời theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tƣ tƣởng tôn ti, tƣ tƣởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, Trang 12 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại coi thƣờng lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động khơng ngƣời Những tƣ tƣởng gia trƣởng nhƣ gia đình quyền định ngƣời cha, ngƣời chồng “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “phu xƣớng phụ tòng” (chồng đề xƣớng, vợ phải theo), quan quyền lãnh đạo, Sự giáo dục tu dƣỡng đạo đức Nho giáo mang tính cứng nhắc tạo nên ngƣời sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dƣ tƣ tƣởng làm cản trở gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nƣớc ta Nhƣ ta thấy tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo có tác động sâu sắc đến văn hóa nƣớc ta Sự tác động vừa mang tính tích cực, vừa có hạn chế định Để xây dựng đạo đức cho ngƣời Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh hƣởng tiêu cực tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo việc phải tiến hành thƣờng xuyên, kiên trì lâu dài Ảnh hƣởng triết học Pháp gia việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Trong lịch sử tƣ tƣởng cổ đại, có nhiều học thuyết tiến mang giá trị phổ biến đến ngày Theo dịng chảy tƣ trị ý nghĩa thời đại, áp dụng nhiều điểm tiến học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Vậy trình hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền XHCN, vận dụng tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử nhƣ nào? Ý nghĩa ? Thời kỳ phong kiến Việt Nam, có nhiều đạo luật tiến chăm lo cho lợi ích dân Trong đó, ý nghĩa Luật Hồng Đức thời Lê Thời kỳ đất nƣớc đƣợc hƣng thịnh, khắp nơi trộm cắp, khơng nhặt rơi, khơng có tiếng khóc than ốn hận…tuy nhiên việc tn thủ theo luật cịn nhiều hạn chế Về sau có luật Gia Long thời nhà Nguyễn, luật lại trở nên khắt khe nhiều, xiết chặt lợi ích dân đến mức thấp nên khơng phản ánh đƣợc lịng dân, bị khƣớc từ dân không thực Xét điểm chung luật nhà phong kiến khắt khe trƣớc hết họ phải củng cố địa vị độc tơn dịng họ phục vụ cơng dân chúng cịn nặng quy định chống ngoại xâm chống thiên tai Sau tuyên ngôn độc lập năm 1945, nƣớc ta xác định rõ đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Nhà nƣớc ta đƣợc tổ chức, hoạt động sở quy định Hiến pháp, pháp luật Trang 13 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại không ngừng đƣợc củng cố mặt nhằm đảm bảo lợi ích dân theo tinh thần “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, xây dựng chế độ “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Từ yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN qua tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử, thấy có nhiều tiến áp dụng đƣợc, đặc biệt vấn đề dùng pháp luật cách nghiêm minh đắn Rồi yêu cầu nhƣ pháp luật phải khách quan, phải đặt nơi công đƣờng để trăm họ đƣợc biết, pháp luật khơng bênh ngƣời sang, khơng phân biệt kẻ nghèo khó…, điểm vận dụng đƣợc Đồng thời lƣu ý rằng, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, xác định pháp luật tối thƣợng nhƣng pháp luật nhà nƣớc ta nhân dân đề xuất soạn ông vua chuyên chế tạo Nhà nƣớc pháp quyền XHCN quyền lực thuộc nhân dân, thời phong kiến quyền lực thuộc ông vua Khi nói đến đạo đức, vai trị ngƣời lãnh đạo, Hàn Phi Tử đặt tiêu chuẩn, “Bậc thánh nhân hiểu rõ thực tế việc phải trái, xét rõ thực chất việc trị loạn, trị nƣớc nêu rõ pháp luật đắn, bày hình phạt nghiêm khắc để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa thiên hạ” Từ chuẩn mực đó, xét thời gian gần đây, phận không nhỏ cán trở nên thối hóa, biến chất vấn đề xúc xã hội Vì vậy, cần phải có chế tài thật mạnh cán vi phạm; phải phân định mối quan hệ nội quan, quan hệ Đảng – Nhà nƣớc – Nhân dân; không ngừng trao dồi đạo đức ngƣời cán theo tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh… Hàn Phi Tử quan điểm đúng: “những ngƣời thi hành pháp luật mà mạnh nƣớc mạnh, cịn ngƣời thi hành pháp luật yếu nƣớc yếu” Vì để đất nƣớc vững mạnh, cần ý nhiều đến vấn đề xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ sức, đủ tài đảm đƣơng gánh vác trách nhiệm mà nhân dân giao phó Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử có nhiều tiến mà áp dụng đƣợc, song tƣ tƣởng có mặt hạn chế Từ truyền thống đến ngày nay, có nhiều ngƣời có lý tƣởng cao đẹp, phục vụ ngƣời khác mà không vụ lợi Thế mà, theo quan điểm Hàn Phi Tử hành động họ chẳng qua lợi Thực ông bỏ qua giá trị nhân văn ngƣời độc tôn pháp luật Chúng ta xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN dựa vào dân, chủ quyền tối thƣợng thuộc nhân dân Phải hiểu đƣợc pháp luật không sinh quyền ngƣời mà pháp luật công cụ để đảm bảo quyền Trang 14 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại ngƣời Nếu làm khắt khe độc tơn pháp luật làm thui chột giá trị sáng tạo thời đại tất yếu gây nên trị bất ổn đời sống nhân dân Khơng riêng học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, mà cần lƣu ý đến học thuyết vô vi thời học thuyết khác, song xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ý đến quyền ngƣời thời đại để nhà nƣớc thực nhà nƣớc dân, dân dân Trang 15 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại KẾT LUẬN Cũng nhƣ triết học Ấn độ, triết học Trung Quốc cổ đại triết học phong phú với tính chất khuynh hƣớng nhiều vẻ, nhiều màu sắc, lĩnh vực luân lý, đạo đức, tâm tính ngƣời vấn đề trị, xã hội Nói cách khác, triết học đề cập đến sức đa dạng triết học Trong có khơng tƣ tƣởng có giá trị ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống thực Trong tất lĩnh vực mà triết học Trung Quốc đề cập tới vấn đề trị - xã hội, đạo đức luân lý vấn đề đƣợc nhà triết học ý, quan tâm nhiều họ lý giải nhiều cách khác Do nói triết học Trung Quốc cổ đại triết học đời sống, triết lý nhân sinh sâu sắc, đạo sống ngƣời Nhƣng đạo sống ngƣời cá nhân mà trƣớc hết đạo để áp dụng cải biến xã hội, cứu đời, giải đáp câu hỏi lớn thời đại : thiên hạ nhƣ nƣớc đổ cuồn cuộn, làm để thiên hạ trị? Cũng triết lý nhân sinh triết học Trung Quốc cổ đại có tính thực xã hội sâu sắc sinh động Với phát triển phong phú, đa dạng rực rỡ, triết học Trung Quốc cổ đại thực sở tƣ tƣởng sâu sắc cho phát triển tƣ tƣởng triết học Trung Quốc sau Nó thực trở thành dấu son chói lọi lịch sử tƣ tƣởng phƣơng Đơng nói riêng lồi ngƣời nói chung Trang 16 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO  Lịch sử triết học Trung Quốc, Dỗn Chính (chủ biên), NXB TPHCM, 1991  Triết học – Đại cƣơng lịch sử triết học, TS Bùi Văn Mƣa (chủ biên), NXB TPHCM, 2011  http://phaply.net.vn  Tạp chí Nghiên cứu văn hóa – Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Trang 17 ... tƣ tƣởng triết học Nho gia bƣớc tiến dài lịch sử triết học Trung Quốc thời cổ đại Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Triết học Pháp gia: ... số phận Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng Trang Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG 2: Sự tƣơng đồng khác biệt Nho gia Pháp gia Thuyết... Trang 11 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG 3: Mở rộng Ảnh hƣởng triết học Nho gia lịch sử xã hội Việt Nam Nho gi? ?o đƣợc du nhập vào nƣớc

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan